1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

báo cáo thực tập công tác xã hội tại trung tâm dịch vụ công tác xã hội thanh hóa

41 345 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 309,53 KB

Nội dung

Trung tâm có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ Công tác xã hội tronglĩnh vực bảo trợ xã hội với người khuyết tật, người cao tuổi, người dễ bị tổnthương, chăm sóc bảo vệ trẻ em, cung cấp dịch vụ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP

Sinh viên: Ngân Văn Hào

Lớp: K16 Xã Hội Học

Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Lý

Cơ sở thực tập: Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Thanh Hóa Địa chỉ: 313 đường Bà Triệu, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa Thời gian thực tập: Từ 13/03/2017 đến 21/05/2017

Trang 2

Thanh Hóa, tháng 05/2017

Lời mở đầu

Công tác xã hội vừa là một bộ môn khoa học, vừa là một nghề nghiệp chuyênmôn nên việc đào tạo cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau, trong đó việc

áp dụng một số hình thức như thảo luận nhóm, đóng vai, đặc biệt là thực tập tại

cơ sở xã hội có sự giúp đỡ của kiểm huấn viên thì hiệu quả sẽ cao hơn, áp dụngđược những kiến thức đã học vào thực tế hơn

Trải qua 3 kì thực hành và đây là kì thứ 2 thực tập, bản thân em đã được trảinghiệm rất nhiều, từ mô hình công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm,phát triển cộng đồng thì kì thực tập tốt nghiệp này em đã chọn về Trung tâmCung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa để được thực hành như một nhânviên công tác xã hội thực sự Qua đợt thực tập này em đã thu được những kếtquả hết sức bổ ích cho bản thân như: hiểu rõ hơn về công việc cũng như vai tròcủa một nhân viên xã hội, việc vận dụng lý thuyết cũng như những kỹ năng cầnthiết vào thực tế cuộc sống, mở rộng các mối quan hệ

Để thu được kết quả như vậy, ngoài những kiến thức đã học trên lớp, sự nỗ lựccủa bản thân em còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều phía

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo trongkhoa Khoa học xã hội - Trường ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC đã tạo điều kiện cho

em có khoảng thời gian hai tháng thực tập Đặc biệt Th.s Nguyễn Thị Lý– giáoviên hướng dẫn đã giúp em rất nhiều trong việc lên kế hoạch thực tập, viết báocáo Em xin gửi lời cảm ơn đến giám đốc Trung tâm anh Vũ Văn Khánh, chị LêThị Sâm trưởng phòng Quản lý dự án – phát triển cộng đồng kiêm Kiểm huấnviên, cùng các anh chị, cô chú trong Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xãhội Thanh Hóa đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo chúng em trong suốt hai tháng thángthưc tập

Em xin chân thành cảm ơn !

SINH VIÊN

Ngân Văn Hào

Trang 3

Chức vụ: Trưởng phòng Quản lý trường hợp – Phát triển cộng đồng

Số điện thoại: 02373961739

Thời gian thực tập: từ 13/03/201 đến 21/05/2017

Sau đây là bản kế hoạch của em tại cơ sở thực tập

Tuần 1 từ

13/3 -

19/3/2017

- Gặp mặt ban lãnh đạo

- Tìm hiểu và làm quen với môi trường tại Trung tâm cung cấp dịch

vụ CTXH Thanh Hóa

Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Thanh Hóa

Hồ Chí Minh 26/3

Hội trường - Trung tâm cung cấp dịch

vụ CTXH Thanh Hóa

Trang 4

Tuần 5 từ

10/4 –

16/4/2017

Lựa chọn đề tàiLập đề cương cho bài báo cáo thực tập

Phòng Quản lý trường hợp – Phát triển cộng đồng

Tuần 6 từ

17/4 –

23/4/2017

Tham gia đón tiếp bệnh nhân đến khám sàng lọc

Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội

15/5 –

21/5/2017

Hoàn tất thủ tục liên quan đến đợt thực tập

- Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH Thanh Hóa

Trang 5

- Chia tay Trung tâm

Người lập kế hoạch

(Sinh viên)

Ngân Văn Hào

PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơ sở

Ngày 27/6/2014, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hóa đã tổchức lễ công bố Quyết định thành lập Trung tâm Cung cấp dịch vụ công tác xãhội Thanh Hóa

Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa được thành lập trên cơ

sở tổ chức lại và bổ sung nhiệm vụ từ Trung tâm Chỉnh hình và Phục hồi chứcnăng Thanh Hóa (Quyết định số 612/QĐ-UBND ngày 16-3-2012), là đơn vị sựnghiệp có thu Trung tâm có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ Công tác xã hội tronglĩnh vực bảo trợ xã hội với người khuyết tật, người cao tuổi, người dễ bị tổnthương, chăm sóc bảo vệ trẻ em, cung cấp dịch vụ Công tác xã hội liên quanđến phòng chống tệ nạn xã hội, trợ giúp gia đình và tư vấn, hỗ trợ thúc đẩy bìnhđẳng giới, nhận dạng các vấn đề trong cộng đồng và hỗ trợ các hoạt động tìmnguồn lực giải quyết, cứu trợ thiên tai, hỏa hoạn khẩn cấp, cung cấp dịch vụCông tác xã hội trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe tâm thần, nâng caonhận thức cộng đồng và cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội, sản xuất cungcấp dịch vụ chân tay giả và dụng cụ chỉnh hình, phẫu thuật chỉnh hình, điều trịphục hồi chức năng cho đối tượng, điều dưỡng luân phiên cho người có công Trung tâmCung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa là một trong 10 trungtâm thí điểm mô hình trong cả nước, nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội vàgóp phần vào quá trình phát triển của tỉnh Thanh Hóa

Trang 6

2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở

2.1 Chức năng, nhiệm vụ

Phòng ngừa: Cung cấp các dịch vụ kịp thời cho những người/nhóm/cộng

đồng yếu thế trong xã hội, thúc đẩy các chức năng xã hội của họ trước khi cácvấn đề phát sinh/phát triển (gồm các hoạt động và chương trình như kế hoạchhóa gia đình, tư vấn trước khi sinh con, giáo dục cách làm cha mẹ, tư vấn trướckết hôn/trước khi nghỉ hưu, các chương trình gắn kết tình cảm gia đình )

Hỗ trợ: Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho những đối tượng/thân

chủ để họ giảm bớt những khó khăn đang gặp phải (tiếp cận và sàng lọc, giớithiệu chuyển tuyến, cung cấp dịch vụ bảo vệ khẩn cấp/tạm lánh, tư vấn, hỗ trợkhám, chăm sóc y tế, cung cấp thức ăn/nước uống, giới thiệu thông tin đến cácdịch vụ xã hội/pháp lý Sau giai đoạn này, các hoạt động hỗ trợ dài hạn hơnđược tiếp tục nhằm góp phần phục hồi chức năng xã hội của họ

Phục hồi: Cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho những đối tương/thân chủ

nhằm mục đích phục hồi chức năng xã hội của họ mà trước đây đã bị tổnthương/bị tác động vì những khó khăn về mặt thể chất, tinh thần gây nên ( ví dụnhư trị liệu tâm lý, phục hồi chức năng cho người khuyết tật ) Chức năng nàygiúp các nhóm đối tượng như trẻ tự kỷ, người bị liệt do ảnh hưởng của chấnthương cột sống, người tâm thần, người thiểu năng trí tuệ, những người thiếukhả năng học tốt và những người có các khuyết tật về thể chất và năng lực khác,người nghiện ma túy/rượu

Phát triển: Tiếp tục theo dõi, giúp đỡ đối tượng/thân chủ sau khi họ đã

phục hồi về cơ bản (giúp đỡ đối tượng chuẩn bị rời Trung tâm, hỗ trợ tái hòanhập cộng đồng, hỗ trợ phát triển cộng đồng )

 Làm việc với gia đình, các cơ quan liên quan và trẻ em để cung cấp dịch

vụ tham vấn, hỗ trợ trẻ em tiếp cận dịch vụ xã hội, chuyển tuyến dịch vụ, tổchức chăm sóc thay thế trong trường hợp cần thiết ( chăm sóc họ hàng, đỡ đầu,nhận con nuôi, chăm sóc tại cộng đồng và cơ sở bảo trợ xã hội)

Trang 7

Cung cấp dịch vụ công tác xã hội liên quan đến phòng chống tệ nạn xãhội: Hỗ trợ phục hồi nhân phẩm, tư vấn, tham vấn cho người bán dâm, ngườinghiện ma túy, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV và nạn nhân bị buôn bántại cộng đồng và Trung tâm chữa bệnh, giao dục lao động xã hội hòa nhập cộngđồng.

Cung cấp dịch vụ công tác xã hội trợ giúp gia đình và tư vấn, hỗ trợ thúcđẩy bình đẳng giới, tư vấn giải quyết các vấn đề: bạo lực gia đình, phân biệt đối

xử, những mâu thuẫn, ly thân, ly hôn Thực hiện các quyền về phúc lợi xã hội,

hỗ trợ nạn nhân tiếp cận các dịch vụ liên quan về pháp lý, y tế, tâm lý, bảo trợ

xã hội, đào tạo nghề, tìm việc làm

Cung cấp dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp với người chưathành niên: Cung cấp hỗ trợ về tâm lý xã hội cho người chưa thành niên trongquá trình điều trị, tư vấn, hỗ trợ cho người chưa thành niên hoà nhập cộngđồng sau khi rời khỏi trường giáo dưỡng hoặc trại giam

Nhận dạng các vấn đề trong cộng đồng và hỗ trợ các hoạt động tìm nguồnlực giải quyết, cứu trợ thiên tai, hoả hoạn khẩn cấp, cung cấp dịch vụ công tác

xã hội trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức tâm thần

Nâng cao năng lực: Tham gia đào tạo ngắn hạn nghề công tác xã hội, tậphuấn gia đình đối tượng về kỹ năng, nghiệp vụ chăm sóc, trợ giúp đối tượng,phối hợp với các trường đại học, cao đẳng và cơ sở dạy nghề đào tạo công tác

xã hội

Nâng cao nhận thức cộng đồng và cung cấp các dịch vụ về giáo dục xãhội: Tổ chức các hoạt động truyền thông, tuyên truyền, giáo dục xã hội, sản xuấtcác sản phẩm truyền thông, thực hiện công tác tư vấn, tham vấn cho đối tượng,nhóm đối tượng và cộng đồng dân cư

Cung cấp dịch vụ chăm sóc, nuôi dưỡng ngắn hạn: Tiếp nhận đối tượngcần sự bảo vệ khẩn cấp, đánh giá ban đầu, sàng lọc cung cấp hỗ trợ khẩn cấpnhằm phòng ngừa, ngăn chặn và can thiệp các nguy cơ gây rối loạn tâm lý,khủng hoảng tâm lý, tư vấn, giới thiệu và hướng dẫn chuyển đối tượng tới cácdịch vụ phù hợp khác hoặc hỗ trợ đối tượng về gia đình, cộng đồng

 Hoạt động vận động cộng đồng, cá nhân, tổ chức tham gia và hỗ trợ huyđộng nguồn lực đáp ứng một phần nhu cầu công tác xã hội

 Sản xuất cung cấp dịch vụ chân, tay giả và dụng cụ chỉnh hình, phẫuthuật chỉnh hình, điều trị phục hồi chức năng cho đối tượng, điều dưỡng luânphiên cho người có công

 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Tỉnhquyết định

3 Đối tượng của trung tâm:

- Các đối tượng có nhu cầu hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội

- Đối tượng xã hội cần sự bảo vệ khẩn cấp: trẻ em bị bỏ rơi, nạn nhân củabạo lực gia đình, nạn nhân bị xâm hại tình dục, nạn nhân bị buôn bán, nạn nhân

bị cưỡng bức lao động

Trang 8

- Trẻ em, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi,

người nhiễm HIV/AIDS, người nghiện ma túy, người nghèo, người có vấn đề

sức khỏe tâm thần

4 Tôn chỉ mục đích của trung tâm:

- Luôn luôn lắng nghe

- Sẵn sàng chia sẻ

- Bí mật, riêng tư

- Tin cậy và thân thiện

- Tư vấn, hỗ trợ mức tối đa có thể

5 Tổ chức bộ máy

6 Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng

- Trong bối cảnh hiện nay khi nhận thức của các cấp, các ngành, địa

phương về nghề Công tác xã hội còn hạn chế, cơ sở pháp lý chưa hoàn thiện,

c

G

m đ

Trang 9

nguồn lực hạn hẹp, việc đào tạo nghề công tác xã hội và chuyên ngành tâm lý trịliệu chuyên sâu chưa được phát triển đã phần nào ảnh hưởng đến việc phát triểnnghề công tác xã hội trên địa bàn cả nước nói chung và Thanh Hóa nói riêng.Song, với những lợi thế của tỉnh, như: Các chính sách an sinh xã hội tương đốiđồng bộ, số lượng cán bộ bố trí cho ngành lao động tại địa phương tương đốiđầy đủ, mạng lưới các cơ sở cung cấp dịch vụ với nhiều mô hình hỗ trợ đa dạngcho các nhóm đối tượng và các chương trình trợ giúp người khuyết tật của các

tổ chức quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của trung tâmtrong thời gian qua, giúp đem lại những kết quả nhất định

- Nhờ bám sát nhiệm vụ chuyên môn, trong năm 2014, trung tâm đã tổchức thăm khám, tư vấn và điều trị cho hơn 700 lượt người khuyết tật, lắp rápđược 39 dụng cụ chỉnh hình các loại, tổ chức điều dưỡng tập trung cho 1.000đối tượng người có công với cách mạng, tập huấn nghề Công tác xã hội cho trên

200 lượt cán bộ cấp xã, duy trì thực hiện thí điểm hỗ trợ 10 hộ gia đình đangnhận nuôi 10 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Ngoài việc hỗ trợ trực tiếpcho các đối tượng trung tâm còn mở phòng tư vấn kết nối dịch vụ Công tác xãhội cho trên 550 lượt đối tượng trực tiếp tại trung tâm và qua tổng đài Vớinhững trường hợp tư vấn đơn giản, như: Tìm hiểu các chính sách, xin con nuôi,gửi người khuyết tật vào chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội, xin cấp dụng cụtrợ giúp người khuyết tật, tư vấn nghề và việc làm cho người khuyết tật, tìmhiểu về tình hình con được người nước ngoài nhận nuôi Trung tâm đã tư vấn

và kết nối đến các cơ sở dịch vụ xã hội trên địa bàn tỉnh Đối với những trườnghợp trẻ có khó khăn về hành vi, giao tiếp, cán bộ trung tâm tiếp cận, cùng giađình lên kế hoạch hỗ trợ trẻ, trực tiếp can thiệp hành vi cho trẻ Ngoài chứcnăng tư vấn, kết nối dịch vụ cho phụ huynh, nơi đây cũng trở thành địa chỉ tincậy trong việc cung cấp các dịch vụ trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt,người khuyết tật, đặc biệt là trợ giúp nạn nhân bom mìn hòa nhập cộng đồngtheo các chương trình, dự án Hoạt động của trung tâm đã từng bước góp phầnnâng cao nhận thức của cộng đồng về nghề Công tác xã hội, truyền tải được cơbản những kiến thức và kỹ năng Công tác xã hội cho đội ngũ cán bộ ngành laođộng, thương binh và xã hội và y tế các cấp, cải thiện chất lượng dịch vụ củacác cơ sở cung cấp dịch vụ xã hội trên địa bàn tỉnh

- Tạo ra mô hình mới cho xã hội

- Tạo ra một nghề mới cho nguồn nhân lực

- Cải thiện một phần cuộc sống cho hệ thống an sinh xã hội

7 Nhận thức, mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ của sinh viên khi đi thực tập

Trang 10

- Giúp sinh viên định hình được công việc chuyên ngành học của mình nhưthế nào.

- Với vai trò của một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp trong tương lai, đợt thực tập đã đáp ứng được những yêu cầu của một môi trường làm việc chuyên nghiệp với đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp

Mục đích, mục tiêu:

- Giúp sinh viên nhận thức rõ vai trò của người làm công tác xã hội trongviệc cung cấp các dịch vụ, nắm vững các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạntrong công việc của một nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp như thế nào

- Cung cấp cơ hội cho sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng trong côngtác xã hội thực tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn

- Nhận thức được vấn đề mà cá nhân/nhóm/cộng đồng đang gặp phải từ đóđưa ra được kế hoạch/chương trình/dự án can thiệp hợp lý

- Qua quá trình làm việc với môi trường làm việc thực tế giúp hình thànhđạo đức nghề nghiệp bản thân, thúc đẩy quá trình tự rèn luyện của ngành họccũng như yêu cầu của nghề nghiệp

- Tạo lập duy trì tốt mối quan hệ với kiểm huấn viên, với thân chủ và nhân viên tại trung tâm

- Tham gia vào các hoạt động của trung tâm

Nhiệm vụ:

Để đạt được mục đích, mục tiêu đề ra sinh viên đã triển khai những hoạt động :

- Bằng kiến thức và kỹ năng được học, bước đầu tạo dựng được một môitrường làm việc hợp tác, tìm hiểu và nhanh chóng hòa nhập với bối cảnh của cơ

sở thực tập

- Xác định vấn đề cần báo cáo dưới sự hướng dẫn của kiểm huấn viên đểthu thập thông tin, xác định vấn đề, bên cạnh đó khai thác thông tin trực tiếp từthân chủ, gia đình và các mối quan hệ của thân chủ

Những thuận lợi, khó khăn khi đi thực tập:

Trang 11

- Thuận lợi:

 Theo như kế hoạch học tập em phải liên hệ thực tập trước khi tốt nghiệp,được sự đồng ý của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa đã thu xếp thời gian cũngnhư có giấy giới thiệu về trung tâm em đăng ký thực tập Sau khi liên hệ em đãnhận được sự đồng ý của Ban giám đốc tạo điều kiện cho em đến thực tập tạitrung tâm

 Trong quá trình thực tập em được chị Lê Thị Sâm - kiểm huấn viên vàcác anh chị trung tâm chỉ bảo tận tình, cung cấp những thông tin cũng nhưnhững yêu cầu đối với sinh viên trong thời gian làm việc tại cơ sở

 Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa có một môitrường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, hiệu quả giúp em có thể hòa nhậpvào môi trường đó

 Được sự đồng ý của ban lãnh đạo chị Lê Thị Sâm luôn tạo điều kiện cho

em được tham gia các lớp học tập huấn tổ chức tại trung tâm Dự những buổitọa đàm, hội thảo do Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa tổ chức

 Tham gia văn nghệ cùng đoàn thanh niên của Trung tâm, tham gia biểudiễn văn nghệ với Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thanh Hóa

 Được đi thực tế tại cộng đồng, làm việc trực tiếp với thân chủ/nhóm/cộngđồng

 Tiếp nhận các trường hợp qua điện thoại, viết báo cáo

- Môi trường thân thiện, cán bộ nhân viên nhiệt tình, có tinh thần tráchnhiệm, được đào tạo bài bản, chính quy

Trang 12

- Về cơ bản cơ sở đã đáp ứng được những yêu cầu tối thiểu với đặc trưng

là một trung tâm phục vụ các đối tượng đặc biệt Như có lối đi dành cho ngườikhuyết tật, có phòng tư vấn – dịch vụ,…

- Đội ngũ nhân viên trẻ , nhiệt huyết với công việc trung tâm luôn đảm bảotốt tiến độ công việc Tại trung tâm thường xuyên có sự giao lưu với các tổ chứcbên ngoài, bên cạnh đó là các hoạt động thường xuyên được sáng tạo , đổi mới

- Các dịch vụ y tế, vệ sinh môi trường hoạt động hết sức nghiêm túc, quy

củ mang lại chất lượng tốt nhất cho những đối tượng đến điều trị, điều dưỡng tạitrung tâm

- Tuyên truyền rộng rãi trong tỉnh về dịch vụ của trung tâm để người dânhiểu về ý nghĩa của công tác xã hội trong đời sống Bên cạnh đó luôn mở cáclớp học tập huấn cho cán bộ, nhân viên cấp xã, phường về các mô hình công tác

xã hội

- Khi nhận được thông tin, phản ánh về trường hợp cụ thể luôn tiếp nhận camột cách kịp thời, kết nối ngay đến những nguồn lực phù hợp, đáp ứng cho việcgiải quyết ca

- Báo cáo tình hình, tiến độ làm việc, giải quyết ca liên tục với lãnh đạonên có sự phối hợp chỉ đạo, tìm hướng giải quyết một cách kịp thời

- Đội ngũ nhân viên mỏng nên chưa triển khai đa dạng các loại hình dịch

vụ cho các nhóm đối tượng

- Thiếu các trang thiết bị, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việchọc tập huấn như phòng học bé nên mỗi đợt tổ chức học luôn bị hạn chế về sốlượng, tài liệu còn hạn hẹp, thời gian học ngắn

- Phòng ở cho các đối tượng người có công đến điều dưỡng, bệnh nhân đếnlàm phẫu thuật còn thiếu quạt, ổ cắm, thiếu số lượng phòng

 Kiến nghị:

- Để phát huy hiệu quả hoạt động của trung tâm, thời gian tới, các cơ quanchức năng cần kịp thời bổ sung những hành lang pháp lý cho việc phát triểnnghề Công tác xã hội có chính sách thu hút cán bộ đối với đội ngũ chuyên viênchuyên ngành tại trung tâm, xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành trong việc canthiệp, trợ giúp và cung cấp dịch vụ xã hội cho các nhóm đối tượng yếu thế, phân

bổ nguồn lực tài chính

- Cần tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về nghề công tác xã hội không chỉdừng ở đối tượng là cán bộ, nhân viên, chuyên viên xã hội trong bộ máy nhànước, cần mở rộng hơn phổ biến tới các ban ngành, đoàn thể có liên quan đểhợp tác không phải trợ giúp cho ngành công tác xã hội mà chung tay trợ giúpcho toàn xã hội Ngoài ra việc cập nhật cho người dân về ngành Công tác xã hội

Trang 13

góp phần thiết yếu Bởi đây là mối quan hệ hai chiều, sự tương tác, có nhữngtrường hợp nhân viên công tác xã hội rất cần đến sự trợ giúp của người dân.

PHẦN 2: BÁO CÁO THỰC TẬP

1 Cách thức tiếp cận đối tượng

Xã hội học là một chuyên ngành rất phong phú, bởi vậy việc lựa chọn địa điểmthực tập của ngành này cũng rất đa dạng, có thể thực tập được ở rất nhiều địađiểm và cơ sở khác nhau trong địa bàn tỉnh Thế nhưng để lựa chọn được mộtđịa điểm thực tập phù hợp không phải là vấn đề đơn giản đối với những sinhviên năm cuối chuẩn bị ra trường đi thực tập Mỗi sinh viên hòa nhập vào công

Trang 14

việc và làm việc tại cơ quan thực tập như một nhân viên thực sự, tuân thủ theođúng nội quy, quy chế, thực hiện công việc được người hướng dẫn thực tập giaotrong suốt hơn 2 tháng, đồng thời trong thời gian đó sinh viên phải hoàn thànhbài báo cáo thực tập Chính vì vậy em đã lựa chọn trung tâm cung cấp dịch vụcông tác xã hội là địa bàn thực tập, nơi mà em có thể học hỏi và rèn luyện kỹnăng để áp dụng vào công việc sau này.

Trong quá trình thực tập tại cơ sở sau một tuần làm việc em đã được xuốngcộng đồng tìm hiểu về đối tượng cùng với các anh chị trong phòng quản lýtrường hợp của trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Qua việc tiếp nhận

hồ sơ do gia đình của một đối tượng gửi lên trung tâm Được sự phân công củagiám đốc trung tâm bản thân em cùng với các anh chị tại trung tâm xuống địabàn trực tiếp gặp đối tượng tại địa bàn xã Định Hưng, huyện Yên Định, tỉnhThanh Hóa Với sự hướng dẫn chi tiết của các anh chị nên em đã biết gặp đượcthân chủ L.V.D Sau một thời gian tim hiểu qua tại địa phương cũng như ngườidân trong địa bàn cũng như các anh chị tại phòng và đặc biệt là chị Cao ThịTuyển cán bộ trực tiếp hướng dẫn cho em Qua quá trình tìm hiểu và trao đổitìm hiểu trực tiếp với thân chủ L.V.D nên em đã biết được vấn đề mà thân chủL.V.D đang gặp phải Sau khi biết được vấn đề em đã mong là mình có thểgiúp được thân chủ vượt qua được khó khăn hiện tại, để thân chủ có thể sốnglạc quan hơn trong hiện tại cũng như trong tương lai nên em đã sử dụng khoảngthời gian thực tập của mình tại cơ sở để giúp cho thân chủ là người yếu thế cóthể vơi bớt đi phần nào khó khăn trong cuộc sống, để thân chủ tự tin hơn trongcuộc sống Chính vì vậy em đã chọn L.V.D là thân chủ của mình

2 Hồ sơ xã hội thân chủ

2.1Thông tin thân chủ

- Tôn giáo: Không

2.2Các thông tin khác về thân chủ

Tình trạng học vấn:

- Được đi học nhưng đang học dở lớp 11 em đã nghỉ học

- Học lực khá, luôn có ý chí phấn đấu, ham học hỏi

Trang 15

Tình trạng sức khỏe:

- Dạng khuyết tật: khuyết tật vận động

- Nguyên nhân khuyết tật: bẩm sinh

- Đặc điểm khuyết tật: khèo tay trái, co kéo chân trái, đi lại khó khăn, khả năngcầm nắm của tay trái khó hơn bình thường

- Khả năng lao động: có khả năng lao động (trồng và chăm sóc hoa màu)

- Khả năng tự phục vụ trong sinh hoạt: tự phục vụ lấy trong sinh hoạt

Tính cách:

- Luôn cởi mở, hòa đồng vui vẻ, lạc quan

- Hiền lành, ngoan ngoãn, có tính tự lập cao

Hoàn cảnh gia đình:

- Gia đình thuộc hộ nghèo của xã

- Kinh tế khó khăn do cha mẹ của thân chủ D không có công việc ổn định, thunhập bấp bênh

- Các khoản chi phí như đóng học phí được nhà nước trợ cấp (gia đình có sổ hộnghèo), chi phí khám chữa bệnh, lương thực/thức ăn, phí sinh hoạt cần được trợgiúp

Các dịch vụ và chính sách đang được thụ hưởng:

- Chính sách trợ giúp giáo dục của chính phủ số: 49/2010/NĐ-CP nên khi thamgia học tập em D được miễn phí hoàn toàn

- Trợ cấp hàng tháng: 365.00 đồng / tháng

Vị trí của thân chủ D trong gia đình: sống độc lập

2.3Thông tin môi trường thân chủ

 Thông tin về gia đình, người thân có ảnh hưởng quan trọng đến thân chủ:

- Các thành viên trong gia đình gồm có: bố, mẹ và 2 em gái ( 1 em 12 tuổi,

1 em 14 tuổi )

- Điều kiện sống: kinh tế gia đình khó khăn, nguồn thu nhập bếp bênh docông việc làm theo thời vụ, làm thuê mướn

- Hoàn cảnh gia đình: gia đình thuộc hộ nghèo Mẹ D hay ốm yếu 2 em gái

D còn nhỏ, đang đi học Vì hoàn cảnh khó khăn nên D dù bị khuyết tật nhưngthường xuyên đi làm thêm những công việc vặt quanh xóm, trồng hoa màu kiếmtiền phụ giúp gia đình

- Mối quan hệ trong gia đình: có sự gắn kết trong gia đình, sống tình cảm,chia sẻ dù hoàn cảnh gia đình có khó khăn về mặt vật chất

 Các yếu tố môi trường xung quanh:

Trang 16

- Hàng xóm thương D, bởi hoàn cảnh gia đình khó khăn, những ngày trái

gió trở trời tay chân em lại đau nhức, em không làm việc được mọi ngườithương tình thường cho mớ rau, con cá Ngoài ra cũng hay đến nhà em để hỏihan

- Chính quyền địa phương: đến thăm, tặng quà vào dịp lễ tết.

- Bạn bè D: D có 3 bạn thân luôn giúp đỡ em, 2 bạn đã lên thành phố học

nhưng vẫn thường xuyên về thăm nhà, 1 bạn ở gần nhà thường xuyên đến chơivới em

2.4Vấn đề của thân chủ

Nhận xét: Thân chủ thuộc đối tượng người khuyết tật được Trung tâm cung cấp

dịch vụ Công tác xã hội lập hồ sơ quản lý Từ cây vấn đề ta có thể thấy vấn đềlớn nhất cần giải quyết hiện nay với D là trợ giúp em tìm các nguồn lực, cácchương trình, dự án phẫu thuật chỉnh hình – phục hồi chức năng miễn phí dànhcho người khuyết tật có hoàn cảnh như em Bởi phần trăm thành công khi phẫuthuật là rất cao, mặt khác nếu như không chữa bệnh kịp thời sẽ làm ảnh hưởngđến sức khỏe của em, cản trở sinh hoạt, làm việc, thẩm mỹ Sau đó là trợ giúp Dđược đi học học trở lại Thời gian tiếp nhận trường hợp của thân chủ D vào cuốitháng 03/2015 khi đó thân chủ D đã bỏ học được 3 tháng, sau khi học hết kỳ Ilớp 11 do tình trạng sức khỏe Kinh tế gia đình có sự khó khăn, thiếu thốn nhất

Kinh tếgiađìnhkhókhăn

Mẹ Dhayốmyếu

Trang 17

định nhưng theo như đánh giá chủ quan của nhân viên Công tác xã hội việc này

có thể khắc phục được do nhận thấy tiềm lực nội lực (bản thân thân chủ)

3 Kế hoạch tác nghiệp:

Ngày

29/03/2015

Tại nhà thân chủ D - Làm quen, tiếp cận thân chủ

- Hoàn thành hồ sơ quản lý trường hợpdành cho người khuyết tật

- Thu thập một số thông tin cơ bản vềthân chủ

- Đánh giá sơ bộ nhu cầu của thân chủ.Ngày

07/04/2015

Tại nhà thân chủ D - Lấy ý kiến của gia đình thân chủ về

việc thân chủ Phẫu thuật chỉnh hình –phục hồi chức năng

Ngày

15/04/2015

Trung tâm Cung cấpdịch vụ Công tác xãhội Thanh Hóa – KhoaPhẫu thuật chỉnh hình

và Phục hồi chức năng

- Nộp hồ sơ quản lý trường hợp dànhcho người khuyết tật

- Trình bày hoàn cảnh của thân chủ

- Cung cấp các giấy tờ liên quan đếnthân chủ: giấy xác nhận khuyết tật, sổ

và Phục hồi chứcnăng; Khoa Vật lý trịliệu

- Theo dõi quá trình thân chủ phẫu

thuật và bình phục sức khỏe tại cơ sởdựa trên hồ sơ bệnh án, bảng đánh giáchất lượng dịch vụ (thuộc hồ sơ quản lýtrường hợp dành cho người khuyếttật), của bác sỹ điều trị, đánh giá kháchquan của nhân viên Công tác xã hội Trường THPT A - Trao đổi với ban giám hiệu trường về

Trang 18

4 Tiến trình làm việc với thân chủ

Phương pháp và kỹ năng được vận dụng khi tiếp cận thân chủ

Phương pháp Công tác xã hội cá nhân: công tác xã hội cá nhân là một phương pháp của công tác xã hội, thông qua quá trình giúp đỡ thân chủ một cách khoa học và chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ các cá nhân tăng cường năng lực tự giải quyết vấn đề của mình Các kỹ năng vận dụng:

 Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ:

- Trong quá trình tiếp cận và làm việc với cá nhân thân chủ tôi sử dụng cá

kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ Tôi sử dụng kỹ năng giao tiếpngôn ngữ bằng cách tiến hành tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với thân chủ để biếtnhững thông tin về thân chủ, những suy nghĩ, tình cảm, mong muốn của thânchủ Đồng thời khi sử dụng giao tiếp ngôn ngữ trực tiếp tôi còn nhận biết được

sự phản hồi lại của thân chủ qua cử chỉ

- Thân chủ đang là học sinh nên trong quá trình tiếp cận tôi sử dụng ngôn

ngữ dễ hiểu, tình cảm, đơn giản, rõ ràng, trong sáng phù hợp với hoàn cảnh, tâmtrạng của thân chủ

- Ngoài ra, thân chủ là người khuyết tật vận động nên tôi luôn lưu ý không

động chạm đến sự tổn thương của thân chủ hay có hành động nhạo bán

 Kỹ năng lắng nghe:

Trong khi tiếp xúc, trò chuyện cùng thân chủ tôi không chỉ lắng nghe thông tinđơn thuần mà còn nghe lời nói biểu hiện trạng thái, cảm xúc của thân chủ nhưthế nào Hiểu những gì mà thân chủ muốn nói, cảm nghĩ tâm trạng của thân chủ

từ đó sẽ phản hồi lại

 Kỹ năng quan sát:

Trong quá trình tiếp cận thân chủ, tôi tiến hành quan sát hành vi, cử chỉ, điệu bộ

để biết diễn biến tâm lý, suy nghĩ của thân chủ như thế nào Qua đó hiểu đượcthân chủ và hoàn cảnh của thân chủ, đồng cảm, chia sẻ, nhận diện vấn đề củathân chủ đang gặp phải

 Kỹ năng đặt câu hỏi:

Sử dụng nhiều loại câu hỏi khác nhau trong khi tiếp cận thân chủ để thu thậpthông tin và hỗ trợ thân chủ bày tỏ suy nghĩ cảm xúc của mình, biết về hoàncảnh, vấn đề, hành vi của thân chủ

 Kỹ năng vấn đàm:

Trang 19

Tiến hành cuộc trao đổi trực tiếp với thân chủ mục đích để thu thập thông tintìm hiểu về thân chủ, về hoàn cảnh gia đình, về vấn đề sức khỏe và các mốiquan tâm, nhu cầu của thân chủ

Sử dụng câu hỏi đóng, câu hỏi mở, khai thác cảm xúc hành vi của thân chủ đểhiểu hơn về thân chủ

 Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin:

Đây là bước giúp tôi tập hợp tất cả các kỹ năng mà mình cần thực hiện để kiểmchứng lại tính chính xác tình trạng hiện tại của thân chủ, nguyên nhân, các yếu

tố tác động đến thân chủ và vấn đề của thân chủ, từ đó đưa ra sự đánh giá toàndiện về thân chủ làm cơ sở trực tiếp cho các bước tiếp theo trong tiến trình côngtác xã hội của tôi Một số kỹ năng thu thập thông tin cơ bản như:

- Viết phiếu điều tra

- Chính quyền địa phương xã Định Hưng/cán bộ chính sách xã Định Hưng

- Trưởng thôn Duyên Hy 1

- Bạn bè thân chủ D

Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ

Theo như kế hoạch học tập,cuối tháng 3 năm 2017 chúng tôi đi thực tập tốt nghiệp Việc lựa chon cơ sở thực tập tốt nghiệp là do sinh viên tự đăng ký Sau khi tìm hiểu và qua một vài lời giới thiệu từ người thân tôi được biết đến Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội Thanh Hóa Vừa là lý do cơ sở thực tập ởtại tỉnh nhà, mặt khác cơ sở thuộc 1 trong 10 trung tâm cung cấp dịch vụ Công tác xã hội hiện nay trên cả nước, với những lợi thế kể trên tôi đã đăng ký và gửi giấy giới thiệu của trường đến trung tâm, rất may mắn khi được ban lãnh đạo Trung tâm đồng ý tiếp nhận Giám đốc Trung tâm cung cấp dich vụ Công tác xãhội Thanh Hóa – anh Vũ Văn Khánh đã sắp xếp cho tôi về phòng Quản lý trường hợp – Phát triển cộng đồng Trong khoảng thời gian làm việc tại phòng Quản lý trường hợp – Phát triển cộng đồng, được sự tin nhiệm của chị Lê Thị Sâm – trưởng phòng, tôi được tham gia đợt xuống cộng đồng cùng các cán bộ, nhân viên trong phòng

Lần xuống cộng đồng vào cuối tháng 03 năm 2017 chúng tôi đến làm việc với

xã Định Hưng – huyện Yên Định – tỉnh ThanhHóa, lập hồ sơ quản lý trường hợp dành cho người khuyết tật Trong lần đến thôn Duyên Hy 1 tôi gặp thân chủ

D là đối tượng khuyết tật nằm trong diện chúng tôi điều tra Qua việc tiếp xúc

Trang 20

ban đầu tôi nhận thấy thân chủ D là người cởi mở, hòa đồng, nhanh nhẹn trong mọi việc làm Khi được hỏi đến nhu cầu của thân chủ ưu tiên số một là gì (trong

hồ sơ quản lý trường hợp dành cho người khuyết tật có nêu ra những nhu cầu sau cho người khuyết tật tự sắp xếp hoặc do nhân viên công tác xã hội đánh giá khách quan: Chăm sóc sức khỏe và y tế; Giáo dục, học nghề và việc làm; Tham gia hòa nhập cộng đồng; Tâm lý, tình cảm; Các kỹ năng sống; Hỗ trợ sinh kế; Mối quan hệ gia đình và xã hội) thì thân chủ trả lời là nhu cầu chăm sóc sức khỏe, y tế Thân chủ cũng chia sẻ về bệnh tật, những lần thay đổi thời tiết nhữngchỗ bị tật rất nhức mỏi, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt, làm việc

Khi được hỏi đến dự định tương lai, thân chủ thổ lộ muốn quay trở lại trường học để hoàn thành chương trình học, có bằng tốt nghiệp cấp 3, sau này muốn được học tập thêm kinh nghiệm nuôi trồng, chăn nuôi với hy vọng tự bản thân giúp gia đình thoát khỏi cảnh nghèo Nhận thấy sự quyết tâm của thân chủ, đánhgiá khách quan về điểm mạnh của thân chủ

Thời gian tiếp xúc với thân chủ không được nhiều do khoảng cách về mặt địa lýcũng như sự phân bổ công tác của trưởng phòng, nhưng dù sao chúng tôi cũng tạo lập được mối quan hệ với nhau, tạo niềm tin cho thân chủ

Trong giai đoạn này tôi đã sử dụng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tíchcực để có thể nghe và ghi chép những điều thân chủ nói, kỹ năng quan sát đểquan sát cử chỉ, hành động của thân chủ, kỹ năng đặt câu hỏi,…và đặc biệtphải có thái độ nghiêm túc, tôn trọng, không phê phán, quan tâm đặc biệt tớithân chủ Tuy nhiên, trong quá trình tác nghiệp với thân chủ tôi thấy có những

ưu – nhược điểm như sau:

Ngày đăng: 05/08/2017, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w