Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
800,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn học có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việc học văn nhà trường từ nhiều năm coi môn học Mơn văn có phân mơn giảng văn chiếm tỉ lệ lớn tiết học văn nhà trường Phân mơn góp phần tích cực việc hình thành nhân cách, nuôi dưỡng tâm hồn học sinh Với khả riêng hình tượng nghệ thuật nghệ sĩ sáng tạo lên nên văn học có tác dụng sâu sắc lâu bền đến đời sống tâm hồn trí tuệ bạn đọc Đời sống người hữu hạn sống tác phẩm ưu tú lồi người mãi tươi xanh, có khả khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt cho người tiếp tục làm phong phó cho tâm hồn bao hệ Là bút truyện ngắn xuất sắc, tạo dựng vị trí chắn văn xuôi đại Việt Nam, từ lâu nay, số tác phẩm tiêu biểu Kim Lân xếp vào loại gần nh “thần bót”: “Làng”, “Vợ nhặt” Hai tác phẩm tuyển chọn vào chương trình giảng dạy văn học trường phổ thơng Mà hai truyện Êy theo dư luận nhiều bạn văn Kim Lân phản ánh, “Vợ nhặt” có phần xuất sắc “Làng” “Vợ nhặt” xây dựng bối cảnh năm Êt Dậu, năm nhiều người lớn tuổi quen gọi “năm đói” Cái nạn đói năm Êt Dậu khơng quên Êy có lẽ tai hoạ thảm khốc dân tộc mà số phận vốn tai nhiều họa Bởi lẽ, chưa có thuỷ tai, hỏa tai nào, chưa có dịch bệnh nào, chí chưa có chiến tranh – nh nạn đói khủng khiếp – cướp nước Việt Nam ngót phần mười dân số Trong tiến trình văn học Việt Nam, nhiều nhà văn, nhà thơ viết nạn đói: Phạm Đình Hổ “Vị trung tuỳ bút” kể chuyện mùa màng thất bát, vùng rộng lớn Thái Bình lúa ngơ chết rục, thấy chồn, cáo chạy nhông đào bới…Nguyễn Du “Sở kiến hành” tả cảnh gia đình đói rách ăn xin…Và Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố…Song dường chưa mét đặc tả, cực tả rõ nét nạn đói năm Êt Dậu 1945 thời gian cụ thể, không gian đậm đặc Kim Lân làm Trong truyện “Đôi mắt”, năm 1948 Nam Cao còng dự cảm “cái hồi đói khủng khiếp mà có lẽ đến năm 2000, cháu kể lại cho nghe để rùng mình” [53] Ngày nay, đọc “Vợ nhặt” Kim Lân, không nghe lời kể nhà văn mà trực tiếp sống thời điểm, nơi chốn đói nghèo Êt Dậu Êy: nhìn rõ cỏ cây, nhà cửa, bãng người dật dờ, nghe rõ tiếng quạ kêu thê thiết, tiếng người khóc hờ tỉ tê, ngửi thÊy mùi gây gây xác người, mùi khét lẹt đống rấm để xua mùi tử khí…Chúng ta khơng “rùng mình” mà cịn khiếp sợ, xót thương, ngột ngạt Văn chương hay đời đích thực về? chết lan tràn, bao phủ Đời người, kiếp nhân sinh giống đống tro tàn lạnh ngắt “Vợ nhặt” Kim Lân tác phẩm xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam phản ánh chân thực nạn đói cuả dân tộc năm 1945 Và tác phẩm tiêu biểu dòng văn học thực Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945 Vì vậy, tác phẩm khám phá nhiều bình diện: giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện độc đáo… Các ý kiến thật phong phó, chứa đựng cách cảm, cách hiểu, cách đánh giá Tuy nhiên, tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn “Vợ nhặt” nói riêng khơng cùng, hàm chứa nã bao tầng ý nghĩa Bởi thế, cho dù có nhiều ý kiến khám phá, khai thác mạch nước ngầm tác phẩm “Vợ nhặt” chưa phải cạn kiệt, cịn khoảng trống chưa khám phá Vì vậy, giá trị tiềm tàng truyện ngắn “Vợ nhặt” đòi hỏi tiếp tục kiếm tìm Sau tìm hiểu kĩ tác phẩm “Vợ nhặt”, chúng tơi nhận thấy ngồi giá trị thực, giá trị nhân đạo trang văn, nhân vật thấy phảng phất chất thơ đời sống Xuất phát từ lÝ trên, định chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh phân tÝch chất thơ đời sống truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân” Với đề tài này, người viết luận văn hi vọng góp thêm cách cảm nhận tác phẩm văn xuôi tiêu biÓu văn học Việt Nam II XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM Luận văn khơng nhằm mục đích lí luận, nghĩa không nhằm giải vấn đề lí luận văn học Tuy nhiên, để giải đề tài mình, người viết khơng thể khơng xác định quan niệm định khái niệm phức tạp, khó định nghĩa mẻ này: Khái niệm “chất thơ đời sống” văn xuôi Đây lần đầu tiên, khái niệm “chất thơ đêi sống” đề cập đến khn khổ luận văn Vì vậy, để đưa quan niệm tương đối khái niệm này, người viết luận văn nhận thấy cần phải dựa vào lí giải, khái niệm chất thơ chất thơ văn xi Vì có trước,đã số cơng trình nhà nghiên cứu tìm hiểu Và chúng có chung nội hàm: “chất thơ” Chất thơ có thÊy sử dụng số viết hay công trình nghiên cứu, song thân nội hàm thuật ngữ lại có Ýt cơng trình nghiên cứu nã Trong điều kiện Việt Nam, việc tiếp cận với khái niệm chất thơ dễ hầu nh thư viện chưa thÊy có nguồn tư liệu dịch hay Ên phẩm nguyên Có thể nói, chất thơ chất khó nắm bắt lí giải Cho tới nay, chất thơ chưa khám phá mặt lí thuyết tới độ minh bạch nh ta mong muốn Ở Việt Nam, chưa có cơng trình đưa khái niệm cụ thể hoàn chỉnh chất thơ Trong “Từ điển bách khoa Việt Nam” có đưa nhận định chất thơ dạng mô tả thuộc tính thơ sau: “Chất thơ khái niệm trừu tượng, định thuộc tính sau: chất thơ thể phong phó cảm xúc, hình ảnh đọng, ý nghiã sâu xa có tính chất hàm Èn (ngầm), hồ điệu mặt âm vận, vần nhịp.” Trên sở đặc trưng thơ, “Từ điển thuật ngữ văn học” quan niệm chất thơ là: “Khái niệm dùng để sáng tác văn học (bằng văn vần văn xuôi) giàu cảm xúc, nội dung đọng, ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu Lý tưởng khát vọng đông đảo nhân dân, chủ nghiã nhân đạo với biểu lịch sử tiêu chuẩn khách quan cho chất thơ chân thời đại” Trong luận án Tiến sĩ nghệ thuật năm 2007, tác giả Lê Văn Sửu có cách hiểu: “Chất thơ khơng phải câu thơ hay thơ cụ thể, mà phẩm chất vật, tượng, cảnh vật…gợi Đẹp, khiÕn người phải rung động, xúc cảm” [54] Nh vậy, đẹp chất thơ thường mang màu sắc lãng mạn Nhiều đẹp nhà văn đẩy lên đến mức lí tưởng Tồn vẻ đẹp sức mạnh chất thơ chỗ xây dựng lên với ci đẹp, cao để đối lập với giới thực dụng Con người chất thơ mang vẻ đẹp lí tưởng Họ nhà văn miêu tả người nằn ngồi qui luật tha hố sống hàng ngày, họ phải đứng cao người bình thường khác Có họ người say mê lí tưởng, có tầm vóc khác thường, tâm trạng khác thường Dùa vào sở đến khẳng định chất thơ chất thơ văn xi có mét số đặc trưng bật: kết tinh đẹp, tiếng nói tình cảm, cảm xúc, khát vọng, mơ ước người để vươn tới đẹp cao Và chất thơ cịn có ý nghiã lớn việc bồi đắp đời sống tinh thần cho người, góp phần hồn thiện nhân cách tăng phần lí tưởng cho sống Nó khiến cho nhà văn Thạch Lam ln kì vọng chất thơ Êy làm "vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn" Chất thơ chất thơ đời sống có chung nội hàm “chất thơ”, bắt nguồn từ sống quay trở lại phục vụ sống nên có tương đồng nh sau: trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ khát vọng đẹp, cao Có mét ý nghiã lớn việc bồi đắp đời sống tinh thần cho người, góp phần hồn thiện nhân cách tăng phần lí tưởng cho sống Chất thơ chất thơ đời sống đem đến cho người khát vọng sống, niềm tin yêu sống người Song, chất thơ đời sống có biểu khác chất thơ Thứ nhất, đẹp chất thơ đời sống thường không nằm vẻ đẹp lí tưởng, khung cảnh thiên nhiên lãng mạn, câu văn chải chuốt, cô đọng hàm súc hay giàu hình ảnh, nhịp điệu Cái đẹp chất thơ đời sống chủ yếu mang màu sắc đời thường Nhiều đẹp Êy nhà văn cho Èn lớp vỏ xù xì, thơ ráp, xấu xí, quê kệch, rách rưới Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh thì: “cái đối lập với phàm tục chất thơ” Mà phàm tục chủ yếu có đời sống thường nhật, tầm thường, phàm tục Trong đó, chất thơ đời sống bắt nguồn từ sống thực, nhiều bộn bề, ngang trái, đắng cay, chí từ thứ bị coi tầm thường, trần tục lấp lánh vẻ đẹp sống, cuả tâm hồn người Toàn vẻ đẹp sức mạnh chất thơ đời sống chỗ xây dựng lên với vẻ đẹp tình người để đối lập với sống nghèo đói, khắc nghiệt, nhiều bon chen, tranh giành Thứ hai, chất thơ đêi sống thể vẻ đẹp người đời thường, bình thường, chí tầm thường Họ người khơng nằm ngồi qui luật tha hố sống hàng ngày Có họ người chưa biết đến lí tưởng, có tầm vóc bình thường, tâm trạng bình thường Nhưng để tạo nên vẻ đẹp người người tốt, có tÊm lịng bao dung, cao thượng lịng họ vĩnh viễn khơng bị xố nhồ điều xấu xa, bụi bặm sống xã hội diễn xung quang Thứ ba, vẻ đẹp chất thơ đời sống thể cụ thể, rõ ràng không mơ hồ, vô định Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Kiên, tìm chất thơ truyện ngắn có nghiã “đi tìm ta cảm thấy, rành rành, phân tích nó, trở nên mơ hồ” Gần gũi với ý kiến cách hiểu: “Khái niệm chất thơ dùng để nên thơ, thơ, gợi thơ…chứ khơng phải hồn tồn câu thơ hay thơ Đó phẩm chất vơ định hình vật, tượng…mà ta nhận biết thơng qua cảm” [54] Có cách hiểu nh phẩm chất thơ đẹp đẽ văn xuôi, cách trực tiếp gián tiếp bắt nguồn từ đẹp mang màu sắc lí tưởng, cao thượng đối lập với phàm tục Đó vẻ đẹp lung linh huyền ảo, khác xa với sống đời thường Vì phân tích, rành rành vẻ đẹp hao hụt biến Do “cảm” thấy mà thơi Trái lại, vẻ đẹp chất thơ đời sống bắt nguồn từ sống đời thường, mang vẻ đẹp màu sắc đời thường chất thơ đời sống khơng né tránh thực phản ánh khía cạnh sống tâm hồn người Mà sống người ln có hai mặt ánh sáng bóng tối Chất thơ đời sống khơng nằm “mảng sáng” đời, mảng gợi Đẹp mà xuất “mảng tối” đời, có thứ xấu xí, q kệch, rách rưới, nghèo đói, bình thường, chí tầm thường Nhưng vượt lên tất cả, từ bóng tối Êy lấp lánh điều tốt đẹp thuộc nhân bản, thiên lương người: tình u thương, che chở, đùm bọc, có khát vọng sống mãnh liệt, có niềm tin vào người sống Chính mà phẩm chất chất thơ đời sống rõ ràng Ta ra, phân tích Và phân tích sâu sắc vẻ đẹp chất thơ đời sống biểu rõ nét, sinh động Đối tượng nghiên cứu mà muốn nhấn mạnh luận văn phân tích chất thơ đời sống tác phẩm văn xuôi Căn vào suy nghĩ, hiểu biết cá nhân xuất phát từ nhiệm vụ đề tài luận văn, người viết mạnh dạn trình bầy quan niệm khái niệm chất thơ đời sống sau: Chất thơ đời sống văn xuôi thể vẻ đẹp đời sống người, vẻ đẹp tâm hồn người, biểu rõ nét ở: tình yêu thương, đùm bọc, chia sẻ; khát vọng sống mạnh mẽ niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp sống sống khắc nghiệt, khốn III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tác phẩm Kim Lân không “chân chất đời sống người nghèo hèn” nh Nguyên Hồng nhận xét, mà Êm áp tình người, tình cảm người lao động đôn hậu, nhân áI, thủy chung giàu khát vọng Truyện “Vợ nhặt” Kim Lân viết sau hịa bình 1954 Vì vậy, vẻ đẹp tình người, cảm hứng nhân bản, nhân đạo đằm thêm, mang ý nghĩa cao rộng so với truyện trước (Đứa người vợ lẽ, Cơ Vịa, Làng, Con chó xấu xí) Tình người câu chuyện phải cảm thương, đùm bọc, nương tựa vào người khốn khổ để chống lại đói, nghèo hèn đêm đen sống mà xây dựng lại đời mình, vun đắp cho hạnh phúc gia đình trước mắt lâu dài sau Tình người phải tình thương đến tình u, tình vợ chồng, mẹ Tình người phải lòng bao dung, tinh thần trách nhiệm người mét gia đình Và … tình người phải cịn ước mơ, khát vọng hướng tới ngày mai, hướng tới thay đổi, hướng tới “lá cờ đỏ bay phấp phới” dẫn đầu địan biểu tình phần kết câu chuyện Và, cảm hứng nhân tóat câu chữ, tình huống, chi tiết truyện khơng nỗi cảm thương cho nhân vật truyện mà giãi bày chặng đời cực “Tơi với nhà tơi từ nhà quê Hà Nội bán cám, đẩy xe bò… Cịn cảnh ăn cháo cám, tơi với nhà tơi từng…Tất đó, lúc viết tự dưng nhớ ra, ghi lại, thành truyện… ”[1] Nhà