a.Ơn định lớp b. Kiểm tra bài cũ
- Hạt tải điện trong kl là loại e nào ? - Bản chất của dòng điện trong kl là gì ? - Vì sao điện trở của kl tăng khi nhiệt độ tăng ?
c.Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV y/c hs nêu nhanh các khái niệm hiện tưọng điện phân mà các em đã học ở phần hoá học ? sau đó đặt vấn đề về sự cần thiết tìm bản chất dòng điện trong chất điện phân và tính dẫn điện của môi trường này .
- Gv giới thiệu dụng cụ TN ,sơ đồ ,cách tiến hành TN , kq TN ở hình 14.1 SGK
- Giải thích tại sao cường độ dòng điện tăng ?
- Y/c hs nêu nội dung của thuyết điện li . Hướng dẫn để hs vận dụng để giải thích các kết quả của TN .
- Sự phân li của các dung dịch điện phân .
- Các hạt điện được tạo ra trong chất điện phân .
- Nguyên nhân của sự phân li ? - GV tổ chức cho hs cả lớp quan sát HV 14.3
- Hiện tượng điện phân là hiện tượng một hợp chất hoá họhc bị tách thành các hợp phần khi có dòng điện chạy qua .
- Hợp chất bị tách thành các hợp phần được gọi là chất điện phân . - Trong chất điện phân ,các hợp chất hoá học như : axit ,bazơ ,muối bị phân li thành ion . - HS quan sát TN để nêu được kết quả TN về :
+ Các loại chất điện phân : Nước cất , muối ,axít ,bazơ .
+ Khi nào có dòng điện chạy qua .
+ Các biến đổi xảy ra ở điện cực .
+ Dòng điện tăng chứng tỏ số hạt tải tự do tăng , sự tăng số hạt tải được giải thích từ nội dung của thuyết điện li .
+ Nguyên nhân chính của sự phân li là do hằng số điện môi của dung dịch lớn hơn trong không khí , điều đố làm giảm lực liên kết tĩnh điện giữa các ion trong các lưỡng cực
- Thảo luận theo nhóm từ hv hs
1 . Thuyết điện li
Trong dung dịch ,các hợp chất hoá học như axít ,bazơ, và các muối bị phân li ( một phần hay toàn bộ ) thành các nguyên tử hay các nhóm nguyên tử tích điện gọi là ion ; ion chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện .
Anion là các ion âm nên là gốc axít hay ion OH- .
A
Sơ đồ thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân
B
mA
K
K1
- Chuyển động của các ion sau khi phân li ?
- Khi chưa có điện trường ngoài ?
- Khi có điện trường ngoài bằng cách đặt một hiệu điện thế vào hai cực trong bình điện phân ?
- Kết luận về dòng điện trong chất điện phân
- So sánh mật độ ion trong chất điện phân với mật ion trong kl ? -
- Độ linh động của các hạt tải ? - Bản chất của dòng điện trong chất điện phân và hiện tượng điện phân ?
- Trả lời câu C1 ?
- GV hướng dẫn hs tự phân tích các hiện tượng xảy ra trong bình điện phân , các phản ứng phụ + Tại cực dương
+ Tại cực âm
-Gv trình bày TN như hình vẽ 14.3
phân tích quá trình xảy ra theo thứ tự và trả lời noịi dung như sgk đã hướng dẫn
- Khi chưa có điện trường các ion chuyển động hỗn độn => không có dòng điện
- Khi có điện trường các ion dương chuyển động về phía cực âm và các ion âm chuyển động về phía cực dương .
- Dòng điện trong chất điện
phân là dòng chuyển dời cói hướng của các ion (+) theo chiều điện trường và các ion (-) ngược chiều điện trường .
- Do khối lượng và kích thước nên độ linh động của các ion kém hơn các e .
- Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải vật chất tới các điện cực . - Cách làm : Nhúng hai điện cực vào dung dịch và nối hai điện cực đó với một nguồn điện , sau đó quan sát hiện tượng diễn ra ở các điện cực . Nếu có các phản ứng phụ xảy ra ở các điện cực thì môi trường dẫn điện đó là chất điện phân .
- Phân tích quá trình xảy ra khi các ion đi đến các điện cực . Quá trình gây phản ứng phụ tại cực
2.Bản chất của dòng điện trong chất điện phân
- Khi muối, axit, bazơ được hòa tan vào nước, chúng dễ dàng tách ra thành các ion trái dấu. Quá trình này gọi là sự phân li.
VD : NaCl -> Na+ + Cl - .
- Trong khi chuyển động nhiệt hỗn loạn, môt số ion dương có thể kết hợp với ion âm khi va chạm, để trở thành phân tử trung hòa. Quá trình này gọi là sự tái hợp. Số cặp ion được tạo thành mỗi giây tăng khi nhiệt độ tăng.
- Khi Engoài = 0: Các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn => không có dòng điện trong chất điện phân. - Khi Engoài ≠ 0: Các ion chuyển động có hướng theo phương của điện trường => có dòng điện trong chất điện phân.
* Kết luận: Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
và 14.4 và chỉ ra cho hs thấy đồng thời hai hiện tượng xảy ra :
- Hiện tượng kim loại bám vào catốt sau một thời gian điện phân - Đồng thời anốt bị mòn đi
- Phân tích hiện tượng bằng các phản ứng
-Vì dòng điện trong chất điện phân tải điện lượng cùng với vật chất nên khối lượng chất đi đến điện cực
- Nhận xét của Farađây Khối lượng m
+ Tỉ lệ thuận với q
+ Tỉ lệ thuận với khối lượng ion (A)
+ Tỉ lệ nghịch với điện tích ion (hay hoá trị n của nguyên tố
âm và cực dương + Ở cực âm (Catốt ) Cu2 + + 2.e- -> Cu ( Cu bám vào catốt ) + Ở cực dương ( anốt ) Cu - > Cu2+ + 2.e- ( dương cực bị tan ra trong dung dịch ) + Trong trường hợp có dương cực tan không có hiện tượng biến đổi hoá học .
Cu2+ + 2.e- Cu Khi SO2−
4 đến anốt nó kéo Cu2+ của cực Cu vào dung dịch dẫn đến hiện tượng dương cực tan -Bình điện phân đóng vài trò như một điẹn trở thuần
-Trả lời câu C2 ?
Nhận xét của Farađây
Khối lượng m + Tỉ lệ thuận với q
+ Tỉ lệ thuận với khối lượng ion (A)
+ Tỉ lệ nghịch với điện tích ion (hay hoá trị n của nguyên tố
3.Cacù hiện tượng diễn ra ở điện cực và hiện tượng dương cực tan
Cl- Na+
e-
A
Hiện tượng cực dương tan K K SO42- Cu2+ E SO42- Cu2+ Cu e- e- e- Dung dịch CuSO4 a. Thí nghiệm.
- Điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương bằng Cu. - Sau một thời gian điện phân,
ta thấy có một lớp Cu bám vào catốt.
b. Giải thích.
-Ion Cu2+ dịch chuyển đến catôt, nhận thêm hai e trở thành nguyên tử Cu bám vào catôt.
- Ion SO2- thì dịch chuyển về anôt, tác dụng với một nguyên tử Cu ở cực đồng, tạo thành một phân tử CuSO4 tan vào dung dịch và nhường hai êlectron cho anôt.
- Kết quả là cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn ở catôt lại có đồng bám vào.
c. Kết luận.
Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy.
tạo ra ion đó)
- Trình cho hs về định luật thứ nhất của Farađây cho các em rõ .