Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao.. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao.. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao.. Học sinh: Ôn tập l
Trang 1Tiết 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I Mục tiêu:
- Biết cách xét tính đb_nb của 1 hs trên khoảng dựa vào dấu đh cấp 1 của nó
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập
3 Bài mới
Bài 1: Xét tính đb_nb của các hs sau
cho đh bằng 0 hoặc không xđSắp xếp các xi theo thứ tự tăng và lập BBT
cx d
+
=+
(cx d)
−
=+
Trang 2a' b'y
Trang 31 Các bước xét tính đơn điệu của hs
2 Bài tập vận dụng
Bài 1: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau:
1) m=x+ 4 x− 2 + x −x2 +4 2 x+1+ −x+3− (x+1)(3−x) =m Bài 2: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sau:
1) y=x+ 2 x− 2 2) y=4 x +4 1 x− 3)
1
42
Trang 4I Mục tiờu:
- Biết cỏch tỡm cực trị của hs theo qui tắc 1,2
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: Giỏo ỏn và một số bài tập liờn quan
2 Học sinh: ễn tập lý thuyết và làm cỏc bài tập đó giao
Cho hàm số y = f(x) xỏc định trờn tập D và cú đạo hàm.Để xỏc định cực trị của hàm số
y = f(x) ta cú thể cử dụng một trong hai quy tắc sau :
* Quy tắc 1: Nếu x = x0 là điểm tới hạn của hàm số y = f(x) và f’(x) đổi dấu từ dơng
sang âm (từ âm sang dơng) khi x đi qua x0 thì hàm số đạt cực đại (cực tiểu) tại x = x0
+ y0= f(x0) gọi là giá trị cực đại (cực tiểu)
+ Điểm M(x0; f(x0))gọi là điểm cực trị của hàm số
)('
x f
x f
)('
x f
x f
thì hàm số đạt cực tiểu tại x = x0
Bài 1: Tỡm cực trị của cỏc hs sau
Đứng tại chỗ phỏt biểu
Hs khỏc nhận xộtQuan sỏt
Trang 5Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhóm 4,5,6 câu bĐại diện 2 nhóm treo bảng
Hs luôn giảm trên D nên hs không có cực trị
Trang 6- Nắm vững cách tìm GTLN-GTNN của hs
- Tìm được GTLN-GTNN của hs trên khoảng_đoạn
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập
3 Bài mới
Bài 1: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau
Phân nhóm
Đứng tại chỗ phát biểuNhóm 1,2,3 câu a
Nhóm 4,5,6 câu bĐại diện 2 nhóm treo bảngNhận xét
Bài 2: Tìm GTLN-GTNN của các hs sau
a y=f(x)=x4-2x2+1 trên đoạn [0;2]
Hướng dẫn hs dùng máy tínhtính giá trị hs (như trên)
hs nb trên đoạn [-1;2] nên
Hoàn thiện lời giải
Hướng dẫn dùng máy tính, chú ý hs cách nhập hàm phânthức
Nhóm 4,5,6 câu b
2 hs đại diện 2 nhóm treo bảng
hs khác nhận xét
Trang 7Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
[ 1;2 ] [ 1;2 ]
3Max f(x) f( 1) 3; min f(x) f(2)
4
+∞ =
Các bước tìm GTLN_GTNN của hs trên khoảng
Phân nhóm
Hướng dẫn hs yếu
Tính y’ tìm các điểm xi làm cho đh bằng 0 hoặc không xác định
Lập BBT và dựa vào BBT kết luận
x x
y
e)y=−sin2 x+2cos2 x−3 3cosx+5
Tiết 4 CHỦ ĐỀ 4: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Trang 81 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan.
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập
3 Bài mới
Bài 1: Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị các hs sau
TCĐ: x= d
c
−y=ax b
cx d
++ TCN: y=a
c
Hs phát biểu tại chỗ cáchtìm TCĐ, TCN của hs nhất biến
Bậc f(x)>bậc g(x):có TCĐ
Bậc f(x)=bậc g(x): có TCĐ_TCN
Bậc f(x)<bậc g(x):có TCĐ
Đứng tại chỗ phát biểuNhóm 1,2,3 câu a
Trang 9Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Đồ thị luôn qua gốc tọa độ
Điểm uốn U(1/3;7/27)
Nhóm 4,5,6 câu bĐại diện 2 nhóm trình bày
Điểm uốn U(2;5/3)
Hướng dẫn hs cùng làm 1 hs lên bảng giải
Trang 10- Nắm vững pp và khảo sát tốt Hàm số bậc ba –bậc bốn
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
Phân công nhóm
Phát biểu tại chỗ Nhóm 1,2,3 câu a
Giao với Ox cho y=0 Giao với Oy cho x=0 Nhóm 4,5,6 câu b Đại diện 2 nhóm trình bày
Hs không có cực trị; đồ thị luôn qua gốc tọa độ
Điểm uốn U(1/3;-5/27)
GV và HS cùng giải Cách tìm điểm đx của đồ thị? Giải pt y’’=0 ta có hđ , thay vào hs ta có tđ
Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị các hs sau
Phân nhóm
Đứng tại chỗ phát biểu Nhóm 1,2,3 câu a Cách giải pt trùng phương? Đặt t=x 2 (t≥0)
Trang 11Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs trùng phương
Khi nào hs có 3 cực trị và khi nào hs có 1 cực trị?
2 +1
……….
Tiết 6: CHỦ ĐỀ 6: KHẢO SÁT HÀM SỐ- BÀI TOÁN LIÊN QUAN (tt)
Trang 121 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan.
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
Điểm uốn U(0;0)
Nhóm 4,5,6 câu b y=f’(x0)(x-x0)+y0 đại diện nhóm lên bảng trình bày
Điểm uốn U(-1;-1)
Trang 13Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b Khảo sát, vẽ đồ thị hs với m tìm được
Gđ với Ox: y=0=>x= -1
Gđ với Oy: x=0=>y= -1
Khi m=0 ta có hs dạng nào?
Cho hs xung phong giải lấy điểm
x 1y
Cho x=0 ta có y= -1 y=f’(x0)(x-x0)+y0
Bài 4: Cho hs y= f(x) = -x 3 +3x 2 +9x+2 Viết pttt với đồ thị hs tại điểm x 0 , biết rằng f’’(x 0 )= -6
Tính y’’ rồi giải ph.trình y’’= -6
Trang 14I Mục tiêu:
- Nắm vững khảo sát hs và vẽ được đồ thị của hàm số
- Viết được pttt với đồ thị
- Dùng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao
Điểm uốn U(-1;3)
Các bước ks và vẽ đồ thị hs? Hs phát biểu tại chỗ
Trang 15Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
b Viết pttt của (C) tại điểm có hoành độ là
Hoàn chỉnh lời giải
y=f’(x0)(x-x0)+y0 f’’(x0)=0
Pp biện luận số nghiệm pt?
Hướng dẫn biến đổi
Hoàn thiện lời giải
Biến đổi pt về dạng f(x,m)=0f(x)=g(m) Trong đó (C):y=f(x), và d:y=g(m) // Ox
Dựa vào đồ thị biện luận số gđ suy ra số nghiệm pt
Hs lên bảng biện luận
Hs lên bảng giải
IV Củng cố: (4’)
Cho hs y=1
3x3-2x2+3x-5 Viết pttt tại điểm cực tiểu của hs
y'=x 2 -4x+3; y’=0x=1, x=3 HS đạt cực tiểu tại x=3 suy ra x0=3=>y0= -5; f’(x0)= 0 Pttt: y= -5
Trang 16b)Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng.
c)Gọi a là hoành độ của tâm đối xứng, hãy giải bpt: f(x - a) ≥ 2.
Bài 3:
a) Khảo sát hàm số: y x= +3 3x2+1 (1).
b) Từ gốc tọa độ có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến của đthị hàm số (1).Viết pt các tiếp tuyến đó.
c) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm pt : x3+3x2 + =m 0.
Bài 4.
a) Khảo sát hàm số: y x= −3 3x2+2 (C)
b) Biện luận theo m số nghiệm của pt:
x3−3x2+ =2 m
b) Viết pt tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C).
c) Viết pt tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0;3)
Trang 17Tiết 8: CHỦ ĐỀ 8: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; tính được diện tích tam giác_tứ giác
- Tính được thể tích khối chóp_khối lăng trụ
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập
3 Bài mới
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc cạnh đáy, cạnh bên SB
=a 3 Tính thể tích khối chóp S.ABCD
VS.ABCD=1
3Bh
Với B=SABCD=a.a=a 2 (đvdt)
Do SA ⊥(ABCD) nên SA là đường cao
Xét ∆SAB vuông tại A, ta có
SB 2 =SA 2 +AB 2 =>SA 2 =SB 2 -AB 2 =2a 2
Yêu cầu hs vẽ hình
Muốn tính thể tích ta cần tìm những gì?
Yêu cầu 2 hs lên bảng Nhận xét
Hs lên bảng tính đường cao
và 1 hs lên tính diện tích đáy
Bài 2: cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên
SC=a 3.Tính thể tích hình chóp.
VS.ABCD=1
3Bh
Với B=SABCD=a.a=a 2 (đvdt)
Do SA ⊥(ABCD) nên SA là đường cao
Xét ∆SAC vuông tại A, ta có
SC 2 =SA 2 +AC 2 =>SA 2 =SC 2 -AC 2 =
2
5a2
Hướng dẫn giống bài trên
Đường chéo trong hình vuông tính thế nào?
Nhận xét
Cạnh nhân căn bậc hai của 2
1 hs tính đ.cao và 1 hs tính thể tích
Trang 18Kẻ SH⊥(ABC) Do ∆ABC đều nên H là
trọng tâm của tam giác=>SH là đường cao.
Trang 19Tiết 9: CHỦ ĐỀ 9: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện
2.Về kỹ năng :Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan 3.Về tư duy – thái độ :Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian
Thái độ cẩn thận ,chính xác
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ
Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà.
III Tiến trình bài dạy :
Hoạt động 1: Tính tỉ số thể tích của 2 khối đa diện
Yêu cầu hs xác định thiết
bao nhiêu?Tỉ số diện tích của
hai tam giác đó bằng bao
Gọi hs lên bảng trình bày
Nhận xét ,hoàn thiện bài giải
Xác định thiết diện,từ
đó suy ra G là trọng tâm tam giác SBD
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
O D
B A
SO
SG SD
SD SB SB
Gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là thể tích của các khối đa diện SAB’D’,SABD,SMB’D’,SCBD.
Vì hai tam giác SB’D’ và SBD đồng dạng với tỉ số
32
nên
9
43
S S
9
29
3
19
19
2
3 1 ' ' = + = + =
SABCD SABCD
MD SAB
V
V V V
V
2
1
' '
' ' =
⇒
BCD MD AB
MD SAB
V V
Hoạt động 2.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1 Tính thể tích khối tứ diện đều có cạnh là a
2 Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng a
3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc mp(ABCD) , cạnh SC tạo với mặt
phẳng đáy góc 30 0 Tính thể tích khối chóp
4 Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy Biết SA =
BC = a Mặt bên SBC tạo với đáy góc 30 0 Tính thể tích khối chóp S.ABC
Trang 205 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc mp(ABCD) , cạnh bên SB = a 3 Tính thể tích khối chóp S.ABCD và chứng minh trung điểm I của SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
6 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a Gọi I là trung điểm cạnh BC Chứng
minh SA vuông góc với BC và tính thể tích khối chóp S.ABI theo a
7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và AB = 2a , BC = a Các cạnh bên hình chóp đều bằng nhau và
