1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)

79 3,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

Tiếp tục yêu cầu các nhóm giải bài tập Các nhóm hoạt độngMỗi nhóm đại diện một học sinh trình bày Nhận xét lời giải của các nhóm Nhận xét và đưa ra lời giải hoàn chỉnh Cho điểm từng học

Trang 1

Ngày 17/8/2012

Tiết 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

I Môc tiªu

1 Về kiến thức: Học sinh nắm chắc hơn định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa

khoảng, đoạn, điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn

2.Về kỹ năng:

Giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản

3 Về tư duy, thái độ:

Tích cực ,chủ động nắm kiến thức theo sự hướng dẫn của GV, sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn bài,làm bài tập ở nhà

III Phương pháp Vấn đáp – hoạt động nhóm

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào các hoạt động của giờ học

2 Bài mới

Hoạt động 1:Yêu cầu 4 nhóm trình bày các nội dung đã chuẩn bị trước như : Tính đơn điệu, hàm số

đồng biến,Hs nghịch biến , Mối quan hệ giữa dấu của đạo hàm và sự biến thiên hàm số

.e) y= f(x) = x33x2 g) y f(x) x2 x x1 3

Yêu cầu lớp bổ sung góp ý,sửa sai,hoàn chỉnh

Tiếp tục yêu cầu các nhóm giải bài tập

Các nhóm hoạt độngMỗi nhóm đại diện một học sinh trình bày

Nhận xét lời giải của các nhóm

Nhận xét và đưa ra lời giải hoàn chỉnh

Cho điểm từng học sinh

3 học sinh lên bảng

Hs khác làm

Nhận xét bài làm của ban

Trang 2

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng

Nhận xét và đưa ra lời giải hoàn chỉnh

Hai học sinh trình bày trên bảng

HS còn lại ngồi tại chỗ làm

Quan sát nhận xét bài làm của bạn, đưa ra phương

Trang 3

2 Kĩ năng: Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị của hàm số, biết vận dụng cụ thể từng

trường hợp của từng qui tắc

3 Tư duy, thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: : GA, SGK, SBT, máy chiếu,

2 Chuẩn bị của học sinh:: Chuẩn bị bài tập ở nhà, học cách tìm cực trị thông qua các ví dụ trong SGK

III Phương pháp : PP vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động nhóm

IV Tiến trình bài học:

1 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các qui tắc tìm cực trị của hàm số

Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng

Gọi học sinh nhận xét lời giải

Giáo viên nhận xét và đưa ra lời giải hoàn chỉnh

Bài tập 2 Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số

Hai học sinh trình bày trên bảng

HS còn lại ngồi tại chỗ làm

Làm theo yêu cầu của giáo viên

1 học sinh lên bảngCác học sinh khác ngồi tại chỗ làmNhận xét bài làm trên bảng

Gọi mỗi nhóm 1 học sinh trình bày bảng

Gv nhận xét và đưa ra lời giải hoàn chỉnh

Các nhóm trao đổi cùng làm

Đại diện các nhóm trình bày lời giảiCác nhóm nhận xét

Trang 4

3 Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp giải các dạng toán trong bài và cho học sinh làm

Trang 5

- -Ngày 31/8/2013

Tiết 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

I Mục tiêu:

1.Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

2 Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs thành tạo trong việc tìm GTLN, GTNN của hàm số và biết ứng dụng

vào các bài toán thường gặp

3 Về tư duy,thái độ :

-Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt

-Thái độ nghiêm túc, cẩn thận

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên : Sgk,Giáo án, máy chiếu ,bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị trước bt ở nhà, ôn tập giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

III Phương pháp

Gợi mở, vấn đáp,hoạt động nhóm

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

Nêu các xác định giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số, hàm số liên tục trên một đoạn

b y = x4-2x2+3

c y = x4+4x2+5

Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày

yêu cầu học sinh nhận xét

Ghi nội dung bài tập

Nhận xét bài trên bảngĐưa ra lời giải khác nếu cóHoạt động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhChia lớp thành 4 nhóm:

số y = 3 sinx – 4 cosx

Sau khi các nhóm thảo luận tìm lời giải gv gọi đại

diện nhóm lên bảng trình bày

Trang 6

m m

mx

x     =0 Giả sử pt có 2 nghiệm x1;x2 Tìm m sao cho: A= x1+x2 đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

Trang 7

2.Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc tìm tiệm cận đứng và ngang của đồ

thị hàm số và biết ứng dụng vào bài toán thực tế

3.Về tư duy : Đảm bảo tính chính xác, linh hoạt.

4.Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.

II Chuẩn bị của GV và HS

GV: Giáo án, bảng phụ,máy chiếu,các file Sket

Hs: nắm vững lí thuyết về giới hạn,tiệm cận của đồ thị Chuẩn bị trước bt ở nhà

III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Kiểm tra bài cũYêu cầu học sinh chia làm 4 nhóm nhắc lại một số kiến thức lý thuyết có liên quan

đến bài học như sau :

1 / Khái niệm giới hạn bên trái,giới hạn bên phải

2 / Giới hạn vô cùng - Giới hạn tại vô cùng

3 / Khái niệm tiệm cận ngang của đồ thị

4 / Khái niệm tiện cận đứng của đồ thị

2 Bài mới:

Hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhChia lớp thành 4 nhóm:

Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu mỗi nhóm giải

mỗi câu sau.Tìm tiệm cận đứng,ngang của đồ

x

 c/ 5

Sau khi các nhóm thảo luận tìm lời giải gv gọi

đại diện nhóm lên bảng trình bày

2

x y

12

Trang 8

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiến hành tương tự như cho bài tập sau :

2( 1)

x x y

x

 

 c/ 22 3

Nhắc lại cách tìm giới hạn của hsố trên Lưu ý cách tìm tiệm cận đứng nhanh bằng cách tìm các giá trị

làm cho mẫu thức bằng không

4 Bài tập về nhà: Tìm các đường tiệm cận của các hàm số sau:

2 3

2 3

x

Trang 9

- -Ngày 14/9/20`13

Tiết 5: Khảo sát hàm số

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm đa thức, hàm số hữu tỉ

Nắm kỹ hơn về biến thiên,Cực trị,GTLN,GTNN, tiệm cận ,cách vẽ đồ thị hàm đa thức, hàm hữu tỉ

2 Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số

3 Về tư duy : Đảm bảo tính logic

4 Về thái độ : Thái độ nghiêm túc, cẩn thận.chính xác,

II Chuẩn bị của GV và HS

1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2 Chuẩn bị của học sinh: nắm vững lí thuyết khảo sát hàm số Chuẩn bị trước bt ở nhà.

III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm

IV Tiến trình tiết dạy:

1 Kiểm tra bài cũ:

Nêu sơ đồ các bước khảo sát hàm số

GV yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

Yêu cầu lớp góp ý ,thảo luận,bổ sung đánh giá

Gv sửa sai ,hoàn chỉnh

Gv sửa sai ,hoàn chỉnh

Đồ thị b

Đại diện các nhóm trình bày Lớp thảo luận ,góp ý ,bổ sung

Đồ thị a

-13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-8 -6 -4 -2

2 4 6 8

x y

-13 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5

-12 -10 -8 -6 -4 -2

2 4 6

x y

Trang 10

b / Viết phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại

các giao điểm với trục hoành

c / Biện luận theo k số giao điểm của ( C ) với

2 4 6

x y

tại hai điểm phân biệt

c Tìm trên đồ thị (C) những điểm có toạ độ

nguyên

d Tìm trên đồ thị (C) những điểm có tồng các

khoảng cách tới 2 tiệm cận nhỏ nhất

e.Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một

điểm tuỳ ý trên (C) tới 2 tiệm cận bằng hằng số

246

x y

2 2

m 0

m 0m.1 (m 4).1 5 0

Trang 11

b) Cho đường thẳng d: y= 2x+m Giả sử d cắt (H) tại hai điểm M và N

c) Lập phương trình tiếp tuyến với (H) tại giao điểm của (H) với oy

d)Lập phương trình tiếp tuyến với (H) biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -2

Hướng dẫn: Đồ thị

-12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6

-12 -10 -8 -6 -4 -2

2 4 6

x y

4 Hướng dẫn hoc ở nhà :

Ôn kỹ nội dung cả chương để nắm chắc hơn về lý thuyết ,từ đó có kiến thức và kỹ năng để giải toán Làm các bài tập sau:

Bài 1: Cho hàm số: y=x3-3(m+1)x2+2(m2+7m+2)x-2m(m+2)

a.Tìm m để phương trình y=0 có 3 nghiệm phân biệt  1

b Tìm m để hàm số có cực đại cực tiểu và viết phương trình đường thẳng đi qua cực đại ,cực tiểu đó

a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số

b/Tìm M thuộc (C) ,biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox,Oy tại A,B và tam giác OAB có diện tích bằng 1/4

Trang 12

C'

B A

1 Kiến thức: Biết cách tính thể tích của một số khối lăng trụ.

2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích khối lăng trụ

3 Tư duy, thái độ :

-Rèn luyện trí tưởng tượng hình học khơng gian Tư duy lơgic

- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên:: Thước , SGK , phấn màu, bảng phụ hình 1.22a

2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và xem trước các bài tập thầy đã cho.

III Phương pháp

Gợi mở, vấn đáp, kết hợp hoạt động nhĩm

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Nêu cơng thức tính thể tích khối lăng trụ?

2.Bài mới :

Tổ chức học sinh làm hệ thống bài tập sau:

Bài 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ cĩ AB a 3 , AD = a, AA’=a, O là giao điểm của AC

và BD

a) Tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối chĩp OA’B’C’D’

b) Tính thể tích khối OBB’C’

c) Tính độ dài đường cao đỉnh C’ của tứ diện OBB’C’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu:

+Học sinh xác định cơng thức thể tích của khối

hộp và khối chĩp

+Biết khai thác tính chất của hình hộp đứng để

làm bài: Chọn đáy của khối OBB’C’ là (BB’C’)

'

12

OBB

   C H' 2a 3

Trang 13

C' D'

D

A

C

B' B

B

C' A'

Bài 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng a Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

có diện tích và chiều cao bằng nhau nên có cùngthể tích

Bài 3: Cho hình lăng trụ đứng tam giác có các cạnh bằng a.

a Tính thể tích khối tứ diện A’B’ BC

b E là trung điểm cạnh AC, mp(A’B’E) cắt BC tại F Tính thể tích khối CA’B’FE

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu:

+ Học sinh biết cách tính khối A’B’ BC

+Biết phân khối chóp CA’B’FE thành hai khối

chóp tam giác

+ Biết được đường thẳng nào vuông góc với

mp(CEF), ghi công thức thể tích cho khối

3 16

C

a

Trang 14

3 Củng cố

Bài 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB = 3, AD = 7 Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600 Tính thể tích khối lăng trụ đó nếu biết cạnh bên bằng 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

H N

M

D'

C'

B' A'

D

C

B A

Kẻ A’H ( ABCD), HM AB,HNAD

AD N A AB M

 ' , ' (định lý 3 đường vuông góc)   A'MH  45 0 , A'NH  60 0

Đặt A’H = x Khi đó A’N = x : sin 600 =

Mà HM = x.cot 450 = x Nghĩa là x =

7

3 3

Vậy VABCD.A’B’C’D’ = AB.AD.x = 3

7

3 7

Bài 2: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh bằng a

a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khối tứ diện A.A’B’C’

b) Tính thể tích khối CBA’B’

Bài 3: Một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân (AB = AC = a) Đường chéoBC’ của mặt bên BCC’B’ tạo với mặt bên ACC’A’ góc 

a) Chứng minh rằng AC'B 

b) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ

Bài 4: Một khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên BB’ = a, chân đườngvuông góc hạ từ B’ xuống đáy ABC trùng với trung điểm I của cạnh AC

a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.(ĐS: 300)

b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS:a 33

8 )c) Chứng minh mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật

Bài 5: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác ABC vuông tại B Biết BB’=AB=h và

Trang 15

- -Ngày 28/9/2013

Tiết 7: Khảo sát hàm số và ứng dụng

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được các bước khảo sát hàm số

- Học sinh biết cách xác định giao điểm của hai đường cong

- Nắm được điều kiện tiếp xúc của hai đường cong và cách tìm tiếp điểm của chúng

-Nắm được các bước giải bài toán tìm tập hợp điểm

2.Kĩ năng:

- Thành thạo việc xác định tọa độ giao điểm của hai đường cong bằng phương trình hoành độ giao

điểm và ngược lại

- Biết cách dùng điều kiện tiếp xúc để lập phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường cong ,cũng như tìm tọa độ tiếp điểm của chúng

- Biết cách xác định tọa độ trung điểm của đoạn AB,với A,B là giao điểm của đường thẳng và đường cong

3 Về tư duy và thái độ:

- Rèn luyện tư duy logic, biến đổi toán học

- Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp và đánh giá

- Phát huy tích cực thái độ học tập của học sinh

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1.Chuẩn bị của Giáo viên:

- Chuẩn bị các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài tập ra thêm

- Thước dài để vẽ đồ thị

2.Chuẩn bị của Học sinh:

- Đọc và hiểu được các ví dụ mẫu trong sách giáo khoa

- Giải trước các bài tập trong sách giáo khoa

III.Phương pháp:

- Dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề,kết hợp thảo luận nhóm

- Ngoài ra, sử dụng tổng hợp các phương pháp khác

IV.Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào các hoạt động của giờ học

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Khảo sát vẽ đồ thị hàm số

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Giáo viên nêu đề bài tập:

Gọi HS nêu các bước khảo sát và

yêu cầu HS lên bảng giải

Theo dõi phát hiện những chỗ sai

hoặc chưa hoàn chỉnh,rồi yêu cầu

HS dưới lớp giúp để HS trên bảng

hoàn chỉnh bài giải

Hoạt động 2:Tìm m để đường thẳng (d):y=m-x cắt đường cong ( C ) tại 2 điểm phân biệt

Trang 16

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Gọi HS nêu phương pháp tìm

giao điểm của hai đồ thị và yêu

cầu HS lên bảng giải

Theo dõi phát hiện những chỗ sai

hoặc chưa hoàn chỉnh,rồi yêu cầu

HS dưới lớp giúp để HS trên bảng

hoàn chỉnh bài giải

Hỏi: (d) cắt ( C ) 2 điểm phân biệt

TL: PT (*) có 2 nghiệm phân biệt

.Phương trình hoành độ giao điểmcủa ( C ) và (d) là:

x m x

x x

( 1 2 0 1

2

x x m x x x

 3x2-(m+2)x+m+1=0(* )(vì x=1 không là nghiệm PT)(*) có 2 N0 ph/biệt  >0

624

m m

Hoạt động 3:Tìm tập hợp trung điểm của đoạn AB

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Cho các nhóm đứng tại chỗ trả lời

vắn tắt tọa độ điểm M,và biểu

thức độc lập đối với m giữa xM

và yM Nhóm nào đúng cho lên

bảng trình bày

Hỏi:Khi nào thì điểm M tồn tại?

Điều kiện tương ứng của tham số

624

m m

+Khử m từ (1) và (2) ta được hệ thức yM=5xM-2

 điểm M(D) :y=5x-2+ Giới hạn:

624

m m

6 1

x x

3.Củng cố : Giáo viên nhấn mạnh các ứng dụng cơ bản của khảo sát và phương pháp giải và cho học

sinh làm bài tập sau: Cho h/số y mx x m

( Cm )

a Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi m=2

b Gọi I là giao điểm 2 tiệm cận của(Cm).Tìm tập hợp điểm I khi m thay đổi

4 Bài tập về nhà : Cho hàm số y = x3 – 4x2 + 4x

a/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số

b/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=3

c/ Biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình: x3 – 4x2 + 4x – m = 0

- -Ngày 5/10/2913

Tiết 8: Thể tích khối đa diện (tt)

Trang 17

I Mục tiêu

1.Kiến thức: Biết cách tính thể tích của một số khối chĩp.

2 Kĩ năng: Sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích khối chĩp

3 Tư duy, thái độ:

- Rèn luyện trí tưởng tượng hình học khơng gian Tư duy lơgic

-Rèn tính cẩn thận chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Thước , SGK , phấn màu, bảng phụ hình 1.22a

2 Chuẩn bị của học sinh : Học bài cũ và xem trước các bài tập thầy đã cho.

III Phương pháp

Gợi mở vấn đáp kết hợp hoạt động nhĩm

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Nêu cơng thức tính thể tích hình chĩp?

2 .Bài mới :

Tổ chức học sinh làm hệ thống bài tập sau:

Bài 1: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ ABCD là hình vuơng cạnh 2a, SA vuơng gĩc đáy Gĩc giữa SC vàđáy bằng 60

a) Tính thể tích của khối chĩp S.ABCD

M

H

Yêu cầu:

+ Học sinh xác định được gĩc

+ Xác định được cơng thức thể tích của

khối, tính độ dài đường cao SA

+Xác định được đường cao trong trường

hợp chân đường cao cĩ thể khơng thuộc

mặt đáy của khối

+Sử dụng được hệ thức trong tam giác

Bài 2: Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm DC

a) Tính thể tích khối tứ diện ABCD

Trang 18

C S

+ Học sinh nắm cách vẽ khối tứ diện đều

và tính chất đặc biệt của khối

+Xác định được đường cao và ghi thể tích

6

3

a

a) Tính thể tích của khối chóp S.ABC

b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng  qua AG và song song với BC cắt SC, SB lần lượt tại M, N Tính thể tích của khối chóp S.AMN

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 19

S

I

O D

B

C

C' D'

+Học sinh biết chứng minh AB' ( SBC)

+ Biết phân thành hai khối chóp bằng

+Tính VS AB C. ' ':

Ta có: ' ' ' ' '

(*)

SA B C SABC

V V

Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp tính thể tích của khối chóp, các dạng bài tập cơ bản

4 Bài tập về nhà : Làm các bài tập sau

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là giác đều cạnh bằng a, SA vuông góc đáy, SA=a 2 Gọi H là trực tâm tam giác ABC

a) Tính thể tích khối chóp S.ABC; b) Tính độ dài đường cao đỉnh A của SABC

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC), tam giác ABC vuông cân tại A, BC = a 2, SA=2a E là trung điểm SB, F là hình chiếu của A lên SC

Trang 20

Tiết 9: Lũy thừa và lôgarit

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhằm cũng cố lại các kiến thức trong bài lũy thừa, Lôgarit

2 Kỹ năng: Biết cách áp dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ thực, các công thức lôgarit vào từng

dạng bài tập cụ thể

3 Tư duy,thái độ:

-Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học

-Tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh : Ôn lại kiến thức về lũy thừa và lôgarit

III Phương pháp: Gợi mở vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ

Ch1: Nêu tính chất của lũy thừa với số mũ thực?

Ch2: Hãy nêu khái niệm hàm số luỹ thừa ? Cho biết tập xác định của hàm số

Ch3: Nhắc lại các công thức logarit?

Trình bày bảng

HS nhận xétĐọc kĩ đề bài

Trình bày bài giải vào bảng phụ

Đại diện nhóm trình bày

Nhóm khác nhận xét

Bài 1 :Tính :

4 5

6 7

2 7

9

3.38:

2 5

,

1 ( 0 , 125 ) )

04 , 0 (

25

a ;

b/

6 6

3

1 3

1

b a

a b b a

 (a>0,b>0)

c/ 2 1 2 1.

Trang 21

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng

của lũy thừa với số mũ thực

GV gọi HS trình bày cách giải

21

(1 4log 5)2

Vậy: 4

1log 1250 (1 4 )

1( )

9 ; b) 103 log5 

1log 36 log 14 3log 21

1log 24 log 72

21log 18 log 72

3

log 5 và log 74Giải

a/ log2 5

2 > 2

3log2b/Đặt log 5 =  , 3 log 4 = 7

4 = 7 >4 1

  Vậy : 1

3

log 5 > log 74

3 Củng cố :

- Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức

- So sánh hai lũy thừa và lôgarit

4 Bài tập về nhà :

Bài 1:a) Tính a = 21

2log 8b) Cho log 25 =  và 7 log 5 =  Tính 2 3 5

49log

8 theo  và Bài 2: Tính a+b biết:a 4  10  2 5 và b 4  10  2 5

- -Ngày 19/10/2013

Tiết 10: Ôn tập chương I (hình học)

Trang 22

I Mục tiêu

1 Kiến thức :Giúp học sinh củng cố kiến thức chương I:

-Khái niệm hình đa diện, khối đa diện, đa diện lồi và đa diện đều

-Công thức tính thể tích của một số khối đa diện

2 Kỹ năng

- Biết tính thể tích khối đa diện bằng cách dùng công thức và chia cắt các khối đa diện

3 Tư duy, thái độ

-Rèn trí tưởng tượng, óc quan sát

-Thấy được toán học có quan hệ mật thiết với cuộc sống

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống các câu hỏi và bài tập, bảng phụ

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong chương

III Phương pháp

Gợi mở , vấn đáp kết hợp các hoạt động nhóm giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ:

CH1: Phép đối xứng qua mp (P) biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi:

a d song song với (P) b d nằm trên (P)

c d vuông góc (P) d d nằm trên (P) hoặc vuông góc (P)

CH2: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

a 3

9

a

b 3 29

3

a

d 2 32

Trang 23

phẳng(SAB’) có phải là đường

cao trong khối chóp không?

Yêu cầu học sinh vẽ hình

Hướng dẫn học sinh tìm lời giải

Gọi học sinh trình bày lời giải

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi củagv

HS:Suy nghĩ trả lời câu hỏi

b) Tính thể tích khối chópS.DCM

c) Mặt phẳng(MCD) cắt SA tại

N Tính thể tích khối chópS.MNDC

3 Củng cố

Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp tính thể tích

Cho học sinh giải nhanh bài tập:Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có các cạnh bằng a.a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’, khối tứ diện A.A’B’C’

Trang 24

- Biết áp dụng các phương pháp giải phương trình mũ để giải một số phương trình mũ đơn giản.

- Biết giải các phương trình logarit đơn giản bằng cácphương pháp đã biết

3 Tư duy, thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình Lôgarit

III Phương pháp: Gợi mở vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình Lôgarit đã học ?

Thảo luận và lên bảng trìnhbày câu a và b

HS nhận xét

Nhắc lại theo yêu cầu củagiáo viên

10log lgloge ln

   (2)b/ lg lg lg

24

Vậy nghiệm pt là x=2

Trang 25

phương pháp logarit hóa đối

với bài toán có dạng lũy thừa

2 3

25

34log25

Gọi học sinh nhắc lại nghiệm

của phương trình logarit cơ

bản

Hd:Điều kiện pt (1) ?

Biến đổi các logarit trong pt về

cùng cơ số ? nên biến đổi về

log 4log

log 2 log 8

x x

xx (3)d/log2x log3x log4x log20x (4)

1 5( )2

1 52

Trang 26

Nêu phương pháp giải Pt(5)

Nêu phương pháp giải pt (6)

biến, kết luận nghiệm của pt ?

GV giới thiệu phương pháp

sử dụng tính đơn điệu của hàm

P2 mũ hoá

-HS y=2x đồng biến vì a=2>0

-HS y=3-x nghịch biến vì a=-1<0

- Pt có nghiệm x=1-Suy ra x=1 là nghiệm duy nhất

Trình bày hướng giải hoànchỉnh bài toán

 t2 +3t -4 =0

4

t t

 

 (thoả ĐK)-với t=1, ta giải được x=2-với t=-4, ta giải được x= 1

16d/x 1

Bài 4: Giải phương trình sau :a/ log (4.33 x1) 2 x1 (5)b)2x =3-x (6)

Hướng dẫn :

a)ĐK: 4.3x -1 >0

pt (5)  4.3x -1 = 32x+1-đặt ẩn phụ , sau đó giải tìm nghiệm

b) x=1

3 Củng cố : Giáo viên cho học sinh nhắc lại các phương pháp giải phương trình mũ và logarit

Trang 27

Biết giải các bất phương trình mũ và logarit cơ bản, một số bất phương trình mũ và logarit đơn giản.

3 Thái độ, tư duy : Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng

tạo cho học sinh

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên :

Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan

2 Chuẩn bị của học sinh :

Ôn lại các dạng bất phương trình mũ và logarit cơ bản

III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ:

a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và công thức nghiệm của nó?

b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và công thức nghiệm của nó?

Biến đổi 2 vế pt (1) đưa về

cùng cơ số ? nên biến đổi về

Ad: với 0<a1

x x x

x x

 

 

 Bất pt trở thành :

Trang 28

Nêu đề bài tập 2:

Nêu hướng giải bpt(4) ?

Nêu hướng giải bpt (5)?

Nhận xét bpt(6) đưa ra

hướng giải ?

Nhấn mạnh: khi giải bpt

logarit chú ý đk, giải bpt chứa

ẩn ở mẫu không được bỏ

mẫu

Áp dụng: loga f x( )b

(*)(*)  f x( )a b khi a > 1(*) f x( )a b khi 0<a<1

Thực hiện giải (4)

Ad: loga(M

N ) =logaM - logaN biến đổi bpt(5)

Đặt ẩn phụ, biến đổi thành bpt bậc 2 theo t rồi giải

Hs hoàn chỉnh bài làm

2

4t  3t 0

143

t t

2

log (5x   1) 5 (4)

1log ( 3) log ( 1)

2

x   x   (5)c/ 2

x

 b) ĐK: x > 1 (5) 4

3 1log

1 2

x x

2

51

x x

x x

c/ kq: 2

4

x x

Trang 29

1 Kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau:.

Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình trụ; công thức tínhthể tích khối trụ

2 Kĩ năng:

-Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ

-Xác định giao tuyến của một mặt phẳng một mặt trụ

-Tính được diện tích của hình trụ, thể tích của khối trụ khi biết được một số yếu tố cho trước

3 Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn và nâng cao năng lực sáng

tạo cho học sinh

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên : Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức có liên quan về mặt trụ, hình trụ, khối trụ.

IV Tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra bài cũ:

a/ Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ ?

SAA’B’B=AB.BB’

Thực hiện tính AB,BB’

Bài 1 :Một khối trụ có bán kính r = 5cm, khoảng cách hai đáy bằng 7cm Cắt khốitrụ bởi một mặt phẳng song song với trục 3cm Tính diện tích của thiết diện

B' A'

Do đó : SAA’B’B=AB.BB’=8.7=56(cm2)

Trang 30

khối lăng trụ tứ giác đều nội

tiếp trong khối trụ

4

xq tph xq day

c Gọi ACBD.A’C’B’D’ là khối lăng trụ

tứ giác đều nội tiếp trong khối trụKhi đó đáy ACBD là hình vuông

22

Trang 31

- Biết áp dụng tính chất nguyên hàm để tính các bài nguyên hàm đơn giản

- Biết chứng minh một hàm số là nguyên hàm của một hàm số khác

3 Tư duy, thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng ý thức tự học, tự rèn

- Nâng cao năng lực sáng tạo cho học sinh

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về nguyên hàm

III Phương pháp: Gợi mở giúp học sinh giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa Nguyên hàm và các tính chất của nó

2 Bài mới

Giáo viên cho bài tập

Bài 1: Tính các nguyên hàm sau:

a (5x 1)dx b (3 2 ) 5

dx x

Gọi học sinh nhận xét bài làm

GV nhận xét đưa ra lời giải hoàn chỉnh và cho điểm

Bài 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số

Gọi học sinh nhận xét bài làm

GV nhận xét đưa ra lời giải hoàn chỉnh và cho điểm

Học sinh trình bày lời giảiGợi ý:

2 3

2 ĐS F(x) = C

x x

x x x

3 ĐS f(x) = x4 – x3 + 2x + 3

4 ĐS f(x) =

2

5 1 2

2

x x

3 Củng cố

Trang 32

- Biết cách tính nguyên hàm của một số hàm số đơn giản.

- Biết chứng minh một hàm số là nguyên hàm của một hàm số khác

x

2

2 cos sin

2 cos

ĐS F(x) = - cotx – tanx + C

4 f(x) = 2sin3xcos2x ĐS F(x) =  cos 5x cosxC

5 1

3 ln

2

- -

Ngày 24/11/2013

Trang 33

Tiết 15: Mặt cầu

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn tập , củng cố các kiến thức về mặt cầu: Tâm, bán kính, dây cung, đường kính, điểm

trong, điểm ngoài của mặt cầu

2 Kỹ năng :

-Biết cách vẽ hình biểu diễn của hình cầu qua phép chiếu vuông góc

-Biết xác định giao của mặt cầu và mặt phẳng , đường thẳng

- Biết tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

3 Tư duy, thái độ

- Rèn trí tưởng tượng, óc quan sát

- Tính cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên : Hệ thống các câu hỏi và bài tập

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức về mặt cầu

III Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

Bài 1 :Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có

cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng b Tính thể

tích và diện tích mặt cầu ngọai tiếp hình chóp

đó

Ghi giả thiết kết luận

Gọi học sinh lên bảng vẽ hình

CH: Hãy xác định tập hợp các điểm cách đều 3

C

B A

S

Gợi ý: Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi đó đường thẳng d qua O và vuông góc với (ABC) là đường cần tìm

Gợi ý:

Mặt phẳng trung trực của SA cắt SA tại I và cắt SO tại

K Khi đó SK = KA = KB = KC và do đó K là tâm củamặt cầu ngọai tiếp

3

2 2

2 3

) 3

( 2

3 3

2

3

3

4 3

4

a b

b a

b

b R

2

4

3

6 ) 3 (

2

4

a b

b a

Trang 34

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC

vuông góc với nhau từng đôi một và SA = a, SB = b,

SC = c Tính bán kính mặt cầu ngọai tiếp hình chóp

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình

Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày lời giải

OC = R và O là tâm của mặt cầu ngọai tiếp hìnhchóp

Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình

chữ nhật và có cạnh bênSA vuông góc với đáy

a) XĐ tâm mặt cầu ngọai tiếp hình chóp SABCD

b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SC

cắt AB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’ Chứng tỏ

rằng bảy điểm A, B, C, D, B’, C’, D’ cùng nằm trên

AB BC

* AB’SC và AB’BC( vì BC(SAB)'

AB

 ) nên AB’ (SBC)  AB' B'C

* AD’SC và AD’DC( vì DC

' )

(SCD  AD

 nên AD’ (SCD)  AD' D'C

Vậy các điểm B’, C’, D’, D, B cùng nhìn đọan

AC dưới một góc vuông, do đó bảy điểm A, B,

C, D, B’, C’, D’ cùng nằm trên mặt cầu đường kính AC

3 Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán cơ bản và phương pháp giải trong bài

4 Bài tập về nhà

Bài 1: Xác định tâm và tính bán kính của mặt cầu nội tiếp tứ diện đều ABCD có cạnh là a

Bài 2 : Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp tứ giác đều SABCD có chiều cao SH

= h và có cạnh đáy bằng a

- -Ngày 1/12/2013

Tiết 16: Tích phân

Trang 35

I Mục tiêu

1 Kiến thức:Hệ thống lại các phương pháp tính tích phân

2 Kỹ năng:Biết vận dụng các phương pháp tính tích phân vào các bài tập cụ thể

3 Tư duy, thái độ

- Rèn tính cẩn thận trong tính toán

- Có óc sáng tạo khi vận dụng tính các bài tập cụ thể

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập, giáo án

2 Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập các phương pháp tính tích phân, làm các bài tập SBT

III Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.

2 Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi Bảng

Hs trả lời theo yêu cầu gv

đặt ra

( ) ( ) ( ) ( )

b b

f x dx F x F bF a

-a Đổi biến số: t = 4-cos2x

b Khử dấu giá trị tuyệt đối

c.Đổi biến t = 1+ sin2x

Chú ý: Câu g không được

đưa trực tiếp về luỹ thừa

Trả lời theo yêu cầu của GV

-Thực hiện biến đổi, tìm

nguyên hàm và tính toán

Gv: Vấn đáp hs từng bài để tìm

ra cách giải quyết bài toán

GV: Nhắc lại công thức tính tích phân?

Gv: Nêu phương pháp được áp dụng để làm từng bài? Giải thích vì sao em làm như thế?

Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập

Gọi mỗi lượt 4 học sinh lên bảng giải

GV hướng dẫn, quan sát tiến trình làm việc của hs, uốn nắn ,sửa sai (nếu có)

Tính các tích phân sau:

a 2

2 0

31

2j.I (2sin x 3)cos xdx0



3l.I 2x ln xdx1



Đáp án:

Trang 36

- Hs nhớ lại công thức

nguyên hàm và áp dụng

thực hiện

Học sinh trả lời câu hỏi

Học sinh lên bảng giải toán

-Ghi chú cẩn thận và xem lại

bài

Gv nhấn mạnh với hs các trường hợp cần lưu ý khi đổi biến số hoặc từng phần, giúp hs

ôn lại một số công thức lượng giác có liên quan

-Nhắc nhở hs lưu ý dễ sai khi thực hiện thế cận

Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp cơ bản trong bài

4 Bài tập về nhà : Làm các bài tâp SGK nâng cao

- -Ngày 7/12/2013

Tiết 17: Tích phân(tt)

Trang 37

I Mục tiêu

1 Kiến thức:Hệ thống các phương pháp tính tích phân

2 Kỹ năng:Biết vận dụng các phương pháp tính tích phân vào các bài tập cụ thể

3 Tư duy, thái độ

- Rèn tính cẩn thận trong tính toán

- Có óc sáng tạo khi vận dụng tính các bài tập cụ thể

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống bài tập, giáo án

2 Chuẩn bị của học sinh : Ôn tập các phương pháp tính tích phân, làm các bài tập SBT

III Phương pháp:Gợi mở, vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

IV Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi làm bài tập.

ln( x dx; b)  

2 ln

cos

xdx x

1

 

Học sinh lên bảng trình bày lời giải

Nhận xét bài làm trên bảngĐưa ra cách làm khác nếu có

chan x

f dx x f dx

x

f

) ( , 0

) ( , ) ( 2 )

5

1

) (x dx

f =6, 

5

1

) (x dx g

f ; d)   

5

1

) ( ) (

5

1

) (x dx

f quan hệ với nhau như thế nào

Hướng dẫn

dx x x

Học sinh lên bảng trình bày

-

2

1

) (x dx

5

2

) (x dx

5

1

) (x dx f

5

1

) (x dx g

5

2

) (x dx

5

1

) (x dx f

Trang 38

-    

5

1

) ( )

5

1

) (x dx

2

1

) (x dx f

5

2

) (x dx

3 Củng cố

Giáo viên hệ thống lại các phương pháp tính tích phân

4 Bài tập về nhà: Hoàn thiện các bài tập trong SBT nâng cao

- -Ngày 14/12/2013

Trang 39

Tiết 18: Ôn tập hình học không gian

-Tính được thể tích của một số khối đa diện

-Tính được diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu

3 Tư duy, thái độ

Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trí tượng tượng thong qua việc tính diện tích và thể tích của các hình và khối

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên:Giáo án, hệ thống các bài tập

2 Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm

III Phương pháp: Thuyết trình kết hợp gợi mở vấn đáp giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề IV.Tiến trình bài học

1 Kiểm tra bài cũ: Đan xen vào các hoạt động của giờ học

b- Tính Sxq và V của khối nón tạo thành khi quay

miền tam giác AHN quanh cạnh AH

c- Tính Sxq và V của khối trụ có đường tròn đáy

ngoại tiếp tam giác BCD và chiều cao AH

Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình

CH1: Có nhận xét gì về các tam giác AHB, AHC,

AHD Nêu cách tính AH

CH 2: Để tính Sxq của mặt nón và V của khối nón,

cần xác định các yếu tố nào?

+Gọi một hs lên bảng thực hiện

+Cho các hs còn lại nhận xét bài giải, gv đánh giá

AB=AC=AD(ABCD là tứ diện đều)

=> 3 tam giác AHB, AHC, AHD bằng nhauSuy ra HB=HC=HD

2

a

Ngày đăng: 27/11/2014, 06:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị b - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
th ị b (Trang 9)
Đồ thị - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
th ị (Trang 10)
Hình lập phương được chia thành: khối ACB’D’ và bốn khối CB’D’C’, BB’AC, D’ACD, AB’A’D’ - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
Hình l ập phương được chia thành: khối ACB’D’ và bốn khối CB’D’C’, BB’AC, D’ACD, AB’A’D’ (Trang 13)
Bảng trình bày - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
Bảng tr ình bày (Trang 16)
Hình chữ nhật? - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
Hình ch ữ nhật? (Trang 29)
Hình chiếu của A trên mp(BCD). N là trung điểm - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
Hình chi ếu của A trên mp(BCD). N là trung điểm (Trang 39)
Bảng giải . - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
Bảng gi ải (Trang 58)
Hình   phẳng   giới   hạn   bởi   các   đường - giáo án tự chọn toán 12 (bộ 1)
nh phẳng giới hạn bởi các đường (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w