giáo án tự chọn toán 12 (bộ 2)

45 1.8K 8
giáo án tự chọn toán 12 (bộ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết: 1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: − Củng cố cách giải các dạng bài: xét chiều biến thiên, tìm tham số để hàm số thoả mãn điều kiện nào đó, chứng minh bất đẳng thức − Củng cố qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 2. Về kĩ năng: − Rèn kỹ năng xét chiều biến thiên, chứng minh bất đẳng thức, chứng minh tính chất nghiệm của phương trình. 3. Về thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống, lập luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2. Học sinh: Kiến thức bài học, bài tập trong SGK, vở ghi, vở bài tập, bút. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong quá trình dạy) 3. Bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Luyện tập xét tính biến thiên của hàm số H1. Nêu định lý về mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và chiều biến thiên hàm số. H2. Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: -Chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện một câu. - Mời đại diện của 3 nhóm lên trình bày lời giải. - Cả lớp cùng chữa bài giải. Đ1. ĐL SGK Đ2. Quy tắc SGK HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Bài 1. xét sự biến thiên của các hàm số sau? 116 2 3 2 4 3 .3 8.2 2 11 .1 234 2 +−+−= ++−= − −= xxxxy xxy xx y 15' Hoạt động 2: Áp dụng tính đơn điệu H1. Khi nào hàm số đồng biến (nghịch biến) trên mỗi khoảng xác định của nó? GV chia lớp thành 2 nhóm giải bài 2 Đ1. Khi đạo hàm của nó không âm (không dương) trên các khoảng xác định của nó và bằng không tại hữu hạn điểm. HS thực hiện theo yêu cầu của GV Bài 2. Chứng minh rằng a. Hàm số 3 1 2 1 x y x − = + đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. b. hàm số y = x + sin 2 x đồng biến trên ¡ ? Giải. b. Ta có y’ = 1 – sin2x; y’ = 0 sin2x = 1  x= k 4 π + π . Vì hàm số liên tục trên mỗi đoạn k ; (k 1) 4 4 π π   + π + + π     và có đạo hàm y’>0 với x k ; (k 1) 4 4 π π   ∀ ∈ + π + + π  ÷   nên hàm số đồng biến trên k ; (k 1) 4 4 π π   + π + + π     , vậy hàm số đồng biến trên ¡ . 10' Hoạt động 3: Rèn luyện bài toán có chứa tham số • Hướng dẫn HS thực hiện. Chia lớp thành 2 nhóm để giải • Thực hiện theo hướng dẫn của GV b. Nếu m = 0 ta có y = x + 2 đồng biến trên ¡ . Vậy m = 0 thoả mãn. Nếu m ≠ 0. Ta có D = ¡ \{1} 2 2 2 m (x 1) m y' 1 (x 1) (x 1) − − = − = − − Bài 3. Tìm m để a. Hàm số 23)12(2 3 1 23 +−+++ − = mxmxxy nghịch biến trên R? b. Hàm số 1 2 − ++= x m xy đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó? ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 2 đặt g(x) = (x-1) 2 – m hàm số đồng biến trên các khoảng xác định nếu y’ ≥ 0 với mọi x ≠ 1 Và y’ = 0 tại hữu hạn điểm. Ta thấy g(x) = 0 có tối đa 2 nghiệm nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định nếu g(x) 0 x g(1) 1 ≥ ∀ ∈   ≠  ¡  m 0 m 0 m 0 ≤  ⇔ <  ≠  Vậy m ≤ 0 thì hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Giải 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Mối liên quan giữa đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. – Phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số. – Điều kiện để một hàm số đồng biến (nghịch biến) trên mỗi khoảng xác định của nó. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa. − Đọc tiếp bài "Cực trị hàm số". 5. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 3 Tiết 2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: − Các khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. − Điều kiện đủ để hàm số có điểm cực trị. − Quy tắc tìm cực trị. Kĩ năng: − Sử dụng thành thạo các điều kiện đủ để tìm cực trị. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về tính đơn điệu và cực trị của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập). H. (Một số câu hỏi trong các hoạt động). Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Tìm điểm cực trị của hàm số H1. Nêu điều kiện cần và đủ để hàm số có cực trị. H2. Nêu quy tắc tìm cực trị 1. H3. Nêu quy tắc tìm cực trị 2. GV hướng dẫn thực hiện lời giải. GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện lời giải bài 1. Đ1. Hàm số đạt cực trị tại x o khi và chỉ khi đạo hàm cấp 1 của nó đổi dấu khi qua x o . Đ2. Lập BBT và kết luận. Đ3. Dùng đạo hàm cấp 2 và kết luận. HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. Câu a, b, c dùng quy tắc 1 Câu d dùng quy tắc 2 Bài 1: Tìm điểm cực trị của các hàm số sau: 1. y = 2x 3 – 3x 2 + 4 2. y = x(x 3) − 3. 1 y x x = + 4. y = sin 2 x 25' Hoạt động 2: Làm việc với bài toán chứa tham số H1. Nêu định lý số 2 về cực trị. Đ1. Bài 2. Xác định m để hàm số 3 2 2 y x mx m x 5 3   = − + − +  ÷   có cực trị tại x = 1. Khi đó hàm số đạt cực tiểu hay ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 4 H2. Áp dụng rồi suy ra điều kiện cho bài 2. H3. Vậy khi nào hàm số không có cực trị? ( ) ( ) ( ) ( ) o o o o o o y' x 0 x là CT y" x 0 y' x 0 x là CD y" x 0  =  ⇒  >    =  ⇒  <   Đ2. ( ) ( ) y' 1 0 y" 1 0  =   ≠   Đ3. Đạo hàm của hàm số không đổi dấu trên mỗi khoảng xác định của nó cực đại tại x = 1? Hướng dẫn: 2 2 y' 3x 2mx m 3 = − + − , hàm số có cực trị tại x = 1 suy ra m = 25/3. Bài 3. Xác định m để hàm số 2 x 2mx 3 y x m + − = − không có cực trị? Hướng dẫn. 2 2 x 2mx 3 y x m 3(m 1) x 3m x m + − = − − = + + − nếu m = ± 1 thì hàm số không có cực trị. nếu m ≠ ± 1thì y’ = 0 vô nghiệm hàm số sẽ không có cực trị. 5' Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Hai quy tắc tìm cực trị – Áp dụng định lý số 2 trong các bài toán tìm tham số liên quan đến cực trị. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài tập thêm (tương tự). − Làm bài tập 1, 4, 5 SGK trang 23, 24; làm bài tập 1, 2 SGK trang 30 (GV hướng dẫn, dặn dò). IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 5 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 3 KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: − Định nghĩa và các tính chất của khối đa diện lồi, khối đa diện đều. − Các loại khối đa diện lồi, khối đa diện đều. − Khái niệm thể tích của khối đa diện. − Các công thức tính thể tích của một số khối đa diện cụ thể. Kĩ năng: − Biết chứng minh khối đa diện đều. − Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian. − Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. − Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện. Thái độ: − Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với khối đa diện. − Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về khối đa diện lồi, khối đa diện đều. Ôn tập kiến thức đã học về khối đa diện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập) H. (Một số câu hỏi trong các hoạt động). Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 20' Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết H1: Thế nào là khối đa diện đều? H2: Có mấy loại đa diện đều -Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có hai tính chất: +Các mặt là các khối đa diện đều có cùng số cạnh. +Mổi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh. -Có năm loại đa diện đều : Khối tứ diện đều, khối lập phương, khối 12 mặt đều, khối 8 mặt đều, khối 20 mặt đều. -Gọi d,c, m lần lượt là số đỉnh, số ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 6 H3: Mối quan hệ giữa số đỉnh cạnh và mặt của đa diện đều. cạnh, số mặt của khối đa diện lồi, khi đó: d – c +m = 2 và qd = 2c = pm ( loại {p;q}) Hoạt động 2: Chứng minh số tính chất liên quan đến khối đa diện lồi. • Cho các nhóm thực hiện. Đ1: Theo giả thuyết ta có: d=6, m =2, theo công thức ta có d – c +m = 2 1 6 5 2 9c d m ⇔ = + − = + − = Vậy khối đa diện có 9 cạnh VD khối lăng trụ tam giác. Đ2: Gọi d, c, m lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện lồi. Theo công thức Ơle : d – c +m = 2 Nếu d, c, m đều lẻ thì d – c +m = 2 lẻ . Điều này vô lí. Vậy không tồn tại một hình đa diện lồi có số đỉnh, số cạnh, số mặt đều lẻ. Đ3: Ta có : qd = 2c = pm 4 2 3d c m ⇔ = = Mà : d – c +m = 2 Giải hệ 2 6 4 2 0 12 2 3 0 8 d c m d d c c c m m − + = =     − = ⇔ =     − = =   Bài 1: Tính số cạnh của một khối đa diện lồi có 6 đỉnh, 5 mặt. Cho một ví dụ về một khối đa diện lồi có số cạnh, số đỉnh , số mặt nói trên. Bài 2: chứng minh rằng : không tồn tại một hình đa diện lồi có số đỉnh, số cạnh, số mặt đều lẻ. Bài 3: Tính số đa đỉnh, số cạnh và số mặt của một khối đa diện đều loại {3; 4} 10' Hoạt động 3: Luyện tập chứng minh khối đa diện đều H1. Ta cần chứng minh điều gì ? Đ1. G 1 G 2 = G 2 G 3 = G 3 G 4 = 1. Chứng minh rằng tâm các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều. ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 7 G 4 G 1 = G 4 G 2 = G 1 G 3 = 3 a 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Thuộc công thức : d – c +m = 2 và qd = 2c = pm ( loại {p;q}) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: − Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số trên một tập hợp số. − Các qui tắc tìm GTLN, GTNN của hàm số. − Khái niệm đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kĩ năng: − Tìm được GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn, một khoảng. − Phân biệt việc tìm GTLN, GTNN với tìm cực trị của hàm số. − Tìm được đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về cực trị và GTLN, GTNN của hàm số. Ôn tập cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ: (Trong quá trình luyện tập). H. (Một số câu hỏi trong các hoạt động). Đ. ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 8 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: Luyện tập tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn H1. Hãy nêu các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn ? => Phân công HS trung bình , yếu lên bảng giải Đ1. - Phát biểu tại chổ và tóm tắt lý thuyết vào tập - Vận dụng vào bài tập Bài tập 1:Tìm GTLN, GTNN của các hàm số : a) 4 2 2 3y x x= − − trên [0; 2] b) 3 2 2 3 12 17y x x x= − − + trên [- 3;3] c) 2 1 2 x y x − = − trên [-1;0] 15' Hoạt động 2: Luyện tập tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một đoạn ở mức độ khó H1. Nêu các bước thực hiện ? => Phân công HS khá lên bảng giải a) 2sin sin 2y x x = + trên 3 0; 2 π       H2: Gợi ý : Cos a + cos b = ? H3: Cos u = 0  ? H4: 3 ? 0; 2 x π   = ∈     Hướng dẫn HS tính f(x i ) bằng máy tính cầm tay. Đ1. - Vận dụng vào bài tập a) ' 2cos 2cos 2 2(cos cos2 ) 3 4cos .cos 2 2 y x x x x x x = + = + ∞ = cos 0 2 ' 0 3 cos 0 2 x y x  =  = ⇔   =   2 2 3 2 2 x k k Z x k π π π π  = +  ⇔ ∈   = +   2 2 3 3 x k x k π π π π = +   ⇔  = +  Vì 3 0; 2 x π   ∈     nên ta chọn Bài tập 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số a) 2sin sin 2y x x = + trên 3 0; 2 π       b) 2 cosy x x= + trên 0; 2 π       ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 9 b) GV : hướng dẫn , HS về nhà giải 3 x x π π =   =   Ta có : 3 3 3 (0) 0, ( ) , (0) 0, 2 3 2 2 f f f f π π   = = = = −  ÷   Vậy 3 0; 2 3 3 ( ) 2 Max f x π       = 3 0; 2 ( ) 2Min f x π       = − 5' Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Các cách tìm GTLN, GTNN của hàm số. – So sánh với cách tìm GTLN, GTNN của hàm số liên tục trên một khoảng. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Bài tập thêm (tương tự). 1) Cho hàm số 3 2 2 1y x x= − + , (1) a) Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) b) Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số (1) c) Tìm GTLN, GTNN của hàm số (1) trên [-1;1] d) Viết pt đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số (1) IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết: 5 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 10 [...]... 3 Về thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập.Sáng tạo trong tư duy II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, bài tập 2 Học sinh: Kiến thức về lơgarit III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong q trình dạy) 3 Bài mới: Tiết 1: TL 20' Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: So sánh các lơgarit H1 Nêu cách so sánh 2 lơgarit ở... tích khối đa diện bằng cơng thức trực tiếp − Tính được thể tích đa diện bằng cách gián tiếp: phân chia, lắp ghép, tỉ số thể tích − Áp dụng thể tích để tìm khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng 3 Về thái độ: − Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, tư duy logíc II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập bổ trợ 2 Học sinh: Kiến thức cũ về sự biến thiên, các quy tắc... tích khối đa diện bằng cơng thức trực tiếp − Tính được thể tích đa diện bằng cách gián tiếp: phân chia, lắp ghép, tỉ số thể tích − Áp dụng thể tích để tìm khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng 3 Về thái độ: − Rèn luyện tính chủ động, sáng tạo, tư duy logíc II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập bổ trợ 2 Học sinh: Kiến thức cũ về sự biến thiên, các quy tắc... đề tốn học một cách lơgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học 2 Kiểm tra bài cũ: (Trong q trình luyện tập) H (Câu hỏi trong các hoạt động) Đ 3 Giảng bài mới: TL 20 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động... 2 = a +  6 ÷ = 36 ÷   2 - Giáo viên nêu tính chất chung của khối chóp đều; khối tứ diện a) Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABC), ta có H là trọng tâm tam giác ABC AH là hình chiếu của SA lên mp(ABC) nên g(SAH) = 60o 1 = S SBC AK 3 3V ⇒ AK = SABC S SBC - Cho học sinh đứng tại chỗ trình bày SE2 = SH2 + HE2 - Giáo viên kịp thời chỉnh sửa Giải 1 a2 3 a3 3 a = 3 4 12 12 3a 3 42 Hoạt động 3 : Thể tích... tốn học một cách lơgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học 2 Kiểm tra bài cũ: (Trong q trình luyện tập) H (Câu hỏi trong các hoạt động) Đ 3 Giảng bài mới: − − − − TL 25 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động... và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ( Word Reader - Unregistered ) www.word-reader.com 22 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học 2 Kiểm tra bài cũ: (Trong q trình luyện tập) H (Câu hỏi trong các hoạt động) Đ 3 Giảng bài mới: TL 25 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học... đề tốn học một cách lơgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp, khởi động tiết học 2 Kiểm tra bài cũ: (Trong q trình luyện tập) H (Câu hỏi trong các hoạt động) Đ 3 Giảng bài mới: TL 10 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động... Khái niệm và tính chất của hàm số luỹ thừa Kĩ năng: − Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa luỹ thừa Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Tư duy các vấn đề tốn học một cách lơgic và hệ thống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, vở ghi Ơn tập các kiến thức đã học về luỹ thừa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp,... - đáp án a 3 111 b 10 16 10 + 6 3 + 3 10 − 6 3 Cách 2 phân tích 3 10 + 6 3 + 3 10 − 6 3 ( = 3 1+ 3 15' ) 3 ( + 3 1− 3 ) 3 Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức Chia lớp thành 2 nhóm thực hiệnThực hiện theo hướng dẫn củaBài 2: tính giá trị các biểu thức lời giải giáo viên sau a.(10 −3 ) − 1 3 2 − (2)2 64 3 − 8 − 4 3 + (20090 ) 2 −1,5 1  9 b.( − )−4 − 6250,25 −  ÷ 2 4 10' Hoạt động 3: So sánh các . Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống, lập luận chặt chẽ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. 2. Học sinh: Kiến thức bài học,. trị. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức. số. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức

Ngày đăng: 27/11/2014, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan