1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập công tác xã hội tại huyện bình xuyên

104 531 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 676,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP A – LỜI MỞ ĐẦU Công tác xã hội ngành, nghề Việt Nam Do vậy, nhận thức người Công tác xã hội nhiều hạn chế Thứ nhất, nhiều người đồng nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát nhầm lẫn CTXH với hoạt động xã hội tổ chức, đoàn thể Thứ hai, vai trò, vị tính chất chuyên nghiệp CTXH Việt Nam chưa khẳng định Do vậy, để phát triển CTXH Việt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước, có liên kết sở đào tạo sở thực hành CTXH Bởi vì, CTXH hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành CTXH trung tâm, tổng hợp, kết nối trực tiếp tham gia vào đảm bảo ASXH Giá trị CTXH dựa sở tôn trọng quyền lợi, bình đẳng, giá trị cá nhân, nhóm cộng đồng Giá trị thể nguyên tắc hoạt động quy điều đạo đức CTXH Với hướng dẫn nhiệt tình hai thầy cô giáo: Thạc sỹ Nguyễn Trung Hải Thạc sỹ Nguyễn Huyền Linh – Trường ĐH Lao động Xã hội, Khoa Công tác xã hội, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập sở em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy, cô bạn sinh viên để báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Phạm Trăng Thu SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP B – NỘI DUNG THỰC TẬP I Khái quát đặc điểm, tình hình chung huyện Bình Xuyên Lịch sử hình thành phát triển huyện Bình xuyên Bình Xuyên ngày thuộc vùng đất Mê Linh cổ, nơi sinh tụ lạc hùng mạnh góp phần xây dựng Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Đây chủ nhân văn minh lúa nước, văn minh sông Hồng rực rỡ thời kỳ dựng nước Trong đấu tranh giải phóng dân tộc đầu Công nguyên Hai Bà Trưng, nhân dân Bình Xuyên đóng góp công lao to lớn, làm nên thắng lợi mùa xuân năm 40 Hiện đền, đình, miếu xã thuộc huyện Bình Xuyên thờ tướng lĩnh thân cận Hai Bà chiến đấu anh dũng hy sinh mảnh đất Truyền thống quật cường bất khuất nhân dân Bình Xuyên không biểu trang sử oai hùng chống xâm lăng, mà thể đấu tranh chống cường quyền áp bọn quan tham phong kiến Năm 1741 khởi nghĩa nông dân Nguyễn Danh Phương (Quận Hẻo) lãnh đạo bùng lên đất Yên Lạc, Bình Xuyên, lôi kéo hàng vạn người tham gia Căn nghĩa quân Quận Hẻo xây dựng núi Độc Tôn (thuộc dãy Tam Đảo), tích chứa quân lương núi Ngọc Bội (nay di tích xã Trung Mỹ) Từ chân núi Tam Đảo nghĩa quân tỏa hoạt động khắp vùng Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang, làm cho quan quân triều đình Lê – Trịnh nhiều phen khốn đốn Sau 10 năm chiến đấu chống lại triều đình phong kiến mục nát, năm 1751, cảnh giác Nguyễn Danh Phương tướng ông bị bắt, bị giết Khi Pháp xâm lược nước ta, cờ Cần Vương, nhiều sĩ phu yêu nước vùng dậy chống Pháp Ngay từ đầu nhân dân nhiều xã Bình Xuyên theo lời kêu gọi sĩ phu, tham gia đội nghĩa binh Lê Bột, SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Nguyễn Hữu Tân (Lãnh Áo), đặc biệt có hàng trăm nghĩa binh thủ lĩnh Bùi Sâm (Lãnh Sâm) chiến đấu nhiều năm vùng núi Tam Đảo khiến cho giặc Pháp vô hoảng sợ Đi đôi với truyền thống đấu tranh, giữ nước đánh giặc ngoại xâm, vùng đất Bình Xuyên có truyền thống văn hóa lâu đời nơi ghi dấu phát triển văn minh gốm đất nung tiếng có thời kỳ quy tụ nhà Nho tiêu biểu đất nước góp phần tạo nên vóc dáng văn hóa “kẻ sĩ Bắc Hà” Nhìn tổng thể, Bình Xuyên trung tăm văn hóa thời kỳ từ kỷ thứ đến kỷ thứ X Các di khảo cổ ngày khai quật cho thấy, kề cận phía Tây Bắc huyện Bình Xuyên có di văn hóa Đồng Đậu (xã Minh Tân, Yên Lạc), đánh dấu bước phát triển từ giai đoạn hậu kỳ đồ đá sang thời kỳ đồ đồng Di gò Nhành thôn Nội Phật xã Tam Hợp (Bình Xuyên) thuộc văn hóa Phùng Nguyên minh chứng cho thấy, từ sớm nơi tụ điểm dân cư thuộc thời kỳ nhà nước vua Hùng Những người Việt cổ vùng đất Bình Xuyên góp phần xây dựng văn hóa Văn Lang bình minh lịch sử Đặc biệt với vật phong phú gốm di khảo cổ phát (như hàng trăm lò gốm Thanh Lãng), khẳng định Bình Xuyên trung tâm sản xuất đồ gốm không men (đất nung sành) lớn đất nước thời gian dài Điều kiện tự nhiên 2.1 Vị trí địa lý Bình Xuyên huyện có ba địa hình là: đồng bằng, trung du miền núi, có vị trí nằm gần trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Vĩnh Phúc, cách thành phố Vĩnh Yên km dọc theo quốc lộ 2, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50km theo hướng Tây – Tây Bắc SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Bình Xuyên có diện tích tự nhiên 14.847,31ha (theo số liệu điều tra năm 2010), giới hạn tọa độ địa lý từ 21 012’57” đến 210 27’ 31” độ vĩ Bắc 105036’06” đến 105043’26” độ kinh Đông – Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo tỉnh Thái Nguyên – Phía Đông giáp thị xã Phúc Yên huyện Mê Linh (thuộc Thủ đô Hà Nội) – Phía Nam giáp huyện Yên Lạc – Phía Tây giáp huyện Tam Dương, Yên Lạc TP Vĩnh Yên Vị trí địa lý có nhiều thuận tiện cho giao lưu hàng hóa phát triển dịch vụ Bình Xuyên huyện trọng điểm phát triển khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, cách không xa khu công nghiệp tập trung như: Bắc Thăng Long - Nội Bài; khu công nghiệp Sài Đồng, cảng hàng không Nội Bài (Hà Nội); nằm hai trung tâm kinh tế – trị lớn tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên; có