bằng a 2 Tính thể tích khối chóp S.ABCD
8 Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a , góc ASB là 1200 , góc BSC là 60 0 , góc CSA là 90 0 Chứng minh tam giác ABC vuông và tính thể tích khối chóp S.ABC
9 Cho tứ diện OABC có OA = a , OB = b , OC = c và vuông góc nhau từng đôi Tính thể tích khối tứ diện OABC
và diện tích tam giác ABC
………
Trang 21Tiết 10: CHỦ ĐỀ 10: HÀM SỐ LŨY THỪA
I Mục tiêu:
- Nắm vững và tính được lũy thừa với số mũ nguyên dương, nguyên âm, hữu tỉ, vô tỉ.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao
Yêu cầu hs nhắc lại lũy thừa với
số mũ nguyên âm, hữu tỉ, các t/c lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Theo dõi
n n
1aa
Nhóm 4,5,6 câu c,d Đại diện nhóm treo bảng Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b Nhóm 4 câu c Nhóm 5 câu d
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
Trang 22Bài 4: Tính giá trị của biểu thức
Bài 5: Đơn giản các biểu thức sau
Trang 23Tuần 11 Ngày soạn:……/ ……./……… Tiết 11:
LOGARIT
I.Yêu cầu:
tậpcụ thể
•.Kỹ năng::Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể
tạo cho học sinh
II.Chuẩn bị:
27; B = 3log 3 + 2log 5 8 16
4
3 Bài giảng:
Họat động 1: Giúp học sinh nắm lại công thức về Lôgarit
GV yêu cầu HS nhắc lại
các công thức lôgarit HS tính giá trị A, BHS
- log b = log ba α α a
c
log blog b =
log a
3
1log 5.log
2
B = 3log 3 + 2log 5 8 16
4 = 2.3log23 3 2.2 log24 5
Hoạt động 2: Vận dụng công thức rèn luyện kĩ năng giải bài tập cơ bản cho HS
Hoạt động của GV
•Giới thiệu bài tập 1:
•Nêu hướng giải bài toán?
21
(1 4log 5)2
Vậy: 4
1log 1250 (1 4 )
Trang 24•HS nhận xét.
Bài 2: Tính
1log 42
1( )9
b) 103 log5 −c)
3
1log 36 log 14 3log 21
1log 24 log 72
21log 18 log 72
3
log 5 và log 74Giải
a/ log2 5
2 > 2
3log2b/Đặt log 5 = 3 α, log 4 = 7 β
3
log 5 > log 744) Củng cố : - Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức
- So sánh hai lôgarit5) Bài tập về nhà :
a) Tính B = 21
2log 8b) Cho log 25 = 7 α và log 5 = 2 β Tính 3 5
49log
8 theo α và β
-Tuần 12 Ngày soạn:……/ ……./………
Trang 25Tiết 12
I.Yêu cầu:
•.Kỹ năng:Biết áp dụng các phương pháp giải phương trình mũ để giải một số phương trình mũ
đơn giản
tạo cho học sinh
II.Chuẩn bị:
•Nêu hướng giải quyết bài toán
•Gọi học sinh nhắc lại phương
pháp giải phương trình mũ
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm
bài tập trên
•Gọi hoc sinh nhắc lại công
thức lôgarit thập phân và lôgarit
2x − +x =4− x (1)a/ 22x+ 2+3.2x − =1 0 (2)
4.4 x−6 x −18.9 x =0(3)c/ d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4)
Giải
2 2
23
x x
x x x
Trang 26pháp logarit hóa đối với bài toán
có dạng lũy thừa của một tích
(thương)
•P2 logarit hoá -Có thể lấy logarit theo cơ
•Trình bày lời giải
Bài 2 : Giải phương trình sau : a/ 2x +2x− 1+2x− 2 =3x −3x− 1
b/ 52x −7x −35.52x +36.7x =0
Giải a/
2 3
35.7 34.5
34log25
4 .Củng cố: các phương pháp giải phương trình mũ
5 Dặn dò: Xem bài tập đã sửa
Ôn lại phương pháp giải phương trình logarit
Trang 27Tuần 12 Ngày soạn:……/ ……./……… Tiết 12 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ-PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
I Mục tiêu:
- Nắm được các dạng và giải được phương trình mũ,phương trình logarit
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình mũ, phương trình logarit.
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập
3 Bài mới
Bài 1: Giải các phương trình sau:
Gv hướng dẫn Phân nhóm cho hs giải N1,2 câu a
N3,4 b N5,6 c gọi 3 hs trong 3 nhóm lên bảng làm
gọi 2hs chấm điểm gọi 3 hs nhận xét?
hoàn thiện lời giải
Hs phát biểu đưa về cùng cơ số đặt ẩn phụ lấy logarit 2 vế
pp đưa cùng cơ số
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
Hs1 câu a Hs2 b Hs3 c Nhận xét
Bài 3: Giải các phương trình sau:
Trang 28ln322
01
1
3
0 3
x x
e
t
x e e
t
x x
0
log5
45
04
141
x t
x t
x x
-_theo em đối với câu d ta làm như thế nào?
N1,2,3 câu a N4,5,6 câu b
+
=
1log0
log
1
0
3 2
2
=+
i) 2+ 3x + 2− 3x =4 j)(7 + 4) x + 3(2 – ) x + 2 = 0 k)( 7+ 48)x +( 7− 48)x =14 l)4x x 2 2 5.2x 1 x 2 2 6
=
− +
BÀI 2.Giải các phương trình sau:
Trang 29Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit
I.Yêu cầu:
•.Kỹ năng: Biết giải các bất phương trình mũ và logarit cơ bản, một số bất phương trình mũ và
logarit đơn giản
tạo cho học sinh
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1 Ồn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a/ Nêu dạng bất phương trình mũ cơ bản và công thức nghiệm của nó?
b/ Nêu dạng bất phương trình logarit cơ bản và công thức nghiệm của nó?
•Biến đổi 2 vế pt (1) đưa về
cùng cơ số ? nên biến đổi về
2
b/ 9x <3x+ 1+4 (2)c) 4.9x +12x −3.16x >0 (3)
Trang 30t t
4130
•Nêu hướng giải bpt(4) ?
•Nêu hướng giải bpt (5)?
•Thực hiện giải (4)
•Ad: loga(M
N ) =logaM - logaN biến đổi bpt(5)
•Đặt ẩn phụ, biến đổi thành bpt bậc 2 theo t rồi giải
•Hs hoàn chỉnh bài làm
Bài 2 : Giải bất phương trình
logarit sau :
a/ 1 2
log (5x + < −1) 5 (4)
1log ( 3) log ( 1)
2
x + − x − < (5)c/ 2
x x
x x
<
+
5 Dặn dò: + Xem bài tập đã sửa
+ Ôn tập các kiến thức của chương I và Chương II để ôn tập học kì I
Trang 31Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn:……/ ……./………
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I Mục tiêu:
- Nắm được các dạng và giải được bất phương trình mũ - lôgarit
- Rèn luyện kĩ năng giải phương trình mũ
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan
2 Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao
-GV phát phiếu học tập1 và 2
- Giao nhiệm vụ các nhóm giải
-Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng,các nhóm còn lại nhận xét
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải
_Học sinh đứng tại chổ
_Nhóm 1,2,3 câu a, nhóm 4,5,6 câu b
-Gọi HS giải trên bảng -Gọi HS nhận xét bài giải
- GV hoàn thiện bài giải
_Học sinh suy nghĩ trả lời _Học sinh trả lời
Bài toán 3/ Giải bất phương trình:
Log0,2(5x +10) < log0,2 (x 2 + 6x +8 ) (2)
-Nhắc lại phương pháp giải dạng :loga f(x)< loga g(x)(1)
_Học sinh trả lời
Trang 320105
2 x x x
- Nhận xét hệ có được GV:hoàn thiện hệ có được:
Th1: a.> 1 ( ghi bảng) Th2: 0<a<1(ghi bảng)
GV -:Gọi 1 HS trình bày bảng
- Gọi HS nhận xét và bổ sung
GV: hoàn thiện bài giải trên bảng
-Học sinh lên bảng trình bài
A ( -3 ; 1) B: ( -1 ; 3) C: ( 0 ; 3 ) D: (-2 ; 0 )
4/ Tập nghiệm bpt : 2 -x + 2 x ≥2 là:
A:R B: [1;+∞) C: (−∞;1] D : S= { }0
Bài tậpBài 1: Giải các bất phương trình sau:
a) ≤ 0 b) x 1
1 x 1
x ( 5 2))
25
−
− ≥ −+
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
a) logx(5x2 −8x−3)>2 b) ) 1
2
23(
Trang 33Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn:……/ ……./………
3 Tư duy, thỏi độ:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học Kỹ năng áp dụng vào cuộc sống
II Chuẩn bị:
1 GV: giáo án, sgk, thớc.
2 HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập nguyên hàm.
III Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ bài mới)
Trang 34x x
- Yờu cầu học sinh nhắc lại :
Phương phỏp tớnh nguyờn hàm bằng cỏch đổi biến số và phương phỏp nguyờn hàm từng phần
Tính nguyên hàm của y = x2 + 1 gợi ý đặt x= tant
Trang 35Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển t duy cho học sinh Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, khoa học cho học sinh.
3 Tư duy, thaii độ:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học Kỹ năg áp dụng vào cuộc sống
II Chuẩn bị:
1 GV: giáo án, sgk, thớc.
2 HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập nguyên hàm.
III.Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Tính các nguyên hàm sau
)
x x
(1 ) 1
Trang 361 ln
x x
t
c t
e
c e
1.Kiến thức: Hs phải nắm kĩ các kiến thức định nghĩa mặt cầu, sự tương giao của mặt cầu với
mặt phẳng, đường thẳng và công thức diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
2.Kỷ năng Vận dụng kiến thức đã học để xác định mặt cầu, tính diện tích mặt cầu, thể tích
Trang 37C.Chuẩn bị.
1.Giáo viên Giáo án, sách giáo khoa,sách tham khảo.
2.Học sinh Học thuộc bài cũ,đọc trước bài học.
D.Tiến trình bài dạy.
1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa mặt cầu ? Nêu một vài cách xác định một mặt cầu đã biết ?
Câu hỏi 2: Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu ? Từ đó suy ra điều kiện tiếp xúc của đường thẳng với mặt cầu ?
Câu hỏi 3: Nêu định nghĩa đường trung trực, mặt trung trực của đoạn thẳng.
3.Nội dung bài mới.
a Đặt vấn đề Các em đã được học xong nội dung bài mặt cầu Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành
làm bài tập thông qua các bài toán cụ thể
b.Triển khai bài
Hoạt động 1: Giải bài tập 1
trang 49 SGK
- Cho HS nhắc lại kết quả tập
hợp điểm M nhìn đoạn AB dưới
1 góc vuông (hình học phẳng) ?
- Dự đoán cho kết quả này trong
không gian ?
- Nhận xét: đường tròn đường
kính AB với mặt cầu đường kính
AB => giải quyết chiều
- Cắt mặt cầu S(O, r) không ?
+Nhắc lại khái niệm đường tròn
+Lắng nghe, giải quyết bài toán theo yêu cầu.
+Ghi nhận kiến thức.
Bài 1.trang 49 SGKHình vẽ
(=>) vì ·AMB 1V= => M ∈ đường tròn dường kính AB => M ∈ mặt cầu đường kính AB.
(<=)Nếu M ∈ mặt cầu đường kính AB => M ∈ đường tròn đường kính AB là giao của mặt cầu chứa (C)
Ta có OA = OB = OC => O ∈∆
trục của (C) (<=) ∀ O’ ∈ ( ∆ ) trục của (C) với mọi điểm M ∈ (C) ta có O’M
= O'I2+IM2
= O'I2+r2 không đổi
=> M thuộc mặt cầu tâm O’ bán