Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
Sở giáo dục & đào tạo BắC NINH Trờng thpt THUậN THàNH Số 3 T : TON- TIN Giáo án T CHN 12 Giáo viên : NGUYễN XUÂN SƠN Năm học: 2012 2013 S NG BIN, NGHCH BIN CA HM S I . Mc Tiờu - Kin thc: Cng c kin thc v : nh lớ tớnh n iu ca hm s v quy tc xột tớnh n iu ca hs - K nng: Giỏo ỏn t chn Toỏn 12 1 + Xét tính đơn điệu của HS + Chứng minh bất đẳng thức. II. Nội dung: 1/ Nội dung 1: Xét tính đơn điệu của hàm số. Bài tập 1: Xét sự đồng biến nghịch , nghịch biến của hàm số. a. 3 2 8 3y x x= − + b. 2 3 4 16 16 2 . 3 y x x x x= + − − c. 3 2 6 9y x x x= − + d. ( 3),( 0)y x x x= − > Giải: d) ( 3),( 0)y x x x= − > 1 3 ( 1) ' ( 3) 2 2 x x y x x x x − = + + = ' 0 1y x= ⇔ = BBT: Vậy hàm số nghịch biến trên ( 0;1) và đồng biến trên (1; )+∞ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhắc lại các bước xét tính đơn điệu của hàm số.? - Nêu định lí mở rộng ? - Ghi bài tập , phân công HS lên bảng giải ? - Phát biểu tại chổ. - Lên bảng trình bày Bài tập 2: Xét sự đồng biến nghịch , nghịch biến của hàm số. a) 3 2 7 x y x − = + b) 2 2 9 x y x = − c) 2 2 3 1 x x y x − + = + . Giải: c) 2 2 3 1 x x y x − + = + TXD : { } \ 1D R= − 2 2 2 5 ' ( 1) x x y x + − = + , 1 6 ' 0 1 6 x y x = − − = ⇔ = − + BBT: Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( ; 1 6) à (-1+ 6; )v−∞ − − +∞ Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1 6; 1) à (-1;-1+ 6)v− − − 2/Nội dung 2: vận dụng tính đơn điệu để chứng minh bất đẳng thức Giáo án tự chọn Toán 12 2 Bài tập 3: chứng minh : tan sin ,0 2 x x x π > < < Giải Xét hàm số ( ) tan sin ,0 2 f x x x x π = − < < 2 2 1 cos '( ) 0, 0; cos 2 x f x x x π − = > ∀ ∈ ÷ Suy ra f(x) đồng biến trên 0; 2 π ÷ 0; , ( ) (0) tan sin 0 2 x f x f x x π ∀ ∈ > ⇔ − > ÷ hay tan x > sin x 3/ Nội dung 3: Tìm tham số m để hàm số đơn điệu. Bài tập 4: Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến. a) 3 2 3(2 1) (12 5) 2y x m x m x= − + + + + b) 3 2 2 ( 1) ( 4) 9y x m x m x= − − + − + Giải: a) 3 2 3(2 1) (12 5) 2y x m x m x= − + + + + TXĐ: D= R 2 ' 3 6(2 1) 12 5y x m x m= − + + + Hàm số luôn nghịch biến 2 ' 0, 3 6(2 1) 12 5 0,y x x m x m x⇔ ≥ ∀ ⇔ − + + + ≥ ∀ 2 0 1 1 36 6 0 0 6 6 m m a ∆ ≤ ⇔ ⇔ − ≤ ⇔ − ≤ ≤ > b) Tương tự , đáp án : 1 3 3 1 3 3 2 2 m m − − − + ≤ ∨ ≥ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai 2 ( )f x ax bx x= + + - Nhắc lại : 0 ( ) 0, 0 f x x a ∆ ≤ ≥ ∀ ⇔ > 0 ( ) 0, 0 f x x a ∆ ≤ ≤ ∀ ⇔ < Gọi HS lên bảng trình bày - Phát biểu tại chổ. - Trình bày Bài tập 5: Tìm m để hàm số đồng biến trên từng miền xác định của nó. a) x m y x m + = − , b) 2 2 3 2 x x m y x − + = − Giải: a) x m y x m + = − TXĐ : { } \D R m= , 2 2 ' ( ) m y x m − = − Giáo án tự chọn Toán 12 3 Hàm số đồng biến trên D ' 0, 2 0 0y x D m m⇔ > ∀ ∈ ⇔ − > ⇔ < b) HS tự giải: Đáp án: 2m ≤ − Củng cố : - Hai trường hợp biến thiên của hàm đa thức bậc ba : ' ' 0, 0 y y ∆ > ∆ ≤ - Hàm số nhất biến có ' 0,y x D≠ ∀ ∈ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I . Mục Tiêu -Kiến thức: Hai quy tắc tím cực trị của hàm số - Kĩ năng: Tìm cực trị của hàm số, giải một số bài toán liên quan đến cực trị. II. Nội dung: 1) Nội dung 1: Lý thuyết Hàm đa thức bậc ba: có cực trị khi 0 ∆ > , không có cực trị khi 0 ∆ ≤ ( y’ cùng dấu a) Hàm trùng phương : . 0a b ≥ : Hàm số chỉ có một cực trị tại x = 0 , tức ' 0y = chỉ có 1 nghiệm x=0 . 