đường sắt Hà Nội – Lào Cai, Quốc lộ đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai chạy qua điều kiện thuận lợi để huyện phát triển kinh tế đa dạng (công nghiệp – dịch vụ nông lâm nghiệp) hình thành khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ; đồng thời có hội tiếp cận nhanh tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho công công nghiệp hóa huyện Trên địa bàn huyện, gồm có thị trấn: Hương Canh – huyện lỵ, thị trấn Thanh Lãng, Gia Khánh 10 xã: Bá Hiến, Đạo Đức, Hương Sơn, Phú Xuân, Quất Lưu, Sơn Lôi, Tam Hợp, Tân Phong, Thiện Kế, Trung Mỹ Bình Xuyên gặp không khó khăn hạn chế Việc giao lưu đường vùng lân cận với khu vực phía Bắc huyện gặp khó khăn bị dãy núi Tam Đảo chia cắt, làm hạn chế đến phát triển công nghiệp dịch vụ, Khu vực đồng huyện có địa hình thấp, độ chênh lệch cốt ruộng lớn lại chịu ảnh hưởng nguồn nước từ dãy núi Tam Đảo chảy qua nên mưa lớn xảy thường gây úng lụt cục khu vực trũng SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP 2.2 Địa hình Bình Xuyên có ba vùng địa hình rõ rệt: Đồng bằng, trung du, miền núi; nhìn chung địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam: – Vùng núi: Nằm phía Bắc huyện có dãy núi Tam Đảo chạy ngang từ Tây sang Đông phân chia ranh giới huyện với tỉnh Thái Nguyên Địa hình bị chia cắt mạnh Đất đai có độ dốc cấp (từ 15-250), cấp 4( 250) chiếm 90% diện tích, có nguồn gốc hình thành phức tạp, tạo nên tính đa dạng phong phú hệ sinh thái vùng đồi núi Nhìn chung, môi trường sinh thái vùng đồi núi Nhìn chung, môi trường sinh thái trạng thái cân bằng, nhiều khu vực có địa hình với yếu tố khí hậu, danh lam thắng cảnh tạo nên tiềm du lịch như: Thanh Lanh, Mỏ Quạ… Bên cạnh với tính đa dạng hệ thực vật tạo nên nguồn gien quý cho nghiên cứu khoa học – Vùng trung du: Tiếp giáp với vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam, gồm xã: Gia Khánh, Hương Sơn, Thiện Kế, Bá Hiền, Sơn Lôi, Tam Hợp, Quất Lưu Đây phần lớn vùng đồi gò có độ dốc cấp (8-150), nằm xen kẽ dải ruộng bậc thang có độ dốc cấp (dưới 80); nhiên, xuất dải núi cao có độ dốc 150 chạy dài từ Hương Sơn đến Quất Lưu với đỉnh cao như: Núi Đinh (204,5m), núi Nia (82,2m), núi Trống (156,5m) Do trình khai thác không khoa học năm qua tạo diện tích lớn đất trống đồi núi trọc cối thưa thớt, phần lớn bạch đàn khả cải tạo đất Vùng đất đai hình thành từ nhiều loại đá vụn khác nhau, với độ dốc vừa phải, mục đích lâm nghiệp vùng có tiềm cho việc trồng ăn quả, trang trại vườn rừng, công nghiệp ngắn ngày SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP – Vùng đồng bằng: Gồm xã Đạo Đức, Phú Xuân, Tân Phong, Thanh Lãng, đất đai tương đối phẳng, có độ dốc < 500; nhiên độ chênh lệch cốt ruộng lớn ( điểm cao nhất: khu Kiền Sơn - Đạo Đức 11,6m, điểm thấp nhất: khu Bới Dứa – Thanh Lãng 6,3m) Xen kẽ gò đất thấp chân ruộng trũng lòng chảo, khu vực thường ngập úng vào mùa mưa – Trừ khu vực dãy núi Tam Đảo diện tích đồi núi phân bố tập trung, phần lớn đồi gò nằm xen kẽ khu ruộng phẳng nên yếu tố địa hình phân thành dạng sau: – Đất đồi núi có tổng diên tích: 124,54 – Đất có tổng diện tích: 10.395,33 Địa hình huyện cho phép phát triển kinh tế – xã hội đa dạng: kinh tế đồi rừng, du lịch nghỉ dưỡng miền núi, vùng đồng bằng, vùng trung du thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hình thành khu công nghiệp tập trung Từ đặc điểm địa hình nêu đưa số nhận xét địa hình huyện Bình Xuyên sau: – Vùng núi: Tập trung phía Bắc huyện núi cao từ 300-1.500m chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, đất thích hợp với mục đích lâm nghiệp, ăn quả, đặc sản, dược liệu du lịch nghỉ dưỡng Chú trọng phát triển kinh tế đồi rừng trồng ăn quả, nguyên liệu, khoanh nuôi bảo vệ rừng phòng hộ Phát triển dịch vụ gắn với vùng du lịch sinh thái Đảm bảo đủ lương thực vùng, kết hợp phát triển rừng với phát triển chăn nuôi đàn gia súc đặc sản vùng núi – Vùng trung du: Phần lớn đồi trọc bị xói mòn, vùng mục đích lâm nghiệp phát triển nông lâm kết hợp, công nghiệp ngắn ngày, công nghiệp tập trung, xây dựng nhiều mục đích chuyên dùng khác Khai thác, sử dụng cách hợp lý quỹ đất có, ưu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp giao thông SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP – Vùng đồng bằng: Đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, suất cao bước sản xuất theo hướng công nghiệp, công nghệ cao Xây dựng vùng chuyên trồng lúa giống, trồng rau, hoa quả, mở rộng chăn nuôi gia cầm, nạc hoá đàn lợn, cải tạo vùng chiêm trũng, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng kinh tế trang trại theo mô hình kinh tế VAC Tuy nhiên, địa hình tương đối phẳng, nhiều ưu sản xuất nông nghiệp, có sở hạ tầng thuận lợi, dân cư tập trung, giao thông thuận tiện vùng đồi núi trung du vùng mục tiêu dự án đầu tư sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tạo mâu thuẫn sử dụng đất 2.3 Khí hậu Bình Xuyên nằm tiểu vùng khí hậu thuộc vùng Đồng sông Hồng, bị chi phối dãy núi Tam Đảo, vùng khí hậu chuyển tiếp miền núi đồng bằng, thường chịu tác động không tốt từ bão, gây mưa tô, lốc lớn Mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều, thường kéo dài từ tháng đến tháng phân chia làm hai thời kỳ: – Thời kỳ thứ nhất: diễn từ tháng đến tháng trời nóng bức, nhiệt độ trời lên cao, nắng mưa thất thường kèm theo giông bão, có trận gió Lào làm cối, lúa màu khô héo, thời kỳ mưa tập trung gây ngập úng – Thời kỳ thứ hai: từ tháng đến tháng nhiệt độ có giảm đôi chút thường có mưa kéo dài gây úng cục Mùa đông: (lạnh khô hanh) kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau chia làm thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất: tính từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, thời kỳ không khí khô khan, độ ẩm thấp, biên độ ngày đêm chênh lệch nhiều, mưa, sương mù vào buổi sáng (đôi có sương muối), trời giá lạnh có đợt rét kéo dài từ đến 10 ngày SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Thời kỳ thứ hai: kéo dài từ tháng đến tháng 4, giai đoạn thời tiết ấm dần, có mưa nhỏ (mưa phùn) có đợt rét ngắn vào cuối vụ, thời tiết đỡ khắc nghiệt a) Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,5 – 25 0C, nhiên chênh lệch nhiệt độ mùa hè mùa đông lớn (trung bình mùa hè 28-34,4 0C; mùa đông từ 13-160C tối thấp có ngày 100C) nhiệt độ năm cao vào tháng 6,7,8; thấp vào tháng 12,1,2 Do điều kiện địa hình nên nhiệt độ vùng đồng miền núi chênh lệch đến 5-70C b) Lượng mưa Tập trung vào tháng 6,7,8 thời gian lượng mưa chiếm 50% lượng mưa năm, có trận mưa to gây ngập úng cục với việc nước đầu nguồn tràn sông, suối gây nên úng lụt Mưa vào tháng 12,1,2 Lượng mưa vùng núi vùng thấp chênh lệch lớn Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi cung cấp nước cho trồng sinh hoạt, gây nên úng lụt, rửa trôi bào mòn đất c) Độ ẩm Độ ẩm chênh lệch không nhiều qua tháng năm; độ ẩm cao vào mùa mưa, thấp vào mùa đông Độ ẩm vùng núi cao vùng trung du đồng bằng, bình quân độ ẩm vùng đồi núi 88%; vùng đồng 84% d) Số nắng Số nắng bình quân 1.400-1.700 giờ/năm, bình quân theo năm cao tháng lại chênh lệch nhiều, thường tháng có số nắng cao tháng mùa hè, thấp tháng cuối mùa đông Số nắng đủ lượng xạ cho trồng theo mùa vụ, nhiên mùa đông phải bố trí trồng chịu hạn, chịu rét SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP e) Chế độ gió Hướng gió thịnh hành gió Đông Nam thổi từ tháng đến tháng Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng năm sau, kèm sương muối ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Nhìn chung, khí hậu Bình Xuyên thuận lợi cho phát triển loại trồng, vật nuôi, đặc biệt loại lúa, ngô, khoai, đậu tương rau xanh Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, khí hậu Bình Xuyên mùa hè lượng mưa tập trung lớn gây ngập úng, mùa đông có sương yếu tố gây ảnh hưởng xấu sản xuất nông nghiệp huyện f) Thủy văn Nguồn nước mặt huyện phong phú, phụ thuộc nhiều vào nguồn nước từ suối nhỏ thuộc dãy Tam Đảo chảy vào xã Trung Mỹ (hồ Thanh Lanh) Hệ thống sông Cà Lồ: Có thể phân chia thành nhánh: nhánh nối với sông Phan, từ Hồ Thanh Lanh, sông Cánh; nhánh nối liền với Cầu Bòn tiêu thoát nước trực tiếp nước mưa dãy núi Tam Đảo thuộc huyện Bình Xuyên thị xã Phúc Yên nhánh nối với sông Phan tiêu thoát nước vùng trũng hai huyện Yên Lạc Bình Xuyên Sông Cà Lồ sông tiêu tự nhiên địa bàn huyện, mực nước cao 9,14m, lưu lượng lớn 268m3/s Vào mùa mưa lũ tập trung, nước sông Cầu dâng cao không tiêu kịp gây úng lụt cục khu vực trũng huyện – Nguồn nước mặt: Mùa mưa: thời gian lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 6,7,8 nên sông, suối, ao hồ nguồn nước dồi dào, việc điều tiết nước cho trồng công nghiệp sau nhìn chung thuận lợi mặt khác mưa tập trung với cường độ lớn thường gây nên ngập úng cục khu vực trũng ảnh hưởng nhiều đến sản xuất sinh hoạt nhân dân SV: Phạm Trăn Thu Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Mùa khô: Thời gian mưa, thời tiết hanh khô, lượng bốc cao; địa hình dốc, mực nước sông suối gần cạn kiệt, nguồn nước điều tiết vào ao hồ chứa bị hạn chế gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt xây dựng công trình Hồ Xạ Hương (thuộc huyện Tam Đảo) cung cấp nước – Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm huyện không lớn, chất lượng nước không cao Theo đánh giá sơ tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Phúc địa bàn huyện khai thác 200.000 m3/ngày đêm việc xử lý cung cấp cho sinh hoạt tốn Cần cải tạo nâng cấp xây hồ chứa để tăng nguồn nước dự trữ cho sản xuất tiêu dùng Kinh tế Trong năm 2012, tổng giá trị sản xuất (theo giá thực tế) địa bàn ước đạt 7.135,4 tỷ đồng, tăng 23,2% so với kỳ, đạt 50,4% so với năm 2011 3.1 Công nghiệp - Xây dựng: a) Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp địa bàn tiếp tục tăng khá: Ước giá trị sản xuất công nghiệp đạt 6.170,7 tỷ đồng, tăng 25,3% so với kỳ (theo giá thực tế) Nguyên nhân tăng sản lượng sản xuất số doanh nghiệp lớn tăng nhanh, việc nhà máy Piaggio mở rộng phân xưởng sản xuất động công ty sản xuất phanh Nissin mở rộng thêm dây chuyền sản xuất mới, góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Đến nay, địa bàn có 416 doanh nghiệp, có 390 doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy vậy, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn giá nguyên liệu đầu vào tăng, sản phẩm tiêu thụ chậm, lãi suất ngân hàng tăng cao phần ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp địa bàn b) Tiểu thủ công nghiệp: Sản phẩm mộc dân dụng ước đạt 10.800 m3 gỗ thành phẩm, tăng 12%; sản phẩm gốm Hương Canh ước đạt 5.000 sản phẩm, giảm 30% so với kỳ Hoạt động khuyến công quan tâm, phối hợp với Trung tâm SV: Phạm Trăn Thu 10 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Loan Phòng Lao động thương binh & XH huyện chị có gặp mẹ em thị trấn, nghe mẹ em nói nói chuyện sơ qua tình hình gia đình em, việc học tập em nữa, theo lịch hẹn với mẹ em, hôm chị đến thăm gia đình em, chị thấy em gặp chuyện buồn mà khiến em muốn nghỉ học Em trao đổi tâm với chị để chị em chia sẻ vấn đề khó khăn mà em gặp phải Nét mặt em chùng xuống, đầu suy nghĩ lần đầu em gặp nên em e ngại em không muốn chia sẻ, không muốn biết hoàn cảnh nhà em Sau hồi im lặng, em giới thiệu với tên em Đỗ Thị Phương, em học lớp 9A trường THCS thị trấn Đạo Đức, em nói từ năm em học cấp I đến năm em đạt học sinh giỏi, gia đình em khó khăn kinh tế, giọng buồn em nói với em không muốn học gia đình nghèo lắm, bố em sớm mắc phải bệnh ung thư quái ác, mẹ chị gái em vất vả lo ăn uống chưa đủ tiền đâu mà mua sách vở, áo quần cho chị em ăn học thêm vào tiền thuốc thang cho ông bà tuổi cao sức yếu thường xuyên đau ốm nên em muốn nghỉ học nhà để làm công nhân chị gái để kiếm tiền phụ cho mẹ, cho gia đình, em thương mẹ em (Thân chủ rơm rớm nước mắt, tâm trạng buồn, phiền muộn) SVTT: Em à, qua lời kể em chị biết gia đình em khó khăn Bố em sớm, gia đình trụ cột chính, việc nhà mẹ chị gái gánh vác Ông bà tuổi cao sức yếu không khả lao động Thương mẹ em muốn bỏ học để đỡ đần cho mẹ Chị biết em có hiếu với mẹ, em thử nghĩ xem cha mẹ muốn cho ăn học đàng hoàng, học đến nơi đến chốn Để không phụ lòng mẹ, hy sinh vất vả làm việc cực nhọc nuôi nấng em ăn học đến Em thử nghĩ xem có người mẹ người cha muốn bỏ dở việc học hành để phụ giúp trang trải sống gia đình trước mắt mà không nghĩ cho tương lai sau không? 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Thân chủ (Phương): Dạ vâng,… Em biết ( Phương bối rối, tay em cầm chén nước xoay xoay lại với tâm trạng suy tư) SVTT: À Ngồi từ tới chị quên chưa hỏi ông bà em đâu mà chị không thấy Thân chủ: Ông bà em thể dục chị à, lúc thấy người khỏe ông bà em chăm dạo tập thể dục chị SVTT: (Tôi cười) Các cụ sống vui sống khỏe, ăn ngủ tốt em Thân chủ: Vâng Em mong cho ông bà lúc vui vẻ, mạnh khỏe Chứ lúc trở trời, thời tiết thay đổi ông bà em hay đau ốm chị Trong nhà mà có người ốm người khỏe cảm thấy buồn mệt mỏi Nên lúc em thấy thương ông bà nhiều SVTT: Ừ Chị thấy em người con, người cháu hiếu thảo Mọi việc nhà em phụ giúp đỡ đần cho mẹ chị gái yên tâm làm nhỉ? Thân chủ: Dạ, đâu chị Em lớn mà (Phương dường lấy lại tinh thần, em cười nói vui vẻ với tôi) SVTT: Mà em trai học buổi sáng à? Thân chủ: Vâng, em trai em học ngày chị SVTT: Vậy à, em trai em học lớp rồi? bé ngoan nhỉ? Thân chủ: Em em học lớp 2, ngoan chị đôi lúc lém lỉnh SVTT: Ừ, thích Thân chủ: Vâng SVTT: Mới mà gần trưa Để không thời gian làm việc nhà em, chị xin phép nha Hôm khác rảnh chị lại sang chơi với em nha Thân chủ: Vâng, hôm rảnh chị qua chơi với em Em chào chị SVTT: Ừ, chị chào em * Nhận xét: 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Trên đường nhà suy nghĩ Phương cô bé thông minh chăm chỉ, học giỏi ngoan ngoãn không đua đòi ham chơi với suy nghĩ bỏ học em khiến cho mẹ em buồn phiền Mình phải tìm cách tâm giúp em lấy lại tinh thần học tập không để em phải bỏ học Ở phúc trình vận dụng số kỹ nhằm khai thác suy nghĩ cảm xúc thân chủ là: Kỹ trao đổi, trò truyện, kỹ thấu cảm, kỹ đặt câu hỏi, … thân chủ ban đầu có tâm trạng buồn, chán nản sau dường tinh thần em hơn, em vui vẻ trò truyện, trao đổi thẳng thắn với 3.2 Phúc trình 2: Trao đổi trò chuyện với gia đình em Phương Thời gian: 14h30’-16h00’ Ngày 17 tháng 01 năm 2013 Địa điểm: Tại gia đình em Phương, xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Người thực hiện: Sinh viên thực tập Phạm Trăng Thu Mục đích: Cùng với gia đình em phương tìm hướng giúp đỡ em lấy lại tinh thần học tập Cố gắng động viên em, giúp em có nhìn thực tế, tầm quan trọng việc học tập Nội dung vấn đàm: SVTT: Cháu chào cô, Như hẹn với cô Hôm cháu đến muốn cô trao đổi đôi chút em Phương Mẹ Phương: Ừ, cô chào cháu Mời cháu vào uống nước có từ từ nói chuyện, tâm với SVTT: Vâng ( Tôi vào nhà thấy ông bà nội em Phương hôm có mặt nhà) SVTT: Dạ cháu chào ông bà Ông, bà: Ừ, mời cháu vào uống nước …………………………………… SVTT: Cô à, dạo gần tâm trạng em Phương cô? 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Mẹ phương: Cũng nhờ có cháu hay đến tâm với em Phương nhà cô mà em đỡ suy nghĩ nhiều cháu Không thấy nhắc lại việc muốn bỏ học Cô cám ơn cháu nhiều SVTT: Vậy cô Cũng đâu cô Đôi lúc rảnh cháu sang chơi với em cho đỡ buồn mà Dù gái với dễ tâm nói chuyện Mẹ Phương: Ừ, cô trước mải lo làm ăn tối ngày, có thời gian, điều kiện chăm sóc, gần gũi với Nên nghĩ làm gì? Đến nhà trường, cô giáo phản ánh lại tình trạng bỏ bê học hành Phương ngày sa sút Tại phần thấy cô chị gái lo vất vả làm ăn nên thương đâm lại suy nghĩ lung tung muốn bỏ học để đỡ đần cho mẹ chị SVTT: Vâng, cháu biết cô vất vả, có thời gian chăm sóc cho em Phương Nhưng cô chị gái Phương cố gắng bớt chút thời gian tâm sự, chia sẻ với em cho em đỡ buồn lo lắng Phương nhà cô chăm chỉ, ngoan ngoãn, học giỏi, biết nghe lời ông bà, cô, chị gái nên việc tận dụng thời gian gia đình sum họp cháu nghĩ người gia đình cần phải giải thích cặn kẽ cho em hiểu, độ tuổi suy nghĩ em Phương bồng bột, chưa chắn nên việc thương gia đình mà có ý nghĩ bỏ học chuyện đương nhiên cô Bà em Phương: Tôi nghĩ cô Cái Phương nhà ngoan, chăm chỉ, hiền lành Ít cãi lời ông bà mẹ Chỉ thương cho mẹ, chị gái vất vả làm ăn, với ông nhà già yếu không đủ sức để lao động nữa, thời tiết thay đổi lại đau ốm liên miên suốt không phụ giúp cho gia đình Trong nhà nhiều thứ phải trang trải từ ăn, mặc cho chị em học, tiền thuốc thang lúc ông bà đau yếu cộng với nhiều thứ tiêu hàng ngà,…Bao nhiêu thứ phải lo nên nghĩ nhiều muốn bỏ học để phụ giúp cho gia đình 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP SVTT: Dạ, Mẹ Phương: Mấy hôm rồi, mẹ thủ thỉ tâm nhiều Nó tâm với cô không muốn bỏ học đâu SVTT: Vâng, cháu nghĩ cố ông bà từ từ khuyên giải em lấy lại tinh thần cô ……………………………… * Nhận xét: Ở phúc trình vận dụng số kỹ nhằm khai thác suy nghĩ cảm xúc là: Kỹ trao đổi, trò truyện, kỹ thấu cảm, kỹ đặt câu hỏi, ….Cùng trò chuyện, tâm với gia đình thân chủ đặc biệt người mẹ Người mẹ thân chủ cho biết tâm trạng Phương dạo gần tiến hơn, thay đổi nhiều, phiền muộn, lo lắng, không tâm lý muốn bỏ học 3.3 Phúc trình 3: Trao đổi, trò chuyện gia đình, cung cấp cho gia đình nguồn hỗ trợ từ địa phương nhằm giúp gia đình cải thiện đời sống Thời gian: 20h15-10h’30 Ngày 26 tháng 01 năm 2013 Địa điểm: Tại gia đình em Phương, xã Đạo Đức, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc Người thực hiện: Sinh viên thực tập Phạm Trăng Thu Nội dung vấn đàm: Như hẹn, hôm vào ngày nghỉ nên thành viên gia đình em Phương có măt đông đủ ……………………………… SVTT: Qua trình làm việc với quyền địa phương xã huyện Biết hoàn cảnh gia đình cô khó khăn nên khối ban ngành đoàn thể: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Phòng Lao động TB&XH tạo điều kiện cho gia đình hưởng số quyền lợi: - Bên Trung tâm dạy nghề Huyện Bình Xuyên họ đồng ý tạo điều kiện để em Phương học nghề miễn phí, trung tâm dạy nghề hỗ trợ cơm trưa, học xong 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP giới thiệu việc làm Để phù hợp với việc vừa làm vừa học tập cho em, trung tâm cố gắng xếp cho em làm nửa buổi ngày, hay thời gian rảnh em làm thêm Mẹ Phương: Vậy tốt cố Phương: Em cảm ơn chị nhiều lắm, em vừa học, vừa làm để đỡ đần cho mẹ SVTT: Ừ, em phải yên tâm, cố gắng học hành cho tốt vào Chị biết vừa học vừa làm vất vả nên em phải giữ gìn đảm bảo sức khỏe Phương: Vâng Chị gái Phương: Nhất em nhé, cố gắng học hành làm việc cho tốt vào Phương: (nở nụ cười tươi) SVTT: Cô ơi! Các Ban ngành, đoàn thể UBND thị trấn, Hội phụ nữ bảo lãnh giúp cho gia đình ta vay vốn bên Ngân hàng sách xã hội với số tiền 10 triệu đồng Với số tiền cô có dự định chưa? Mẹ Phương: Ôi, cháu Trước cô dự định có tiền cô dự định mở tạp hóa nhỏ Ở quán xá thưa thớt, chợ mua đồ xa, cô nghĩ mở tạp hóa nhỏ vừa trang trải cho sống hàng ngày vừa giúp cho hộ gia đình tiện mua hàng xa mua đồ Nhất mặt hàng khô: mắm, muối, mì chính, dầu gội đầu, Chị gái phương: Đúng mẹ à, ủng hộ mẹ tay Một tuần nghỉ ngày cuối tuấn lúc phụ mẹ thêm Ông, bà Phương: Con có dự định bố mẹ ủng hộ, công việc bán hàng gia không vất vả, có nhà ta góp sức cho cửa hàng tạp hóa nhỏ Gia đình cảm ơn cháu nhiều lắm, tạo điều kiện cho mẹ thêm thu nhập 95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP SVTT: Dạ, giúp đỡ gia đình cháu vui Với lại cháu góp phần nhỏ sức lực chưa có to tát SVTT: À, cháu biết ông nhà ta sang tháng tới tròn 85 tuổi phải không Trên Phòng Lao động TB&XH huyện, Hội người cao tuổi bàn sang tháng tổ chức mừng thọ cho ông, bà ông bà 80 tuổi Ngoài mức trợ cấp hàng tháng cho người cao tuổi tăng từ 250 lên 351 nghìn đ Cháu chúc cho Ông bà sống vui, sống khỏe với cháu đến đầu bạc long Ông, bà Phương: Được Gia đình ta cảm ơn cháu nhiều Cảm ơn cấp quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ cho gia đình ta ……………………………………… * Nhận xét: Là nhân viên xã hội thân phải cố gắng tìm phao cứu sinh, cầu nối để giúp đỡ gia đình em Phương trở sống đời thường gia đình tràn ngập hạnh phúc tiếng cười Giờ đây, thân em Phương ổn định mặt tâm lý, lấy lại nụ cười xinh xắn ngày nào, nét hồn nhiên, đáng yêu không vướng bận mối suy tư, lo lắng Ở phúc trình vận dụng số kỹ năng: Kỹ trao đổi, trò truyện, kỹ thấu cảm, Kỹ giao tiếp,Kỹ tóm lược, … Kết luận Sau thời gian thực tập địa phương, đầy ý nghĩa, thật ngắn ngủi khoảng thời gian cho thân thấu hiểu thêm công việc cụ thể, môi trường giúp tiếp cận với người đầu công tác chuyên môn sau, tác phong làm việc, cách quản lý thời gian…đồng thời giúp gần gũi với mảnh đời bất hạnh cộng đồng, từ cho thêm cảm phục gương sáng ngời việc chăm sóc, người thiếu may mắn phải chịu thiệt thòi Từ hoạt động thiết thực cần phải 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP cố gắng việc học tập, tu dưỡng đạo đức, trao dồi kiến thức để trở thành nhân viên xã hội có kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Thông qua trình thực tập, trang bị cho thân kinh nghiệm cần thiết, Những kinh nghiệm mà trải nghiệm, cố gắng gìn giữ học hỏi thêm với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ bé công hỗ trợ người may mắn IV Một số giải pháp kiến nghị Một số giải pháp Các sách trợ giúp xã hội sách lớn, quan trọng hệ thống an sinh xã hội, có ý nghĩa đặc biệt kinh tế - trị - xã hội nhân văn sâu sắc, tảng để thực mục tiêu công tiến xã hội Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, Chính phủ ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật bước điều chỉnh đầy đủ nhóm người yếu thế, thật gặp khó khăn sống nhằm vừa đảm bảo mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội môi trường đồng thời góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Chính vậy, việc đảm bảo cho sách trợ giúp xã hội cần triển khai thực nghiêm túc hiệu quả, không để nảy sinh tiêu cực Để tạo đồng bộ quá trình đổi mới chính sách trợ giúp xã hộivà sớm đưa chính sách vào cuộc sống, cần thiết phải từng bước nâng cao lực hệ thống thực thi chính sách và hoàn thiện các công cụ nghiệp vụ chính sách (trình tự, thủ tục xác định đối tượng, quyết định, kiểm giám sát đánh giá ) 97 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Thứ nhất là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận, trách nhiệm của bộ máy tổ chức thực thi chính sách ở cấp sở - Cần quy định rõ trách nhiệm của các quan thông tin đại chúng, các quan thực thi công tác tuyên truyền, giới thiệu chính sách, đồng thời phải có chính sách hỗ trợ mặt tài chính để các quan triển khai hoạt động Phương tiện thông tin đại chúng cần ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng, đưa tin, giới thiệu chính sách, chế độ, đối tượng hưởng lợi, hồ trơ trình tự, thủ tục - Thiết lập nội dung, phương thức và kênh tuyên truyền giáo dục phù hợp riêng cho mỗi nhóm đối tượng Hình thành chuyên mục báo, website, truyền hình hoạt động trợ giúp xã hội (TGXH) để chuyển tải thông tin mô hình hoạt động có hiệu pháp luật Nhà nước đến đông đảo người dân - Thực hiện các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội hệ thống sách TGXH, thay đổi cách nhìn từ khía cạnh hoạt động nhân đạo sang khía cạnh chia sẻ trách nhiệm xã hội dựa vào nhu cầu quyền người Từ đề cao trách nhiệm xã hội cá nhân, gia đình, cộng đồng Nhà nước thành viên xã hội gặp rủi ro sống - Tăng cường hướng dẫn triển khai thực sách có sách ban hành Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn thực theo hướng gọn nhẹ, bỏ túi, cần tra cứu để thực đối tượng, mục tiêu, hạn chế sai sót thất thoát nguồn lực Đồng thời, thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận phản hồi ý kiến người dân vấn đề có liên quan đến luật pháp, sách việc tổ chức thực sách trợ giúp xã hội Thứ hai là, từng bước nâng cao lực hệ thống tổ chức thực thi chính sách trợ giúp xã hội, nhất là đội ngũ cán bộ sở - Tăng cường phân cấp quản lý Nhà nước việc tổ chức thực 98 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP sách trợ giúp xã hội, thông qua phân cấp quản lý đối tượng, chế tài tổ chức thực sách trợ cấp, trợ giúp giám sát thực sách Thông qua số giám sát đánh giá, cấp trung ương đánh giá việc thực địa phương, qua điều chỉnh sách chế thực cho phù hợp - Tăng cường số lượng cán bộ đảm bảo đủ người làm công tác trợ giúp xã hội Việc tăng cường gồm nâng cao trình độ chuyên môn số lượng cán bộ, nhất cán sở Đồng thời, phải quy định cụ thể chính sách cán xã hội, từ có hệ số lương, phụ cấp đặc biệt - Giải tình trạng yếu cán sở, cán cấp xã, huyện bằng cách tiếp tục tăng cường đào tạo ngắn hạn thông qua việc tổ chức tập huấn theo chuyên đề, tập huấn triển khai thực sách, tham quan mô hình Đây giải pháp cấp thiết phù hợp thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nâng cao lực cán sở Thứ ba là, từng bước hoàn thiện quy trình, thủ tục xét duyệt đối tượng và quyết định hưởng chính sách Hiện nay, để được hưởng chính sách, đối tượng phải làm đơn, hồ sơ và cấp xã, huyện xem xét quyết định theo trình tự quy định, dẫn đến kéo dài thời gian xét hưởng trợ cấp Trong đó, yêu cầu của thực thi chính sách là đơn giản, nhanh, kịp thời đúng đối tượng Để khắc phục những hạn chế này, cần nghiên cứu hoàn thiện quy trình quản lý đối tượng, quy trình xác định đối tượng và quy trình quyết định hưởng chính sách Theo đó, cần lồng ghép quy trình này là một và thống nhất theo các bước Bắt đầu là đối tượng hưởng chính sách làm đơn và có xác nhận của Trưởng thôn; đơn và hồ sơ được gửi UBND xã và xã hoàn tất cả thủ tục cần thiết, tổng hợp báo cáo Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện tổng hợp trình UBND huyện quyết định cho hưởng chính sách Sau có quyết định hưởng chính sách, các thông tin về đối tượng, hoàn cảnh gia đình được cập nhật và quản lý sở dữ liệu quản lý đối tượng Nếu thực hiện tốt 99 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP thời gian quyết định sẽ rút ngắn, thủ tục hồ sơ đơn giản, đồng thời nâng cao trách nhiệm của các quan tham gia quá trình tổ chức thực hiện chính sách Thứ tư là, từng bước tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát đánh giá thực hiện chính sách - Đổi phương thức theo dõi giám sát, xác định đối tượng, cần đơn giản, phân cấp triệt địa phương Thống quy trình xác định đối tượng thụ hưởng từ cấp xã theo trật tự định Quá trình xác định đối tượng cần phải bảo đảm tính đồng thuận cộng đồng Từng bước hoàn thiện quy trình quản lý đối tượng theo hồ sơ, danh sách thông qua hệ thống máy tính, hạn chế quản lý thủ công Để hoàn thiện quy trình quản lý đòi hỏi cần tăng cường cán cho cấp sở, đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, kỹ đặc biệt bước đầu tư trang thiết bị máy tính cho cấp huyện, xã - Tăng cường tham gia người dân vào trình hoạch định sách tổ chức thực hiện, việc xác định đối tượng hưởng trợ cấp, trợ giúp, bảo đảm tính công khai minh bạch trình tổ chức thực - Duy trì chế độ thông tin báo cáo trung thực đầy đủ Cần thiết lập chế độ thông tin báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý hàng năm cấp xã với cấp huyện; chế báo cáo hàng quý, tháng, năm cấp huyện với cấp tỉnh/thành phố; chế độ báo cáo tháng, năm cấp tỉnh/thành phố với cấp trung ương - Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đối tượng xã hội chi trả trợ cấp, TGXH, nâng cao hiệu quản lý hạn chế sai sót trình tổ chức thực sách trợ cấp, TGXH Kiến nghị sinh viên 2.1 Kiến nghị sách trợ giúp đối tượng 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP - Việc thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội cần đảm bảo triển khai đến đối tượng, kịp thời, công khai, dân chủ - Cần khẳng định việc chăm lo, bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội chức năng, nhiệm vụ chủ yếu quyền cấp trách nhiệm toàn xã hội Do đó, cấp ủy Đảng cần tăng cường công tác lãnh đạo quyền cấp nghiêm túc thực đầy đủ, kịp thời, hiệu quy định pháp luật bảo trợ xã hội, sách trợ giúp xã hội - Tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh xã hội hoá, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng - Cần tiếp tục mở rộng đối tượng điều kiện hưởng thụ trợ giúp xã hội đến toàn nhóm dân cư dễ bị tổn thương với mức trợ giúp phù hợp Phấn đấu bảo đảm cho người dân có thu nhập mức sống tối thiểu nhận trợ giúp xã hội - Các cấp quyền địa phương, ban ngành đoàn thể địa phương cần phát huy vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi người dân, hoàn thành tốt nhiệm vụ giám sát việc thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn toàn huyện 2.2 Kiến nghị với sở thực tập - Cơ sở thực tập cần tạo điều kiện cho sinh viên có hội va chạm với thực tế địa phương Giúp sinh viên vừa củng cố lại kiến thức học, vừa trau dồi, học hỏi kinh nghiệm cộng đồng - Cán sở cần hướng dẫn cho sinh viên hiểu sâu cách thức tổ chức, làm việc đặc biệt qui trình tiếp nhận, xác nhận, xét duyệt, giải chế độ vả quản lý hồ sơ nhóm đối tượng trợ giúp xã hội để sau trường tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế sinh viên đỡ bỡ ngỡ, lúng túng giải vấn đề cho nhóm đối tượng 2.3 Kiến nghị với trưởng khoa Công tác xã hội 101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP - Ngoài việc học tiếp thu kiến thức, kỹ lớp cần tạo điều kiện cho sinh viên có buổi học thực tế bên nhiều Giúp sinh viên trau dồi, mạnh dạn, linh hoạt, sáng tạo - Cần có kế hoạch triển khai thực tập sớm, định hướng cho sinh viên công việc kỹ đến đơn vị thực tập - Thời gian thực tập cần kéo dài Sinh viên thực tập khoảng thời gian từ ngày 03/12/2012 đến 24/02/2012 ngắn 2.4 Đối với sinh viên - Để trình thực tập tốt, sinh viên trước cần phải có kiến thức, kỹ để làm việc tốt Mỗi sinh viên thực tập cần phải có trách nhiệm với công việc - Những kỹ quan sát, lắng nghe, thu thập thông tin, khuyến khích tham gia trình làm việc với đối tượng, với quan chức cần phải áp dụng linh hoạt vào thực tiễn để đạt kết cao - Bài học cách ứng xử gia đình cá nhân mà sinh viên thực tập sống làm việc cần phải trung thực, thân thiện, cởi mở phải có thái độ kính trọng họ - Thái độ giao lưu, trò chuyện sinh viên sở thực tập cần phải hòa đồng tích cực đạt mục đích - Phải đặt nhiệm vụ lên khó khăn thú vui Khắ phục khó khăn điều kiện chủ quan điều kiện khách quan hăng hái công việc tăng lên - Bản thân nhận thấy đợt thực tập lần thực bổ ích, cách để sinh viên thực hành áp dụng hệ thống lý thuyết học trước Giúp sinh viên nhìn nhận thực tế C- KẾT LUẬN Thực hành CTXH cá nhân nhiệm vụ công cụ quan trọng để sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế Rèn luyện kỹ 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP cho thân Đồng thời, giúp cho sinh viên có nhận thức ban đầu ngành, nghề theo học theo đuổi sau Vì thế, sinh viên cần phải thực hành, thực tập thường xuyên Quá trình thực hành nên tiến hành từ năm để sinh viên có định hướng cho hoạt động CTXH sau thân Thông qua trình thực tập Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Bình Xuyên trưởng thành kiến thức kỹ tiến trình trợ giúp cho thân chủ Tôi rút học bổ ích cho thân cách thức làm việc với thân chủ, mối quan hệ tổ chức, học chăm sóc sức khoẻ Đặc biệt học hỏi nhiều kinh nghiệm anh chị cán Phòng Lao động - TBXH, tiếp cận với nhiều đối tượng Mở rộng hiểu biết cách giao tiếp Khi làm việc với cán Phòng cảm thấy non trẻ cần phải học hỏi nhiều Qua đó, chúng phải phấn đấu rèn luyện kỹ trau dồi kiến thức, trân trọng quan tâm, chăm sóc đối tượng nhiều Qua trình lựa chọn thân chủ, làm việc với thân chủ tiếp thu kiến thức Để hiểu đối thân chủ, phải tìm đọc lại môn học tham vấn, công tác xã hội, tâm lý học Từ đó, hiểu sâu thêm thân chủ có cách nhìn khoa học vấn đề xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bùi Thị Xuân Mai Nhập môn công tác xã hội Đại học Lao động - Xã hội NXB Lao động – Xã hội (Hà Nội – 2010) [2] THS Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), TS Bùi Thị Xuân Mai Công tác xã hội cá nhân gia đình Đại học Lao động – Xã hội NXB Lao động – Xã hội (2011) 103 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP [3] Nguyễn Thị Oanh nhóm tác giả (1997) An sinh xã hội vấn đề xã hội Đại học Mở - Bán công, Tp Hồ Chí Minh [4] TS Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội (2007), Hà Nội [7] Nguồn số liệu 2012 Phòng Lao động – TB&XH huyện Bình Xuyên [8] Báo cáo Thống kê 2012 Tổng cục Thống kê Tỉnh Vĩnh Phúc [9] Tài liệu hướng dẫn rà soát đối tượng bảo trợ xã hội [10] Nghị định 67/2007/NĐ-CP [11] Nghị định 13/2010/NĐ-CP 104 [...]