văn tâm nh trường hợp viết “Vợ nhặt” Tác phẩm Êm nóng thở, mồ nước mắt tác giả Cảm hứng nhân “Vợ nhặt” nói riêng, nhiều truyện Kim Lân nói chung khơng phát mà khẳng định chất lành mạnh, khỏe khoắn nhân cách người lao động khẳng định chân lí “Ngững người đói, họ khơng nghĩ đến chết, mà họ nghĩ đến sống Và người đói ngày Êy có đạo lí họ” – lời tâm nhà văn truyện ngắn “Vợ nhặt” Cái đạo lí Êy người đau khổ phải niềm mong đợi, khát khao đổi đời mà “lá cờ đỏ” Việt Minh vẫy gọi họ Cảm hứng nhân “Vợ nhặt” “có màu sắc cách mạng”, mang ý nghĩa thức tỉnh, gieo mầm cho niềm tin, niềm hy vọng… lớn lao, mạnh mẽ Từ giá trị trên, theo chúng tơi tìm hiểu, truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân có số cơng trình nghiên cứu: - “Xây dùng hệ thống tình có vấn đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh trình dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 2006 Trần Thị Quỳnh Hoa - “Dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho học sinh trung học phổ thông từ nhìn văn hóa” - ĐHSP Hà Nội – 2006 Nguyễn Thị Thu Thảo tác phẩm “Vợ nhặt” cịn có số đề tài nghiên cứu khác truyện ngắn Kim Lân nh: - “Những giá trị tiêu biểu tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 1997 Nguyễn Văn Bao - “Những đặc sắc truyện ngắn Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 2002 Nguyễn Tiến Đức - “Nơng thơn hình ảnh người nông dân sáng tác Kim Lân” ĐHSP Hà Nội – 2003 Mã Thu Hà - “Phong cách nghệ thuật Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 2004 Nguyễn Thị Thu - “Văn hóa Kinh Bắc phong cách nghệ thuật Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 2005 Phạm Thị Nga - “Truyện ngắn Kim Lân, nhìn từ phong cách thể loại” - ĐHSP Hà Nội – 2005 Đặng Thị Minh Ngọc - “Văn hóa làng truyện ngắn Kim Lân” - ĐHSP Hà Nội – 2006 Vũ Thị Đỗ Qun Bên cạnh cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác phẩm “Vợ nhặt”, tác phẩm “Vợ nhặt” cịn phải kể đến phân tích, bình giảng truyện ngắn “Vợ nhặt”, tác phẩm chọn giảng nhà trường chương trình lớp 12 - Bài Phân tích tác phẩm “Vợ nhặt” “Để học tốt văn 12” - Bài viết “Sự sống đối mặt với chết” Nguyễn Thị Thanh Cảnh “Tiếng nói tri âm” – tập - Bài viết “Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ” Trần Đồng Minh “Tiếng nói tri âm” – tập - Bài viết “Ngọn lửa tình người thắp đêm đen sống” Vũ Dương Quỹ “Về mét số nhân vật sách văn 12” - Bài “Tác giả Kim Lân hình tượng người đàn bà không tên “Vợ nhặt”” Trương Vũ Thiên An báo Giáo dục thời đại – 1998 Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cách công phu, hệ thống, nêu bật giá trị tiêu biểu nội dung nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân nói chung, tác phẩm “Vợ nhặt” nói riêng Tuy nhiên việc tiếp cận truyện ngắn “Vợ nhặt” khía cạnh chất thơ đời sống cịn khoảng trống, chưa có cơng trình nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân” IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành nhiệm vụ luận văn, sử dụng phương pháp: phát hiện, cảm nhận, phân tích, đánh giá giúp người viết làm sáng tỏ luận điểm luận văn V MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân”, tác giả luận văn mong muốn đạt hai mục đích: - Một là: tiếp cận, lí giải, phân tích truyện ngắn “Vợ nhặt” từ góc nhìn chất thơ đời sống - Hai là: từ góc độ tiếp cận đó, nhằm tìm hướng cho tác phẩm VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Từ mục đích trên, chúng tơi đặt nhiệm vụ hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ địi sống truyện ngắn “Vợ nhặt” số phương diện sau: - Tình truyện - Khơng gian truyện - Cách ứng xử nhân vật - Diễn biến tâm trạng nhân vật - Hình ảnh cờ đỏ vàng VII ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Việc phát hiện, phân tích chất thơ đời sống truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân xem đóng góp mẻ luận văn Chất thơ địi sống khơng phủ định giá trị tố cáo thực vốn có tác phẩm mà cịn bổ sung thực thứ hai: thực đời sống tâm hồn người thời kì khắc nghiệt, khốn Điều khiến cho giá trị thực truyện ngắn thêm sâu sắc tồn diện Từ đó, chúng tơI hi vọng góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định giá trị đặc sắc truyện ngắn “Vợ nhặt” VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Nội dung luận văn chia thành chương nh sau: Chương 1: Biểu chất thơ đời sống truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 10 Trẻ hò reo, có đứa gào lên “chơng vợ hài” Người lớn bàn tán, hỏi han, phán đoán Khi hiểu phần “những khn mặt hốc hác, u tối dưng rạng rỡ hẳn lên” + Khi đến nhà, ánh sáng đèn dầu toả Êm áp + Sáng hôm sau: nắng mùa hè sáng lố chan hồ khắp nơi Nguồn sáng tác phẩm phát từ đèn dầu, từ ánh mặt trời,mà sâu xa ánh sáng từ sức mạnh sống Sức mạnh sống bắt nguồn từ tình yêu thương, chia sẻ vun đắp, vững bền niềm tin, niềm lạc quan bất diệt vào tương lai Chính nguồn sáng xua tan bóng tối ảm đạm, thê lương đói chết nhường chỗ cho ánh sáng Êm áp, rạng ngời Và ánh sáng từ sức mạnh sống Êy làm cho tác phẩm thực ngân nga nhè nhẹ âm hưởng lãng mạn, khiến tác phẩm phấp phới niềm vui, niềm tin thiết thực vào đời IV Hình ảnh cờ đỏ vàng - Là điểm sáng thứ hai tác phẩm - Tượng trưng cho ánh sáng cách mạng bắt đầu xa - Soi sáng phần nhận thức 99 người khốn khổ nh Tràng để đưa dẫn họ đến đường đắn hợp lí - Gieo vào lòng người khốn khổ hi vọng mới, nuôi dưỡng niềm tin sống, giục giã người gắng gỏi vươn lên để tới buổi mai khát vọng làm người, khát vọng hạnh phúc - Hình ảnh cờ đỏ vàng xuất cuối tác phẩm mang đến kết thúc tràn đầy tinh thần lạc quan mang màu sắc cách mạng Truyện khép lại mơ ước vào thay đổi diễn theo chiều hướng tốt đẹp Hình ảnh cờ đỏ vàng điểm sáng tác phẩm, thân niềm tin hi vọng sống mạnh mẽ VII Tổng kết Nghệ thuật - Tạo tình độc đáo, sâu sắc giàu ý nghĩa - Xây dựng nhân vật sinh động, gần gũi qua việc miêu tả tâm lí sâu sắc thể qua cử chỉ, hành vi, điệu bộ, ngôn ngữ - Cách dung truyện tự nhiên, đơn giản chặt chẽ - Giọng văn mộc mạc, giản dị, gần với ngữ có chắt lọc kĩ lưỡng, có sức gợi Nội dung - Giá trị thực: tố cáo, lên án tội ác thực dân Pháp phát xít Nhật đẩy nhân dân ta vào nạn đói thê thảm, dẫn đến thân phận người 100 thật rẻ rúng, bèo bọt khơng khác rơm rác nhặt bên lề đường, xó chợ - Giá trị nhân đạo: thể đồng cảm cảnh ngộ, số phận người dân lao động nghèo khổ; thấu hiểu nỗi lòng, trân trọng niềm vui hạnh phúc bình dị họ Nét nhìn nhân đạo nhà văn Kim Lân thể cách kết thúc tác phẩm: không dừng lại tuyệt vọng, màu sắc đen tối, bi quan mà gieo vào lòng người đọc dự cảm đấu tranh, đổi đời nhân vật tương lai tươi sáng - Trên trang văn, nhân vật thấy phảng phất chất thơ đời sống Chất thơ đời sống khiến cho tác phẩm thực bớt đen tối, ảm đạm mà phấp phới niềm tin ánh sáng soi chiếu vẻ đẹp tâm hồn người thời kì khốn cùng: chứa chan tình người, khát vọng mạnh mẽ niềm tin tưởng, lạc quan tương lai sống Chất thơ đời sống bổ sung cho giá trị thực tác phẩm “Vợ nhặt” thêm sâu sắc, toàn diện: bên cạnh thực xã hội thê thảm thực vẻ đẹp tâm hồn nhân dân lao động Hiểu ta thêm yêu, thêm qúy người nghèo khổ, lam lũ, xấu xí giữ tâm hồn cao đẹp khiết * Củng cố: học sinh cần nắm vững: 101 - Tình truyện độc đáo, hấp dẫn từ thấy giá trị tư tưởng tác phẩm Qua cảnh ngộ oăm, tội nghiệp Tràng, thấy số phận bi thảm người nông dân trước Cách mạng, niềm khao khát tổ Êm gia đình tình thương người nghèo khổ, khát vọng sống mãnh liệt, ý thức nhân phẩm gắn bó tự nhiên họ với Cách mạng tháng Tám 1945 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật với tài miêu tả tâm lí tinh tế nhà văn Kim Lân - Chất thơ đời sống tác phẩm thể qua hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật hình ảnh cờ đỏ vàng Chất thơ đời sống tạo cho tác phẩm thực màu sắc tươi sáng phấp phi niềm tin, niềm vui * Dặn dò: Chuẩn bị “Rừng xà nu” 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỂ NGHIỆM Dạy truyện ngắn “Vợ nhặt” theo hướng phân tích chất thơ đời sống tác phẩm học sinh thật hoạt động sáng tạo chứng tỏ thái độ tự tin học tập Giờ học gây hứng thú học sinh Các em không học tập nỗ lực, trí tuệ mà cịn học tập với cảm xúc, tình cảm, cảm nhận sâu sắc nội dung mẻ Người giáo viên dạy thông qua hoạt động mang tính định hướng đem đến cho giê học khơng khí dân chủ, cởi mở thân tình Người giáo viên nắm quyền chủ động, đưa định giải vấn đề nảy sinh học tập cách phù hợp với vấn đề tác phẩm cho phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú học sinh Hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống tác phẩm “Vợ nhặt” hướng tiếp cận giúp em phát dù thực sống có đen tối, thê thảm đến mức độ chất thơ đời sống lấp lánh, phảng phất đó vẻ đẹp tâm hồn người khốn khổ không bao giê thui chột sống khó khăn, trái lại âm ỉ trỗi dậy cách mạnh mẽ lúc khốn 102 Kết việc nghiên cứu nh kết thể nghiệm qua tiết dạy truyện ngắn “Vợ nhặt” cho thấy kết nghiên cứu luận văn có tính khả thi 103 KẾT LUẬN Văn xi nghệ thuật khơng thiết phải có chất thơ đời sống Đã văn xi trước hết địi hỏi phải có chất văn xi Do mà khơng nói chất thơ địi sống văn Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, không phảI văn xi khơng có chất thơ đời sống Đôi tác phẩm văn xuôi, ta thấy phảng phất chất thơ đời sống mà truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân tiêu biểu Vậy “chất thơ đời sống” gì? Chất thơ địi sống vẻ đẹp đời sống, sống thời kì khó khăn, khốn Nhân vật trung tâm sống người Do vẻ đẹp sống biểu cụ thể, rõ nét vẻ đẹp tâm hồn người, là: tình u thương, đùm bọc, chia sẻ; khát vọng sống niềm tin tưởng, lạc quan vào tương lai Vốn nhà văn “một lòng với đất, với người, với hậu nguyên thuỷ”, sáng tác Kim Lân nói chung, “Vợ nhặt” nói riêng Ýt vào đề tài rộng lớn có tính thời mà tâm khai thác “cái hàng ngày” sống người lao động bình dị Từ trang văn “chắt lọc đầy sống, Ýt tô vẽ mà đẹp” (Lại Nguyên Ân), nhà văn muốn khẳng định điều: người nghèo khổ, có bề ngồi thơ kệch, xấu xí, rách rưới hố lại có đời sống tâm hồn vô phong phú, tiềm Èn nhiều phẩm chất cao đẹp Đặc biệt họ người giàu tình người, giàu niềm tin nghị lực, sẵn sàng vươn lên vượt qua khó khăn sống để hướng tới ngày mai tươi sáng Những người Êy dù đói khổ kề bên, dù hồn cảnh có nghiệt ngã khơng bao giị nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hướng tới đẹp, thiện khao khát hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc mái Êm gia đình đầy ắp tình thương Những nhân vật Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt truyện ngắn “Vợ nhặt” người Đó nhìn độc đáo, đậm 104 chất nhân văn ngòi bút Kim Lân Từ khẳng định trang văn, nhân vật “Vợ nhặt” lên rỡ ràng vẻ đẹp cao qúy tâm hồn Vẻ đẹp tâm hồn người vẻ đẹp đời sống - điều mang đến chất thơ đời sống cho tác phẩm văn chương Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhận thấy khơng cơng nhận hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống “Vợ nhặt” – Kim Lân hướng tiếp cận, khai thác mẻ cho tác phẩm văn xi Do với giáo viên địi hỏi khơng vững vàng chun mơn mà cịn phải có phương pháp tiếp cận, truyền đạt linh hoạt, sáng tạo phải phù hợp với trình độ, nhu cầu, hứng thú, tâm lí lứa tuổi học sinh Phân tích chất thơ đời sống định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm từ góc độ chất thơ đời sống Từ giúp học sinh phát giá trị nội dung “chưa nói hết” “tiềm Èn” văn để cảm nhận giá trị chung tác phẩm thêm sâu sắc, toàn diện Từ vẻ đẹp tâm hồn nhân vật tác phẩm, em soi chiếu vào tâm hồn người xung quanh sống để suy ngẫm, đánh giá rót học cho thân Đến đây, tiếp nhận đạt đến trình độ cao: từ tự phát đến tự giác, từ kiến thức bên chuyển thành tự nhận thức – chuyển hoá bên Chỉ đến kiến thức bên tiếp nhận cách tự giác, biến thành q trình tự chuyển hố bên tiếp nhận Êy trở nên lâu bền vững Những tác phẩm văn học có giá trị ln cịn khoảng trống cần bổ sung nội dung tiềm Èn hướng khai thác Giáo án thực nghiệm dạy thực nghiệm truyện ngắn “Vợ nhặt” theo hướng phân tích chất thơ đời sống tác phẩm mang đến hướng tiếp cận, khai thác cho truyện ngắn tiêu biểu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuyển tập Kim Lân – Nxb Văn học, H.1996 Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn) – Nxb Văn nghệ, H.1954 Con chó xấu Xí (tập truyện ngắn) – Nxb Văn học, H.1962 Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30A) - Nxb KHXH, H.1981 Tổng tập văn học Việt Nam (tập 30B) - Nxb KHXH, H.1981 Nguyễn An - Nhà văn em - Nxb Văn học, H.1996 Lại Nguyên Ân - Văn xuôi Kim Lân - Tạp chí văn học, sè 6/1986 Nguyễn Văn Bao – Những giá trị tiêu biểu tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân – Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 1997 Báo sè – Nhà văn Kim Lân không muốn nói nữa, sè 34 (1/5/1994) 10 Tróc Chi – Hầu chuyện với nhà văn Kim Lân: “Tôi tin tưởng ngòi bút trẻ” Báo hải quan, sè 37 (14/9/1999) 11 Nguyễn Viết Chữ - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, Nxb Đại học Sư phạm 2005 12 Nguyễn Tiến Đức – Những đặc sắc truyện ngắn Kim Lân – Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 2002 13 Hương Giang - Nhà văn Kim Lân nói truyện “Vợ nhặt” – Báo văn nghệ số 19 (8/5/1993) 14 Mã Thu Hà - Nơng thơn hình ảnh người nơng dân sáng tác Kim Lân – Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 2003 15 Đỗ Kim Hồi, Trần Đăng Xuyền – Giảng văn văn học Việt Nam 1945 1975, Nhà xuất giáo dục, H.1994 16 Trần Ngọc Hiến – Mét chi tiết hay truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân – Báo giáo dục thời đại, số 92 (2/11/1990) 17 Kim Thoa - Ngịi bót Kim Lân cày xới cánh đồng quê – Báo nhân dân chủ nhật, số 34 (21/8/1994) 106 18 Kim Thoa – Nhà văn Kim Lân: “Phải có hai người thành đời người” Báo thể thao văn hoá, số 75 (16/9/1997) 19 Trần Thị Quỳnh Hoa – Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh trình dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân – Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 2006 20 Phan Hoàng - Kim Lân: Văn chương nh thứ tôn giáo – vấn người Hà Nội – Nxb Trẻ, H.2000 21 Phan Hoàng – Nhà văn Kim Lân: Kiếp sau định chọn nghề cầm bút – Báo phụ nữ chủ nhật, số 41 (24/10/1999) 22 Trần Ninh Hồ – Ngẫm lại truyện ngắn “Làng” Kim Lân– Báo văn nghệ số (3/2/1996) 23 Trần Văn Hồng – Khuynh hướng phong tục sáng tác trước 1945 Tơ Hồi, Bùi Hiển, Kim Lân – Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội,1999 24 Nguyễn Thanh Hùng – Văn học nhân cách, Nxb Văn học, H.2000 25 Nguyễn Thanh Hùng – Văn học tầm nhìn biến đổi, Nxb Văn học, H.2000 26 Nguyễn Thanh Hùng – Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, H.2000 27 Nguyễn Thanh Hùng – Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, H.2000 28 Nguyễn Thanh Tùng - Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, H.2008 29 Trần Quốc Huấn – Kim Lân rừng cờ đỏ vàng – Tạp chí giới mới, số 200 (2/9/1999) 30 Nguyễn Thị Thanh Hương – Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT – Nxb Giáo dục, H.1998 31 Nguyễn Thị Thanh Hương – “Tìm hiểu hoà đồng thẩm mĩ sáng tạo tiếp nhận văn chương” Tạp chí văn học số 11.1999 107 32 Nguyễn Thị Thanh Hương – Dạy học văn trường phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 33 Tạ Thị Hường – Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 2001 34 Trần Quốc Khải – Đứa người vợ lẽ – Báo Bắc Ninh, tết Canh Thìn, số 319, 324, 325/2000 35 Nguyễn Hoành Khung – Lời giới thiệu: “Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945”, Tập I – Nxb Giáo dục, H.1990 36 Phùng Ngọc Kiếm – Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2000 37 Lã Duy Lan – Văn xi viết nơng thơn, tiến trình đổi mới, Nxb KHXH, H.2001 38 Phong Lê – Nhận diện văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí Văn học, số 4/1991 39 Nguyễn Văn Long – Văn học Việt Nam thời đại – Nxb Giáo dục, H.2003 40 Phan Trọng Luận – Đổi dạy TPVC trường THPT, Nxb Giáo dục, H.1999 41 Phan Trọng Luận – Văn chương bạn đọc sáng tạo – Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2003 42 Phan Trọng Luận – Xã hội văn chương nhà trường – Nxb ĐHQG Hà Nội, H.2002 43 Phan Trọng Luận – Văn học nhà trường tiếp cận đổi – Đại học Sư phạm, H.2008 44 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh – Phương pháp dạy học văn – Nxb Đại học Sư phạm, H.2008 45 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà - Lý luận văn học (tập 1) – Nxb Giáo dục, H.1986 108 46 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam – Lý luận văn học (tập 2) – Nxb Giáo dục, H.1987 47 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình – Lý luận văn học (tập 3) – Nxb Giáo dục, H.1988 48 Di Ly – Nhà văn Kim Lân: văn nào, người Êy – Báo người Hà Nội, số tết Nhâm Ngọ 2002 49 Chu Miên – Những khía cạnh đáng “Vợ nhặt” – Báo Giáo dục thời đại, số 22 (16/31999) 50 Đặng Thị Minh Ngọc – Truyện ngắn Kim Lân, nhìn từ phong cách thể loại – Luận văn thạc sĩ ĐHSP Hà Nội, 2005 51 Nhiều tác giả - Giảng văn văn học Việt Nam – Nxb Giáo dục, H.1998 52 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, H.1998 53 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn) – Nhà văn tác phẩm trường: Nguyễn Huy Tưởng, Kim Lân – Nxb Giáo dục, H.1999 54 Lê Văn Sửu – Chất hội hoạ thơ chất thơ hội hoạ Việt Nam – Luận án Tiến sĩ nghệ thuật, Hà Nội 2007 55 Nguyễn Thị Thu Thảo – Dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho học sinh trung học phổ thơng từ nhìn văn hố - Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội,2008 56 Vương Thảo – Nhà văn Kim Lân im lặng nỗi buồn – Báo An ninh sè 30/2004 57 Nguyễn Thị Thu – Phong cách nghệ thuật Kim Lân – Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2004 58 Cẩm Thuý – Nhà văn Kim Lân: Viết Ýt hay - Báo đại đoàn kết cuối tuần, số 108/1998 59 Đoàn Minh Tuấn – Nhà văn Kim Lân với bác Nguyễn – Báo xây dựng (3/11/1999) 60 Hoài Việt (biên soạn) – Nhà văn nhà trường: Kim Lân Nxb Giáo dục 1999 109 110 MỤC LỤC Trang 111 ... Chương 1: Biểu chất thơ đời sống truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 10 Chương 2: Các phương pháp, biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Chương 3: Thiết... giáo án dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt”theo hướng phân tích chất thơ đời sống tác phẩm Chương BIỂU HIỆN CỦA CHẤT THƠ ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN 1.1 TÌNH HUỐNG TRUYỆN GÓP PHẦN... sống, góp phần làm rõ nét cho nội dung chất thơ tác phẩm 37 Chương HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN TÍCH CHẤT THƠ ĐỜI SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN “VỢ NHẶT” CỦA KIM LÂN 2.1 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP TRUYỆN