0a b < : Hàm số có ba cực trị , ' 0y = chỉ có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm x = 0 Hàm nhất biến không có cực trị Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đặt câu hỏi gợi ý nhằm củng cố lại lý thuyết - Tóm lượt lý thuyết và cho bài tập vận dụng từ cơ bản đến khó. - Phát biểu tại chổ và tóm tắt lý thuyết vào tập - Vận dụng vào bài tập 1. Nội dung 2: Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số Bài tập 1: Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số sau a) 4 2 2 3y x x= + − b) 4 2 8 432y x x= − + c) 3 2 3 5 2y x x x= − + − + d) 3 2 1 3 x y x x= − + + e) 2 2 1 1 x x y x + + = + Giải: a) 4 2 2 3y x x= + − TXĐ : D= R 3 2 ' 4 4 4 ( 1)y x x x x= + = + ' 0 0y x= ⇔ = BBT Giáo án tự chọn Toán 12 4 Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x= 0, y CT = -3 e) 2 2 1 1 x x y x + + = + TXĐ : { } \ 1D R= − , 2 2 ( 2) ' ( 1) x x y x + = + 0 1 ' 0 2 7 x y y x y = ⇒ = = ⇔ = − ⇒ = − BBT Vậy hàm số đạt cực đại tại x= -2, y CĐ =-7 Ham số đạt cự tiểu tại x= 0, y ct = 1 2) Nội dung 2: Tìm giá trị của tham số m thỏa điều kiện của cực trị Lý thuyết : Điều kiện để hàm số y= f(x) đạt cực trị tại 0 x x= ( )f x đạt cực trị tại x 0 0 ( ) 0f x m⇒ = ⇒ , thử lại để kết luận m ( )f x đạt cực trị tại x 0 0 0 '( ) 0 ''( ) 0 f x f x = ⇔ ≠ Giải hệ tìm m ( )f x đạt cực đại tại x 0 0 0 '( ) 0 ''( ) 0 f x f x = ⇔ < Giải hệ tìm m ( )f x đạt cực tiểu tại x 0 0 0 '( ) 0 ''( ) 0 f x f x = ⇔ > Giải hệ tìm m. Bài tập 2: Xác định m để hàm số 3 2 2 ( ) ( ) 5 3 y f x x mx m x= = − + − + Có cực trị tại x = 1. Khi đó hàm số đạt cực tiểu hay cực đại ? tính giá trị cực trị tương ứng ? Giải: 2 2 '( ) 3 2 3 f x x mx m= − + − Hàm số đạt cực trị tại x =1 suy ra 7 '(1) 0 3 f m= ⇔ = Thử lại: 7 3 m = , khi đó : 3 2 7 5 ( ) 5 3 3 y f x x x x= = − + + và 2 14 5 '( ) 3 3 3 f x x x= − + 16 1 3 '( ) 0 3920 5 9 729 x y f x x y = ⇒ = = ⇔ = ⇒ = BBT: Giáo án tự chọn Toán 12 5 Dựa vào bảng biến thiên , ta kết luận: Hàm số đạt cực tiểu tại x= 1 7 3 m⇔ = , y ct = 16 3 Củng cố: - Đối với hàm trùng phương,trước hết phải nhận định dấu của a và b - Khi a và b trái dấu, tìm nghiệm của y’ =0 ta có thể giải bằng máy, nhưng khi ra nghiệm lẻ cần phải giải bằng tay. GTLN,GTNN CỦA HÀM SỐ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn , một khoảng. - Kĩ năng: Tìm GTLN, GTNN II. Nội dung: Nội dung 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn Bài tập 1:Tìm GTLN, GTNN của các hàm số : a) 4 2 2 3y x x= − − trên [0; 2] b) 3 2 2 3 12 17y x x x= − − + trên [-3;3] c) 2 1 2 x y x − = − trên [-1;0] Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Hãy nêu các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn ? => Phân công HS trung bình , yếu lên bảng giải - Phát biểu tại chổ và tóm tắt lý thuyết vào tập - Vận dụng vào bài tập Bài tập 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số a) 2sin sin 2y x x= + trên 3 0; 2 π b) 2 cosy x x= + trên 0; 2 π Hoạt động của GV Hoạt động của HS => Phân công HS khá lên bảng giải a) 2sin sin 2y x x= + trên 3 0; 2 π H2: Gợi ý : Cos a + cos b = ? H3: Cos u = 0 ? - Vận dụng vào bài tập a) 3 ' 2cos 2cos 2 2(cos cos2 ) 4cos .cos 2 2 x x y x x x x ∞ = + = + = cos 0 2 2 2 ' 0 3 3 cos 0 2 2 2 x x k y k Z x x k π π π π = = + = ⇔ ⇔ ∈ = = + Giáo án tự chọn Toán 12 6 H4: 3 ? 