1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng việt

168 1,9K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHAN LÊ THÙY AN SỰ TRI NHẬN KHÔNG GIAN QUA TỪ CHỈ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BẠCH NHẠN Huế, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt” là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Lê Thùy An Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, trường Đại học Khoa học Huế cùng quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp giảng dạy tôi trong suốt khóa học 2011 -2013. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Bạch Nhạn, người đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH Lý Toàn Thắng ngoài việc cung cấp cho tôi những kiến thức về môn học Ngôn ngữ học tri nhận đã hướng dẫn tôi phương pháp thực hiện ngay từ những ngày đầu tôi bắt đầu viết luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Hùng Việt, PGS.TS Tạ Văn Thông đã hướng dẫn, cung cấp cho tôi những tài liệu quan trọng, bổ ích liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn. Tôi trân trọng cảm ơn PGS. TS Đặng Ngọc Lệ đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra khảo sát các nhân chứng ở thành phố Hồ Chí Minh. Tôi chân thành cảm ơn gần 400 nhân chứng là người dân của ba thành phố Hà Nội, Huế, Hồ Chí Minh đã nhiệt tình thực hiện các phiếu điều tra của chúng tôi. Lời cảm ơn cuối cùng tôi muốn gửi tới đó là những người thân trong gia đình tôi, các bạn bè gần, xa đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Phan Lê Thùy An MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Lịch sử nghiên cứu 2 3.Mục đích và ý nghĩa của đề tài 4 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 5.Phương pháp nghiên cứu 5 6.Đóng góp của đề tài 5 7.Bố cục của luận văn 6 Chương 1 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÔN NGỮ HỌC TRI NHẬN 7 1.1.1. Khái niệm “tri nhận” 7 1.1.2. Ngôn ngữ học tri nhận 7 1.2.NGÔN NGỮ VÀ SỰ TRI NHẬN KHÔNG GIAN 13 1.2.1. Phạm trù không gian 13 1.2.2. Sự thể hiện không gian trong ngôn ngữ 14 1.2.3. Các thuộc tính chung của không gian ngôn ngữ 15 1.2.4.Nguyên lý và đặc điểm của sự tri nhận không gian 16 1.2.4.1.Về nguyên lý con người là trung tâm 16 1.2.4.2. Về nguyên lý hai cách nhìn hay hai cách mô tả thế giới nói chung và không gian nói riêng 18 1.2.4.3. Về đặc điểm của hệ tọa độ không gian 19 1.2.4.4. Về các chiến lược định vị và định hướng trong không gian 19 1.2.4.5 Về các bản đồ tri nhận không gian 20 1.2.4.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến các quan hệ không gian 22 1.3.NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT 23 1.3.1. Khái niệm hướng 23 1.3.2. Nhóm từ động tác vận động 24 1.3.3.Nhóm từ chỉ kích thước không gian 24 1.3.4.Nhóm từ chỉ hướng vận động 24 1.4.MÔ HÌNH TRI NHẬN KHÔNG GIAN ĐƯỢC XÁC LẬP QUA NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT 28 1.4.1. Mô hình tri nhận không gian địa lý 28 1.4.2. Mô hình tri nhận không gian xã hội 30 1.4.2.1. Mô hình tri nhận không gian trong quan hệ chức năng 30 1.4.2.2. Mô hình tri nhận không gian vùng trung tâm, vùng ngoại vi 31 1.4.3. Mô hình tri nhận không gian tâm linh 31 1.5.TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2 34 THỐNG KÊ PHÂN LOẠI TỪ CHỈ HƯỚNG TRONG TỪ ĐIỂN VÀ TRONG SỬ DỤNG 34 2.1. Thống kê phân loại từ chỉ hướng trong vốn từ tiếng Việt (qua từ điển) 35 2.1.1. Ra 35 2.1.2 Vào 35 2.1.3. Lên 35 2.1.4. Xuống 35 2.1.5. Qua 35 2.1.6. Về 36 2.2. Thống kê phân loại cách sử dụng từ chỉ hướng trong văn bản 36 2.2.1. Ngoại ô – Nguyễn Đình Lạp 36 2.2.2. Dòng sông phẳng lặng – Tô Nhuận Vỹ 39 2.2.3. Đất rừng phương nam – Đoàn Giỏi 42 2.3. Thống kê phân loại từ chỉ hướng được sử dụng trong điều tra thực tế cư dân ở các vùng (miền) 45 2.3.1. Thống kê phân loại từ chỉ hướng được sử dụng trong điều tra thực tế cư dân ở thành phố Hà Nội 47 2.3.1.1. Nội thành 47 2.3.1.2. Ngoại thành 52 2.3.2. Thống kê phân loại từ chỉ hướng được sử dụng trong điều tra thực tế cư dân ở thành phố Huế 53 2.3.2.1. Di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố 53 2.3.2.2. Di chuyển trong Thành nội 54 2.3.3. Thống kê phân loại từ chỉ hướng được sử dụng trong điều tra thực tế cư dân ở thành phố Hồ Chí Minh 57 2.3.3.4. Di chuyển giữa thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận 57 2.4. TIỂU KẾT 57 CHƯƠNG 3 59 MÔ HÌNH TRI NHẬN KHÔNG GIAN QUA TỪ CHỈ HƯỚNG 59 TRONG TIẾNG VIỆT 59 3.1. Mô hình tri nhận không gian vật lý của người Việt qua cách dùng từ chỉ hướng 60 3.1.1. Mô hình tri nhận không gian vật lý qua việc sử dụng một số từ chỉ hướng tiêu biểu 61 3.1.2. Một số mô hình tri nhận không gian vật lý đặc thù từ các vùng miền địa phương qua việc sử dụng từ chỉ hướng 62 3.1.2.1 Một số mô hình tri nhận không gian vật lý đặc thù của thành phố Hà Nội qua việc sử dụng từ chỉ hướng 62 3.1.2.2 Một số mô hình tri nhận không gian vật lý đặc thù của thành phố Huế qua việc sử dụng từ chỉ hướng 66 3.1.2.3 Một số mô hình tri nhận không gian vật lý đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh qua việc sử dụng từ chỉ hướng 69 3.1.3. Sự phối hợp các đặc trưng không gian và sự hình thành các mô hình không gian qua việc sử dụng từ chỉ hướng 72 3.2. Mô hình tri nhận về không gian xã hội của người Việt qua cách dùng từ chỉ hướng 74 3.3. Mô hình tri nhận về không gian tâm lý, tâm linh của người Việt qua cách dùng từ chỉ hướng 79 3.4. TIỂU KẾT 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NNHTN : Ngôn ngữ học tri nhận Kg : Không gian Tp : Thành phố Cd : Ca dao Đg : Động từ TTH : Thừa Thiên Huế DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1/1 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng qua điều tra thực tế cư dân ở Khu vực Trung tâm nội thành Tp Hà Nội 50 2.1/2 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng qua điều tra thực tế cư dân ở Khu vực Tây nội thành Tp Hà Nội 52 2.1/3 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng qua điều tra thực tế cư dân ở Khu vực Đông Nam nội thành Tp Hà Nội 53 2.1/4 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng qua điều tra thực tế cư dân ở Khu vực ngoại thành Tp Hà Nội 54 2.2 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng khi di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố qua điều tra thực tế cư dân ở Tp Huế 56 2.3 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng khi di chuyển trong Thành Nội qua điều tra thực tế cư dân ở Tp Huế 57 2.4 Kết quả thống kê từ chỉ hướng được sử dụng khi di chuyển giữa Tp Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận qua điều tra thực tế cư dân ở Tp Hồ Chí Minh 59 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ của loài người về mặt thời gian lịch sử chắc hẳn là cổ xưa hơn rất nhiều lần so với những huyền thoại xưa cũ nhất. Ngôn ngữ gắn bó với sự sống của con người, là tài sản quý báu nhất do con người sáng tạo ra và là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người. Ngôn ngữ hình thành, biến đổi và phát triển gắn liền với sự biến đổi và phát triển của cuộc sống xã hội. Từ xưa đến nay ngôn ngữ luôn là công cụ để con người tư duy và giao tiếp, là công cụ để truyền tải tư tưởng tình cảm, trao đổi kinh nghiệm giữa con người với nhau. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc với đặc điểm về địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa, tâm lý…khác nhau đã sáng tạo ra những ngôn ngữ mang đặc trưng riêng của mình. Ngôn ngữ luôn luôn biến đổi và phát triền nhằm mục đích biểu hiện tư duy của con người. Dân tộc nào có nhu cầu biểu đạt dồi dào phong phú thì ngôn ngữ mà cụ thể là lượng từ vựng cũng theo đó mà đa dạng theo. Việt Nam - Một dân tộc có nền văn minh lâu đời, giàu văn hóa, giàu tình cảm, tư duy suy nghĩ, nhận thức thế giới hiện thực khách quan rất phong phú và tinh tế, vì vậy mà vốn từ vựng biểu đạt những tư tưởng sắc thái tình cảm, thái độ nhìn nhận đối với thế giới hiện thực khách quan cũng vô cùng phong phú và đặc sắc. Trong tiếng Việt, nhóm từ chỉ hướng đã và đang là một trong những đối tượng được nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước quan tâm. Nhóm từ chỉ hướng là một nhóm từ được dùng rất cơ động và xuất hiện với tần số khá cao so với nhiều nhóm khác. Trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày của người Việt, dễ dàng bắt gặp những từ chỉ hướng như “vào”, “ra”, “lên”, “xuống”, “qua”, “về” được sử dụng với tần số rất cao. Nhưng để giải thích cho cách sử dụng những từ chỉ hướng với tần số cao của người Việt là điều không đơn giản, ở mỗi vùng (miền) có một cách sử [...]... động còn hướng không gian Sự biểu hiện hướng không gian là đặc trưng bản chất nhất của nhóm từ chỉ hướng vận động Ví dụ như: Còn hướng không gian Không còn hướng không gian Nam chạy ra đường Nam chạy ra tiền Tàu về Hà Nội Nam nghĩ về Hà Nội Hướng + Vận động + Tóm lại, đề tài “ Sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt của chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu nhóm động từ chỉ hướng vận... Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt hiện đại của Nguyễn Lai, nhóm từ chỉ hướng chỉ được nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa, phân loại và so sánh với các nhóm khác nhưng chưa nói đến tri nhận Trên cơ sở kế thừa thành quả nghiên cứu của những người đi trước, với luận văn “ Sự tri nhận về không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt ”, 4 chúng tôi sẽ nghiên cứu sự tri nhận về không gian của người Việt. .. thuộc tính của sự vật và hiện tượng khách quan Chúng không ứng trực tiếp với những điểm mốc theo hướng vận động lô gich giữa không gian và thời gian Hướng không gian đã tạo ra tiền đề cho sự đối lập với hướng thời gian và hướng tâm lý Ngay trong bản thân hướng không gian lại có sự đối lập giữa phạm vi hướng không gian tĩnh và hướng không gian động ( hoặc hướng vận động) 24 - Hướng không gian tĩnh có... NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT 1.3.1 Khái niệm hướng Trước khi đề cập đến vấn đề về từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt, chúng tôi cần đề cập đến một số tiền đề có liên quan đến khái niệm hướng: “…khái niệm hướng được gợi lên trực tiếp từ những từ chỉ hướng vận động nói chung, không phải là khái niệm cô lập chỉ dùng riêng cho phạm vi hướng không gian Ngoài phạm vi hướng không gian, ... cứu không gian trong ngôn ngữ đã đi đến kết luận rằng khái niệm không gian ngôn ngữ là một cái gì đó khác với không gian vật lý khách quan trong nhận thức khoa học cũng như không gian được phản ánh trong đầu óc con người với tư cách như là một chủ thể nhận thức Không gian trong ngôn ngữ không phản ánh toàn bộ không gian nhận thức Không gian nhận thức lại có phần ngộ nhận thế giới Thế nên, không gian. .. gian tự nhiên: là không gian khách quan của thế giới vật lý bên ngoài con người; con người có thể nhận thức được hay không thì nó vẫn mặc nhiên tồn tại với đầy đủ các đặc tính của nó - Không gian tri nhận: là không gian chủ quan hay còn gọi là không gian được tri giác (perceptual space) qua nhận thức của con người từ không gian tự nhiên, không gian khách quan Đây là không gian chủ quan, mỗi người tùy... chính trị trong cả nước còn có sự đa dạng về các kiểu không gian vật lý, không gian xã hội và không gian tâm lý, tâm linh Ngoài ra, đề tài cũng tập trung vào nhóm từ chỉ hướng được sử dụng trong các văn bản tiêu biểu đại diện cho ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt 5 Phương pháp nghiên cứu... tộc Việt từ góc nhìn ngôn ngữ Với những lý do vừa trình bày trên, chúng tôi chọn đề tài “ Sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu của mình 2 Lịch sử nghiên cứu Trong tiếng Việt, nhóm từ chỉ hướng từ lâu không còn xa lạ bởi đã và đang có rất nhiều nhà ngôn ngữ trong và ngoài nước nghiên cứu Điển hình là các tác giả như Hoàng Tuệ có bài “Chung quanh một cái từ. .. nhận về không gian của người Việt qua thực tế sử dụng từ chỉ hướng từ đó phân tích về các mô hình tri nhận không gian của người Việt 3 Mục đích và ý nghĩa của đề tài Đề tài “ Sự tri nhận không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt của chúng tôi hướng mục đích nghiên cứu ngôn ngữ trên cơ sở vốn kinh nghiệm và sự tri giác của con người về thế giới khách quan đi vào khái quát chung cách... góc độ Ngôn ngữ học tri nhận ( luận văn Thạc sĩ, 2003), Nguyễn Thị Tâm với Sự tri nhận không gian biểu hiện qua nhóm từ chỉ quan hệ vị trí trong tiếng Việt so sánh với tiếng Anh (luận văn Thạc sĩ, 2004), Phan Thế Hưng với Ẩn dụ dưới góc độ Ngôn ngữ học tri nhận (luận án tiến sĩ, 2008) Những nghiên cứu về Ngôn ngữ học tri nhận ngày càng phát tri n đã cho thấy Ngôn ngữ học tri nhận không còn xa lạ với . TRI NHẬN KHÔNG GIAN QUA TỪ CHỈ HƯỚNG 59 TRONG TIẾNG VIỆT 59 3.1. Mô hình tri nhận không gian vật lý của người Việt qua cách dùng từ chỉ hướng 60 3.1.1. Mô hình tri nhận không gian vật lý qua. với luận văn “ Sự tri nhận về không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng Việt ”, 4 chúng tôi sẽ nghiên cứu sự tri nhận về không gian của người Việt qua thực tế sử dụng từ chỉ hướng từ đó phân tích. từ chỉ hướng vận động 24 1.4.MÔ HÌNH TRI NHẬN KHÔNG GIAN ĐƯỢC XÁC LẬP QUA NHÓM TỪ CHỈ HƯỚNG TRONG TIẾNG VIỆT 28 1.4.1. Mô hình tri nhận không gian địa lý 28 1.4.2. Mô hình tri nhận không gian

Ngày đăng: 04/12/2014, 15:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgích và tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
3. Nguyễn Hoà, Hệ hình nhận thức trong nghiên cứu ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, 1/07 ( tr 6-16), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ hình nhận thức trong nghiên cứu ngôn ngữ
4. Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt, Tủ sách trường ĐHTH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 1990
5. Nguyễn Lai (2010), Cảm nhận và suy nghĩ về tầm nhìn kinh điển trong hướng đi của Ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí ngôn ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận và suy nghĩ về tầm nhìn kinh điển trong hướng đi của Ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 2010
6. G. Lakoff (2008), Chúng ta sống theo ẩn dụ ( Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Thị Kiều Thu), ĐH KH XH & NV, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúng ta sống theo ẩn dụ
Tác giả: G. Lakoff
Năm: 2008
8. Đào Thị Hà Ninh, G.Lakoff và một số vấn đề về ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Ngôn ngữ, 5/05 ( tr 69-76) Sách, tạp chí
Tiêu đề: G.Lakoff và một số vấn đề về ngôn ngữ học tri nhận
9. Hoàng Phê chủ biên (2010), Từ điển tiếng Việt 2010, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt 2010
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2010
10. F.de Saussure (1978), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, "Nxb KHXH, H
Tác giả: F.de Saussure
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
11. Sapir, Ngôn ngữ- Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, bản dịch của Vương Hữu Lễ (tr 269-270 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ- Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói
12. Lý Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết Đại cương đến Thực tiễn Tiếng Việt, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết Đại cương đến Thực tiễn Tiếng Việt, "Nxb
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb "Phương Đông
Năm: 2009
13. Lý Toàn Thắng (2001), Bản sắc văn hoá thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ số 15 , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá thử nhìn từ góc độ tâm lý – ngôn ngữ
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Năm: 2001
14. Lý Toàn Thắng (1994), Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian, Tạp chí Ngôn ngữ số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Năm: 1994
15. Lý Toàn Thắng (2012), Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian- Đăng trong Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sự tri nhận không gian-
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2012
17. W.Schmidt (1973), Grundfragen der Deuschen Grammatik, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grundfragen der Deuschen Grammatik, "Berli
Tác giả: W.Schmidt
Năm: 1973
18. Clark.H.(1973), Space, Time, Semantics anh the child. In: “Cognitive development and the acquisition of language”. NewYork Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space, Time, Semantics anh the child. In: “Cognitive development and the acquisition of language”
Tác giả: Clark.H
Năm: 1973
7. Mác, Ănghen, Lênin (1962) Bàn về ngôn ngữ, Hà Nội Khác
19. Lyons. J (1977), Semantics. Vol.2 London. CUP Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2  Di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố Bảng 3. Di chuyển giữa các Quận, Huyện trong thành phố Bảng 4 - sự tri nhận  không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng việt
Bảng 2 Di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố Bảng 3. Di chuyển giữa các Quận, Huyện trong thành phố Bảng 4 (Trang 57)
Bảng 2.2 Di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố Hà Nội - sự tri nhận  không gian qua từ chỉ hướng trong tiếng việt
Bảng 2.2 Di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác trong thành phố Hà Nội (Trang 145)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w