... binh và Xã hội huyện Bình Xuyên là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao SV: Phạm Trăn Thu 21 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP động; người có công; bảo trợ xã hội; ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN III TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI HUYỆN BÌNH XUYÊN 1 Qui mô cơ cấu đối tượng trợ giúp xã hội tại huyện Bình Xuyên 1.1 Qui mô cơ cấu trợ giúp xã hội thường xuyên - Theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về... trên thường xuyên mở các lớp đào tạo chuyên môn về ngành Công tác Xã hội Đề nghị cấp huyện, cấp xã luôn quan tâm đến cán bộ tạo điều kiện để họ tham gia vào các khoá học chuyên môn, phục vụ công tác tốt hơn Đề nghị tăng mức lương cho cán bộ Phòng Lao động – TB&XH để đảm bảo cuộc sống, và nhiệt tình trong công tác SV: Phạm Trăn Thu 30 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP... xã Tam Hợp, Thiện Kế, Sơn Lôi, Quất Lưu, Trung Mỹ đạt 09 tiêu chí; xã Phú Xuân đạt 08 tiêu chí và xã Đạo Đức đạt 07 tiêu chí 3.5 Công tác tài nguyên và môi trường: SV: Phạm Trăn Thu 13 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP a) Công tác tài nguyên: Triển khai Nghị quyết số: 05-NQ/HU của BCH Đảng bộ huyện và Kế hoạch số: 70/KH-UBND của UBND huyện về tăng cường công tác. .. huyện theo quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND huyện SV: Phạm Trăn Thu 22 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP 5 Thống kê nguồn lao động của huyện, tham mưu cho UBND huyện cân đối nguồn lao động, tạo việc làm, dạy nghề, xuất khẩu lao động 6 Giúp UBND huyện về công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ trên địa bàn huyện 7 Giúp UBND huyện thực. .. hội, người có công, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới SV: Phạm Trăn Thu 23 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP 14 Kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về lao động, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có công, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới 15 Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động... cơ quan tài trợ, đối tác trong quá trình thực hiện An sinh xã hội và Công tác xã hội Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là một cơ quan trực thuộc của Nhà nước được cấp trên giao chỉ tiêu và phân bổ ngân sách theo từng năm nên không có cơ quan đơn vị nào tài trợ 2 Thuận lợi và khó khăn 2.1 Thuận lợi SV: Phạm Trăn Thu 29 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP Phòng... LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH – KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN I Khái quát đặc điểm tình hình chung của phòng Lao động – TB&XH huyện 1 Đặc điểm tình hình ở của Phòng Lao động – TB&XH 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Phòng Lao động –TB&XH Năm 1998 Phòng Lao động – Thương binh và xã hội huyện được... sóc trẻ em, bình đẳng giới, lao động, xóa đói giảm nghèo; chủ trương xã hội hóa các hoạt động xóa đói giảm nghèo, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có công, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới; 4 Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện nhiệm vụ công tác về lao động, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có công, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới... bảng số liệu trên, huyện Bình Xuyên hiện có 50 người tàn tật đều được hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên tại cộng đồng, trong đó có 13 đối tượng được cấp xe lăn, xe lắc Hàng năm Phòng phối hợp với Trung tâm PHCNGĐTE khuyết tật tổ chức khám định kỳ và đặt dụng cụ tập luyện tại nhà Có 01 Ban đại diện Hội người khuyết tật và 13 chi hội người khuyết tật tại 13 xã, thị trấn Các chi hội thường xuyên họp 01lần/quý ... công tác SV: Phạm Trăn Thu 30 Lớp: LCĐ5_CT1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN III TRỢ GIÚP XÃ HỘI TẠI HUYỆN BÌNH XUYÊN Qui mô cấu đối tượng trợ giúp xã hội huyện Bình. .. LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP STT Xã/ TT 10 11 hưởng Xã Bá Hiến 18 Xã Đạo Đức Xã Hương Sơn 17 Xã Phú Xuân Xã Quất Lưu 11 Xã Sơn Lôi Xã Tam Hợp Xã Tân Phong Xã Thiện Kế Xã Trung Mỹ... HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI BÁO CÁO THƯC TẬP TỐT NGHIỆP B – NỘI DUNG THỰC TẬP I Khái quát đặc điểm, tình hình chung huyện Bình Xuyên Lịch sử hình thành phát triển huyện Bình xuyên Bình Xuyên ngày thuộc

Ngày đăng: 04/04/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w