0; 2 x π = ∈ Hướng dẫn HS tính f(x i ) bằng máy tính cầm tay. b) GV : hướng dẫn , HS về nhà giải. 2 2 3 3 x k x k π π π π = + ⇔ = + Vì 3 0; 2 x π ∈ nên ta chọn 3 x x π π = = Ta có : 3 3 3 (0) 0, ( ) , (0) 0, 2 3 2 2 f f f f π π = = = = − ÷ Vậy : 3 0; 2 3 3 ( ) 2 Max f x π = 3 0; 2 ( ) 2Min f x π = − b) HD: b) 2 cosy x x= + trên 0; 2 π ' 1 2sin , ' 0 0; 4 2 y x y x π π = − = ⇔ = ∈ 2 4 4 f π π + = ÷ , (0) 1, 2 2 f f π π = = ÷ . Vậy 0; 2 ( ) 2 Max f x π π = , 0; 2 ( ) 1Min f x π = Bài tập về nhà: Cho hàm số 3 2 2 1y x x= − + , (1) a) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) b) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số (1) c) Tìm GTLN, GTNN của hàm số (1) trên [-1;1] d) Viết pt đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số (1) GTLN,GTNN CỦA HÀM SỐ. I. Mục tiêu: - Kiến thức: Quy tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn , một khoảng. - Kĩ năng: Tìm GTLN, GTNN II. Nội dung: Giáo án tự chọn Toán 12 7 Nội dung 1: Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng Bài tập 3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số a) 1 sin y x = trên khoảng (0; ) π b) 2 sin 1 sin sin 1 x y x x + = + + Hoạt động của GV Hoạt động của HS => Phân công HS khá lên bảng giải a) H1: ' 1 ? v = ÷ H2: ' 0 ? (0; )y x π = ⇒ = ∈ Hướng dẫn xét dấu y’ b) GV hướng dẫn HS về nhà tự giải ( Dành cho HS khá- giỏi) a) TL1: ' ' 2 1 v v v = − ÷ 2 cos ' sin x y x − = ' 0 (0; ) 2 2 y x k x π π π π = ⇔ = + ⇒ = ∈ Hàm số không có GTLN.Giá trị nhỏ nhất của hàm số là (0; ) 1 2 Min y y π π = = ÷ b) 2 sin 1 sin sin 1 x y x x + = + + HD : Đặt t = sin x , [ 1;1]t ∈ − Khi đó ( ) 2 1 1 t t y t t + = + + , [ 1;1]t ∈ − có tập định là R vì 2 1 0,t t t+ + > ∀ 2 ( ) 2 2 0 2 ' , ' 0 2 [ 1;1] ( 1) t t t t y y t t t = − − = = ⇔ = − ∉ − + + , 2 ( 1) 0, (1) , (0) 1 3 y y y− = = = . Vậy [ ] 1;1 ( ) 1Maxy Max f t − = = , [ ] 1;1 ( ) 0Miny Min f t − = = Bài tập về nhà: Cho hàm số 4 2 2 3y x x= − + , (2) a) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số (2) b) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số (2) c) Tìm GTLN, GTNN của hàm số (2) trên [-1;2] THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố và vận dụng các tính chất của khối đa diện đều - Kĩ năng: Giáo án tự chọn Toán 12 8 + Tính số cạnh, số đỉnh, số mặt của một khối đa diện lồi, đều. II. Nội dung: Nội dung 1: Tóm tắt lý thuyết 1. Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất: a) Các mặt là các khối đa diện đều có cùng số cạnh. b) Mổi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh. 2. Có năm loại đa diện đều : Khối tứ diện đều, khối lập phương, khối 12 mặt đều, khối 8 mặt đều, khối 20 mặt đều. 3. Gọi d,c, m lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện lồi, khi đó: d – c +m = 2 và qd = 2c = pm ( loại {p;q}) Nội dung 2: Chứng minh số tính chất liên quan đến khối đa diện lồi. Bài 1: Tính số cạnh của một khối đa diện lồi có 6 đỉnh, 5 mặt. Cho một ví dụ về một khối đa diện lồi có số cạnh, số đỉnh , số mặt nói trên. Giải: Theo giả thuyết ta có: d=6, m =2, theo công thức ta có d – c +m = 2 1 6 5 2 9c d m⇔ = + − = + − = Vậy khối đa diện có 9 cạnh VD khối lăng trụ tam giác. Bài 2: chứng minh rằng : không tồn tại một hình đa diện lồi có số đỉnh, số cạnh, số mặt đều lẻ. Giải: Gọi d, c, m lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện lồi. Theo công thức Ơle : d – c +m = 2 Nếu d, c, m đều lẻ thì d – c +m = 2 lẻ . Điều này vô lí. Vậy không tồn tại một hình đa diện lồi có số đỉnh, số cạnh, số mặt đều lẻ. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (Tiếp) I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính thể tích của khối lăng trụ, khối chóp , khối hộp chữ nhật, khối lập phương, các công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình bình hành, hình thoi, hình thang. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Kĩ năng : Tính thể tích khối đa diện II. Nội dung: Nội dung 1: Củng cố lý thuyết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phát tài liệu tóm tắt các kiến thức cơ bản ( Photo) - Hướng dẫn, giải thích - Nhấn mạnh tính chất hình chóp đều, cách dựng - Theo dõi, vận dụng Nội dung 2:Vận dụng , luyện tập củng cố . Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường cao ( )SA ABC⊥ . Biết Giáo án tự chọn Toán 12 9 SA =a, BC = 3a , SA =3a a)Tính thể tích khối chóp S.ABC b)Gọi I là trung điểm của SC, tính BI theo a Giải: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn và hỏi nhằm trình bày theo sơ đồ phân tích diễn dịch - Theo dõi, trình bày bài giải theo sơ đồ. Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của BC a) Chứng minh : SA BC⊥ b) Tính thể tích khối chóp .S ABI theo a Giải: b) . . 1 1 1 . 2 2 3 S ABI S ABC V V B h = = ÷ 2 0 2 1 1 3 3 . .sin 60 . 2 2 2 4 ABC a B S AB AC a ∆ = = = = 0 0 2 2 3 tan 60 . tan 60 . 3. . 3 3 2 a h SO AO AI a= = = = = Vậy 2 3 . 1 3 3 6 24 24 S ABI a a V a= = Dặn dò: Học thuộc lại tất cả các công thức vừa ôn, tiết tới trả bài. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (Tiếp) I.Mục tiêu: Giáo án tự chọn Toán 12 10 [...]... xác - Biết qui lạ về quen II Chuẩn bị của giáo viên + Giáo viên: Giáo án và học sinh: Giáo án tự chọn Tốn 12 22 + Học sinh: SGK, chuận bị dụng cụ học tập III Phương pháp: Gợi mở, giải quyết vấn đề IV Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Hoạt động 1:Vận dụng cơng thức tính đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lơgarit Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng... GV Hoạt động của HS - Phân cơng hai học sinh trung bình lên bảng giải, - Lên bảng trình bày, học sinh khác tự giải vào tập, Theo dõi hoạt động của các học sinh khác, uốn so sánh với bày giải trên bảng để đối chiếu, điều nắn, sữa chữa chỉnh a) y = x 3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị Giáo án tự chọn Tốn 12 12 b) y = x 3 + 3 x − 1 có đồ thị Nội dung 2:Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số trùng phương Bài tập 2: Khảo... ,qua trục hình trụ,thiết diện song song với trục + Về tư duy và thái độ: -Nghiêm túc tích cực ,tư duy trực quan II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + Giáo viên: Chuẩn bị thước kẻ,bảng phụ ,máy chiếu (nếu có ) ,phiếu học tập + Học sinh: SGK,thước ,campa Giáo án tự chọn Tốn 12 19 III Phương pháp: -Phối hợp nhiều phương pháp ,trực quan ,gợi mở,vấn đáp ,thuyết giảng IV Tiến trình bài học: 1 Ổn định tổ... giải, Theo dõi hoạt động của các học sinh khác, uốn nắn, sữa chữa Hoạt động của HS TL1: Có ba cực trị hoặc có một cực trị - Lên bảng trình bày, học sinh khác tự giải vào tập, so sánh với bày giải trên bảng để đối chiếu, điều chỉnh Giáo án tự chọn Tốn 12 13 Nội dung 3:Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = Bài tập 3: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số x +1 x +1 a) y = b) y = x −1 2x + 4 HD: x +1 a) y = có đồ... HS lên bảng giải a log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm Đk : 0 < x – 1 ≠ 1 (2) x > 1 ⇔ x ≠ 2 (2) ⇔ 2 log x −1 2 = 1 + log 2 ( x − 1) 2 ⇔ = 1 + log 2 ( x − 1) log 2 ( x − 1) Đặt t = log2(x – 1) , t ≠ 0 5 KQ : S = 3, 4 b 5 log 2 ( − x ) = log 2 x 2 { KQ : S = − 1;−2 25 - HS nhận xét Giáo án tự chọn Tốn 12 } 25 Hoạt động 3: Giải các pt : a) 4 ln x +1 −... các kiiến thức về đường thẳng và mặt phẳng để giời sau luyện tập Giáo án tự chọn Tốn 12 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 MẶT CẦU I Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Cách viết PT của mặt cầu - HS biết cách sử dụng các phương trình của mặt cầu để giải tốn; biết xét vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng và đương thẳng II Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ - HS: SGK, thước kẻ, compa III Tiến trình... 5 = 0 , bán kính R = 5 g) Có tâm nằm trên đường thẳng : x − 2 y −1 z −1 = = và tiếp xúc với 2 mf −3 2 2 (P) : x + 2y – 2z – 2 = 0 và (Q) : x + 2y – 2z + 4 = 0 h) Có bán kính R = 5 và tiếp xúc với (P) : 3x + 4z – 16 = 0 tại điểm T(4;1;1) - Giải ý a) + Gọi pt của mặt cầu có dạng là; x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 Vì (S) đi qua bốn điểm A, B, C, D nên ta có hệ: Giáo án tự chọn Tốn 12 28 - Gọi... Trả lời GV: Đánh giá và cho điểm 3 Bài mới: Giáo án tự chọn Tốn 12 29 : Hoạt động 1: Giải các pt : a / 7 log x − 5log x +1 = 3.5log x −1 − 13.7 log x −1 1 Tg 1 b / 3 log 4 x + 2 + 3log 4 x − 2 = x Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chia 2 nhóm và cho các nhóm giải - Thảo luận nhóm - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho... HS lên bảng giải a log x – 1 4 = 1 + log2(x – 1) (2) x > 1 ⇔ Đk : 0 < x – 1 ≠ 1 - Chọn 1 HS nhận xét x ≠ 2 (2) ⇔ 2 log x −1 2 = 1 + log 2 ( x − 1) 2 ⇔ = 1 + log 2 ( x − 1) log 2 ( x − 1) Đặt t = log2(x – 1) , t ≠ 0 - GV đánh giá và cho điểm 5 KQ : S = 3, 4 b 5 log 2 ( − x ) = log 2 x 2 Giáo án tự chọn Tốn 12 30 { } KQ : S = − 1;−2 25 - HS nhận xét 2 2 2 Hoạt động 3: Giải các pt : a / 4 ln... đường thẳng (d) : y = 6 x + 1 Giáo án tự chọn Tốn 12 15 x +1 có đồ thị (C ) x −1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( C) b) Tìm m để (d) : y = mx + 1 cắt (C ) tại hai điểm phân biệt Dặn dò: Bài tập về nhà : Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 , (C) a) Khảo sát và vẽ ( C) b) Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của pt : x 4 − 2 x 2 + 2 − 2m = 0 Bài tập 4: Cho hàm số y = Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 LOGARIT I Mục tiêu: - . bảng trình bày, học sinh khác tự giải vào tập, so sánh với bày giải trên bảng để đối chiếu, điều chỉnh. a) 3 2 3 4y x x= − + có đồ thị Giáo án tự chọn Toán 12 12 b) 3 3 1y x x= + − có. m= , 2 2 ' ( ) m y x m − = − Giáo án tự chọn Toán 12 3 Hàm số đồng biến trên D ' 0, 2 0 0y x D m m⇔ > ∀ ∈ ⇔ − > ⇔ < b) HS tự giải: Đáp án: 2m ≤ − Củng cố : - Hai trường. một cực trị. - Lên bảng trình bày, học sinh khác tự giải vào tập, so sánh với bày giải trên bảng để đối chiếu, điều chỉnh. Giáo án tự chọn Toán 12 13 Nội dung 3:Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm