phân trong thực tế mà em có thế biết được ?
tạo ra ion đó)
- Hs tiếp nhận thông tin
- Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện nhôm , tinh luyện đồng , điều chế clo, mạ điện , đúc điện …
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với đương lượng hóa học
n A
của chất đó với điện lượng q đi qua dung dịch điện phân q n A k m= (kg) A: là nguyên tử khối.
n : là hóa trị (số êlectron trao đổi) của chất đó. k: là hệ số tỉ lệ và k 1 F= , trong đó F cũng là hằng số Pha-ra-đây. Từ thực nghiệm ta có: F = 9,65.107 C/kmol. Ta có: It n A F m=1 . .
5. Ứng dụng hiện tượng điện phân.
+ Luyện kim. + Mạ điện. + Đúc điện……
D. Củng cố :
- Nhắc lại các khái niệm về điện phân và dụng để giải thích tính dẫn điện của chất điện phân - Nhấn mạnh cách vận dụng định luật Farađây vào việc giải các bài tập .
- Các ứng dụng của hiện tượng điện phân trong kỹ thuật
E. Dặn dò :
- Làm các bài tập từ 1 đến 11 sgk trang 85
Bài 15 – DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
tiết :
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức :
- Hs hiểu được môi trường trong chất khí không có hạt tải điện và cách đưa hạt tải điện vào môi trưòng đó
- Nắm được bản chất của dòng điện trong chất khí
- Hs nêu được quá trình dẫn điện tự lực và dẫn điện không tự lực . Các loại phóng điện tự lực và các ứng dụng của nó , các dạng phóng điện trong tự nhiên và đời sống .
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng lắp đặt , bố trí và thao tác lắp đặt các thí nghiệm
B. Chuẩn bị
1. GV : Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm nếu có và các hình vẽ lên giấy khổ lớn . 2. Hs : Chuẩn bị các dụng cụ học tập cần thiết
C. Các bước lên lớp :
a. Oån định lớp : b. Kiểm tra bài cũ :
- Nội dung của thiết điện li là gì ? Anion thưòng là phần nào của phân tử ? - Dòng điện trong chất điện phân khác dòng điện trong kim loại như thế nào ? - Phát biểu dịnh luật của Farađây và công thức của định luật ?
c. Bài mới
Hoạt đọng của GV Hoạt đọng của hs Nội dung
- GV đưa ra tình huống là : Nếu không khí dẫn diện thì điều gì sẽ xảy ra ? vì trong thực tế có có rất nhiều đường dây điện để trần ?
- Tại sao chất khí là chất cách điện ?
- Mạng điện trong gia đình có an toàn không ?
- Ô tô xe máy lcó chạy được không ?
- Các nhà máy điện sẽ ra sao ?
B
Thí nghiệm về sự phóng điện trong không khí A
V
- Nếu không khí dẫn điện thì chúng ta sẽ bị điện giật chết .
- Vì thế thực tế không khí không dẫn điện .
- Bình thường chất khí không chứa các điện tích tự do . Chất khí gồm những nguyên tử trung hoà về điện . - Nếu khoong khí dẫn điện tốt thì mạng điện trong gia đình sẽ không an toàn và rất nguy hiểm vì lúc đó điện sẽ truyền đi khắp nơi . Con người và các vật khác đều bị điện giật
- Ô tô xe máy và xe máy đều không thể chuyển động được vì nguồn điện bị đánh lửa ở bugi bị nối tắt
- Các nhà máy điện sẽ bị chập mạch , không hoạt động được và sẽ bị cháy .
- Sỡ dĩ ngay khi chưa đốt đèn ga chất
1.Chất khí là môi trường cách
điện
Thực tế trong đời sống cho thấy không khí nói riêng (hay chất khí nói chung ) không dẫn điện . các phân tửi khí đều ở trạng thái trugn hoà , do đó chất khí hầu như không có hạt tải điện .
2.Sự dẫn điện của chất trong điều kiện thường .
Thực tế chất khí không phải tuyệt đối không dẫn điện , bình trong chất khí cóa rất ít hạt tải điện . Nếu nung nóng chất bằng một ngọn lửa ga hay bức xạ của đèn thuỷ ngân thì sẽ làm tăng mậtt độ hạt tải điện trong chất khí .
3. Bản chất của dòng điện trong chất khí chất khí
- Vì sao mà ngay khi chưa đốt dèn ga chất khí cũng dẫn điện rất ít ?
- Vâïy bản chất của dòng điện trong chất khí là những loại hạt nào ?
- Quá trình dẫn điện không tự của chất khí là như thế nào ?
-Hiện tượng nhân số hạt tải điện ở chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực là gì ?
- Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và diều kiện tạo ra quá trình dẫn điện tự lực là gì ?
- Điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực là gì ?
khí cũng dẫn điện ít nhiều là do trong chất khí , các chất kí vốn trung oà về điện dưới tác dụng của các tia vũ trụ , tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời , chúng cũng bị ion hoá . Kết quả là trong chất khí vẫn tồn tại ( tuy rất ít ) các hạt mang điện như electron và các ion - Vâïy bản chất của dòng điện trong chất khí là những loại như :
+ Các ion dương theo chiều điện trường
+ Các ion âm và electron ngược chiều điện trường.
- Nó cần có môi trường tác nhân bên ngoài .
Nó chỉ tồn tại khi ta đưa hạt tải điện vào khối và biến mất khi ta ngừng đưa hạt tải điện vào .
- Bình thưòng các nguyên tử khí ở trạng thái trung hoà .
+ Khi bị kích thích các phân tử khi trung hoà bị ion hoá do môi trường tác nhân bên ngoài , các phân tử khí trung hoà bị tách thành ion dương và các electron.
+ Sau đó electron tự do lại kết hợp với các phân tử khí trung hoà thành ion âm và trình tiếp diễn như thế kết quả là số hạt tải điện trong chất khí tăng như thác lũ .
- Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì , không cần ta liên tục đưa vào hạt tải điện vào , gọi là quá trình dãn điện (phóng điện ) tự lưc . + Dòng điện qua chất khí làm nhiệt khí tăng lên rất cao , khiến các phân tử khí bị ion hoá
+ Điện trường trong chất khí rất lớn , khiến phân tử khí bị ion hoá ngay khi nhiệt độ hạ thấp
+ Catốt bị dòng điện nung nóng đỏ , làm cho nó có khả năng phát ra e . Hiện tượng này được gọi là hiện
ion hoá
- Khi nung nóng chất khí bằng ngọn lửa ga hoặc tia tử ngoại của đèn hơi thuỷ ngân , nhờ có năng lượng cao , chúng ion hoá chất khí , tách phân tửi khí trung hoà thành ion dương và các electron tự do . Electron tự do này có thể kết hợp với các phân tử trung hoà thành ion âm
- Các hạt tích điện này là các hạt tải điện trong chất khí . Ngọn lửa ga hoặc tia tử ngoại của đèn hơi thuỷ ngân gọi là tác nhân ion hoá .
b. Bản chất của dòng điện trong chất khí . chất khí .
Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm , electron ngược chiều diện trường .
c. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí . của chất khí .
Quá trình dẫn điện của chất khí như đã nêu trên gọi là qúa trình phóng điện (dẫn điện ) không tự lực . Nó chỉ tồn tại khi ta đưa hạt tải điện vào khối và biến mất khi ta ngừng đưa hạt tải điện vào .
d. Hiện tượng nhân số hạt tải điện ở chất khí trong quá trình dẫn ở chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực .
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong môi trường chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện .
4. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và diều kiện tạo ra quá chất khí và diều kiện tạo ra quá trình dẫn điện tự lực .
- Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì , không cần ta liên tục đưa vào hạt tải điện vào , gọi là quá trình dãn điện (phóng điện ) tự lưc .
- Tia lửa điện là gì ?
- Điều kiện tạo ra tia lửa điện ?
- Hồ quang điện là gì ?
- Ứng dụng của hồ quang điện ?
tượng phát nhiệt e
+ Catốt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào, làm bật e ra khỏi catốt và trở thành hạt tải điện .
- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành các ion dương và electron tự do .
- Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí khi điện trường đạt đến giá trị vào khoảng 3.106 (v/m)
- Đặt hai thanh than chạm nhau và nối hai thanh than vào nguồn điện có hiệu điện thế khoảng 40 – 50 V.
- Tách đầu hai thanh than ra một khoảng ngắn. Giữa hai đầu thanh than phát ra ánh sáng chói loà - Giữa hai cực có một lưỡi liềm sáng yếu hơn, do chất khí than bị đốt cháy. Cực dương bị ăn mòn và hơi lõm vào. I khoảnghàng chục ampe.
=> Dạng phóng điện này gọi là hồ quang điện.
- Hồ quang điện dùng hàn điện, nấu kim loại...
Dùng làm nguồn sáng cho các đèn chiếu, đèn biển…
Môi trường cho các phản ứng hoá học.
- Có bốn cách chính để tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí .(sgk)
5. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện tia lửa điện
- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành các ion dương và electron tự do .
- Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí khi điện trường đạt đến giá trị vào khoảng 3.106 (v/m)