1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án sinh học lớp 6 full năm 2014 2015

171 5,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU SINH HỌC Tiết 1 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. NHIỆM VỤ SINH HỌC A MỤC ĐÍCH 1 Kiến thức HS: nêu được đặc điểm của cơ thể sống Phân biết được vật sống và vật không sống Nêu được sự đa dạng của sinh vật cùng với mặt lợi và mặt hại của chúng. Biết được 4 nhóm sinh vật chính 2 Kĩ năng Tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật 3 Thái độ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên êu thích môn học B CHUẨN BỊ Mẫu vật : một vài nhóm sinh vật Tranh :H2.1 SGK8 đại diện của một số nhóm sinh vật trong tự nhiên Tranh vẽ đại diện 4 nhóm sinh vật chính

Trang 1

Ngày Soạn: 10/08/2014

MỞ ĐẦU SINH HỌC

Tiết 1 BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

NHIỆM VỤ SINH HỌCA/ MỤC ĐÍCH

1/ Kiến thức

- HS: nờu được đặc điểm của cơ thể sống

- Phõn biết được vật sống và vật khụng sống

- Nờu được sự đa dạng của sinh vật cựng với mặt lợi và mặt hại của chỳng.

- Biết được 4 nhúm sinh vật chớnh

- Mẫu vật : một vài nhúm sinh vật

- Tranh :H2.1 SGK/8 đại diện của một số nhúm sinh vật trong tự nhiờn

- Tranh vẽ đại diện 4 nhúm sinh vật chớnh

c/ hoạt động dạy học

I/ ổn định tổ chức

II/Kiểm tra bài cũ

III/ bài mới

*Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta tiếp súc với các loại đồ vật, cây cối, con vật

khác nhau Đó là thế giới vật chất quanh ta Chúng bao gồm các vật không sống vàvật sống Vật sống có những đặc điểm gì giúp chúng sống đợc? Bài học hôm naygiúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung

GV? sau một thời gian chăm sóc đối

t-ợng nào thay đổi đối tt-ợng nào không thay

thay đổi kích thớc gọi là vật không sống

GV? vậy em hiểu thế nào là vật sống và

thế nào là vật không sống

HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức

I / Đặc điểm của cơ thể sống

1 Nhận dạng vật sống và vật không sống

Trang 2

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/5

và thảo luận nhóm hoàn thành bài tập

Xếp loại Vật

-GV? qua phiếu học tập trên em hãy cho

biết đặc điểm của cơ thể sống

GV: gọi đại diện HS của một nhóm báo

cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung

GV: chốt lại nội dung kiến thức chuẩn

GV? Qua kết quả của phiếu học tập trên

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong

SGK/8 trả lời câu hỏi GV? Nhiệm vụ của

sinh học là gì

HS: trả lời và ghi nhớ kiến thức

GV? thực vật có các nhiệm vụ gì

HS: trả lời và ghi nhớ trong SGK/8

GV: cho HS đọc kết luận chung trong

- Trao đổi chất với môi trờng

- lớn lên và sinh sản

II Nhiệm vụ sinh học

1 Sinh vật trong tự nhiên

- Sinh vật rất đa dạng thể hiện ở nơi sống, kích thớc và khả năng di chuyển khác nhau

* Các nhóm sinh vật trong tự nhiên

2 Nhiệm vụ của sinh học

* Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứucác đặc điểm cấu tạo và hoạt động sốngcác điều kiện sống của sinh vật cũng

nh mối quan hệ giữa các sinh vật vớinhau và với môi trờng, tìm cách sửdụng hợp lí chúng phục vụ đời sống củacon ngời

*Nhiệm vụ của thực vật SGK/8

Trang 3

IV/Củng cố và dặn dò

- So sánh vật sống và vật không sống quanh nơi ở

GV? Vật sống và vật không sống khác nhau ở đặc điểm nào

HS: vật sống có sự trao đổi chất với môi trờng lớn lên và sinh sản còn vật không sống không có các đặc điểm trên

GV: Treo nội dung bài tập 2 SGK/6 HS thảo luận làm bài tập theo nhóm

GV: gọi đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung

GV: chốt lại nội dung kiến thức

Lớn lên ; sinh sản ; lấy các chất cần thiết ; loại bỏ các chất thải

- Kể tên những sin vật sống ở nớc, trên cạn và cơ thể ngời

- Nhiệm vụ của sinh học, thực vật học là gì

- Su tầm các loại hình ảnh về các loại thực vật sống ở các môi trờng khác nhau

- Ôn lại kiến thức về quang hợp, “tự nhiên và xã hội”

- về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/9

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới

V/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 4

1/ Kiến thức - HS: nắm đợc đặc điểm chung của thực vật

- Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực vật

*Giới thiệu bài: Thực vật rất đa dạng và phong phú Vậy đặc điểm chung của một

thực vật là gì Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay,

HS: Quan sát h 3.1 → 3.4 SGK/10 trao đổi nhóm hoàn

? xác định những nơi trên trái đất có thực vật sống

? Kể tên một vài loại cây sống ở đồi núi, trung du, sa mạc

? Kể tên một số cây sống dới nớc, theo em chúng có đặc

- Thực vật sống ở mọi nới trên trái đất

- có nhiều hình dạng kích thớc khác nhau thích nghi với điều kiện sống

GV:cho HS đọc thông tin SGK/11

trao đổi nhóm hoàn thành bài tập SGk/11

GV: gọi đại diện các nhóm lần lợt báo cáo nhóm khác

GV? Em hãy trình bày đặc điểm chung của thực vật

HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức

2 đặc điểm chung của thực vật

- Tự tạo chất huc cơ

- Có khả năng lớn lên vàsinh sản

- Phần lớn không có khảnăng di chuyển

- Phản ứng chậm với các

Trang 5

kích thích từ bên ngoài

IV/ Củng cố, dặn dò

- Hãy khoanh tròn vào chữa cái đầu câu em cho là trả lời đúng nhất

? Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là

A Thực vật rất đa dạng và phong phú

B Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất

C Tự tổng hợp chất hữu cơ và phần lớn không di chuyển đợc

D Có khả năng lớn lên và sinh sản

GV? Thực vật nớc ta rất đa dạng và phong phú nhng vì sao chúng ta còn phải trồng thêm cây và bảo vệ cây?

GV: Gợi ý

- Do khai thác rừng bừa bãi → diện tích rừng bị thu hẹp

- Nhiều thực vật quý bị khai thác cạn kiệt

- Nhu cầu của về mọi mạt về thực vật tăng

⇒Phải trồng thêm cây và bảo vệ cây

- tìm hiểu các cây có hoa, không có hoa, cây ngắn ngày và cây lâu năm

- Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/12

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới

- Kẻ sẵn phiếu học tập SGK/13

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 6

3/ Thái độ - giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

b/ Chuẩn bị - tranh : h4.1 SGk/13 các cơ quan của cây cải

H 4.2 SGK/14 một số cây có hoa, cây không có hoa

- 1 vài cây con có hoa, quả rễ, thân, lá, ớt, đậu

- bảnh phụ SGK/13

c/ hoạt động dạy học

I/ ổn định tổ chức

II/ Kiểm tra bài cũ

GV? thực vật có ở nơi nào trên trái đất đặc điểm chung của chúng là gì

HS: Thực vật có ở mọi nơi trên trái đất chúng có đặc điểm chung tự tổng hợpchất hữu cơ phần lớn không di chuyển đợc, phản ứng chậm với các kích thíchbên ngoài

II/ Bài mới

*Giới thiệu bài : Thực vật có một số đặc điểm chung nhng nếu quan sát kỹ các em sẽ

nhận ra sự khác nhau giữa chúng Bài học hôm nay giúp các em thấy rõ vấn đề này

GV: Cho HS quan sát H 4.1 đối chiếu với

bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của cây

- Hoa quả hạt gọi là cơ quan sinh sản →duy

trì và phát triển nòi giống

GV: cho Hs nghiên cứu H 4.2 SGK/14 và

nghiên cứu thông tin SGK/13 thảo luận

*các cơ quan của thực vật

- Thực vật có 2 loại cơ quan +Cơ quan dinh dỡng

Rễ, thân, lá có choc năng nuôI ỡng

d Cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt, chức năng duy trì và phát triển nòi giống

* Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa

STT Tên cây RễCơ quan sinh dỡngThân Lá HoaCơ quan sinh sảnQuả Hạt

GV? từ kết quả của phiếu học tập trên em

hãy cho biết dựa và đâu để ngời ta phân biệt

đợc cây có hoa và cây không có hoa

HS: dựa vào cơ quan sinh dỡng và cơ quan

sinh sản

Trang 7

GV? vậy theo em có mấy nhóm thực vật

chính đó lànhững nhóm nào

HS: trả lời và ghi nhớ

HS: liên hệ trong thực tế hoàn thành lệnh

SGK/14 GV: gọi đại diện 1 Hs báo cáo kết quả HS khác nhận xét bổ xung GV: chốt lại kết quả -Cây cải cây lúa cây xoài là cây có hoa - Cây dơng xỉ là cây không có hoa *Có 2 nhóm thực vật - Nhóm có hoa : đến 1 thời kì nhất địmh trong đời sống sẽ ra hoa tạop quả - nhóm không có hoa thì cả đời không ra hao tạo quả Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Đa ra VD theo nhóm GV? Em hãy cho biết nhóm VD nào toàn cây 1 năm nhóm VD nào toàn cây lâu năm HS: trả lời và ghi nhớ GV? Em hiểu thế nào là cây một năm và thế nào là cây lâu năm GV: g ợi ý dựa vào số lần ra hoa tạo quả trong vòng đời của cây HS: trả lời và ghi nhớ thức GV: cho Hs đọc kết luận chung SGK/15 2 Cây một năm và cây lâu năm VD1:cây đậu, luá, mớp →cây1 năm VD2 cây xoan, mít,nhãn →cây lâu năm - Cây một năm ra hoa kết qủa 1 lần trong vòng đời - cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời IV/ Củng cố , dặn dò : - Kể tên 5 cây trồng làm lơng thực, theo em, những cây lơng thực thờng là cây 1 năm hay cây lâu năm ? Hãy đáng dấu x vào ô trống cho câu trả lời đúng nhất 1/ trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây có hoa A xoài, ớt, hoa hồng B Bởi, rau bợ, hồng xiêm C táo, rêu, cà chua D dơng xỉ, lúa, ngô Đáp án : A 2/ trong các nhóm cây sau nhóm nào toàn cây một năm A xoan, mía, ngô, lúa B chè, na, ổi C Lúa, ngô, lạc D cam, đu đủ, giềng đáp án :C - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/15 và làm bài tập SGK/15 - Nghiên cứu trớc nội dung của bài mới kính lúp kính hiển vi và cách sử dụng - Đọc mục em có biết SGK/16 *Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 9

- Mẫu vật : một vài rễ và hoa nhỏ,Giọt nớc bẩn

- Dụng cụ : 12 kính lúp cầm tay, 3 kính hiển vi

c/ Hoạt động dạy học

I/ ổn định tổ chức

II/ Kiểm tra bài cũ

GV? Dựa vào đặc điểm nào để biết đợc cây có hoa và cây không có hoa

HS: HS: dựa vào cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản

III/ Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Muốn có hình ảnh phóng to hơn vật thật ta phải dùng

kính lúp và kính hiển vi, kính lúp và kính hiển vi có cấu tạo và cách sử dụng nh thế nào

Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/17

trả lời câu hỏi

GV? Em hãy trình bày cấu tạo của kính lúp

HS: trả lời và ghi nhớ

GV? kính lúp dùng để làm gì

HS: Trả lời và ghi nhớ

GV: gọi đại dện 1 HS đọc to nội dung hớng

dẫn sử sụng kính lúp HS nghe và làm theo

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin trong

SGK/18 và yêu cầu HS quan sát H 5.3 kính

hiển vi xác định các bộ phận của kính

HS: lên bảng chỉ trên tranh giới thiệu các

bộ phận của kính hiển vi sau đó giới thiệu

các bộ phận của kính hiển vi trên vật mẫu

GV? Kính hiển vi bao gồm máy phần chính

- bàn kính nơi đạt tiêu bản có kẹp

Trang 10

GV: làm mãu thao tác tiến hành sử dụng

kính hiển vi các nhóm theo dõi từng bớc

GV: Phát kính cho các nhóm và yêu cầu các

nhóm làm thao tác sử dụng theo hớng dẫn

của giáo viên

HS: Có thể quan sát đợc vật hoặc có thể

không song phải biết cách điều chỉnh ánh

sáng của kính

GV: yêu cầu HS trình bày cách sử dụng kính

hiển vi

HS: Trình bày và ghi nhớ nội dung trong

SGK/19

GV? Theo em bộ phận nào của kính đợc coi

là quan trọng nhất vì sao

HS: trả lời và ghi nhớ

GV: Cho HS đọc to phần ghi nhớ SGK/19

- Cách sử dụng SGK/19

- Thân kính quan trọng nhất vì có ống kính để phóng to các vật

IV/ củng cố - dặn dò

- GV: gọi HS nên bảng trình bày các bộ phận của kính và cho biết chức năng của từng bộ phận

GV: gọi HS trình bày lại cách sử dụng kính hiển vi

- Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/19 và đọc mục em có biết SGK/20

- Nghiên cứu trớc nội dung của bài mới quan sát tế bào thực vật

- chuẩn bị tiết sau nhóm một củ hành và một quả cà chua

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 11

H 6.2 SGK/22củ hành và tế bào biểu bì vảy hành

H 6.3 SGK/22quả cà chua và tế bào thịt quả cà chua

C/ hoạt động dạy học

I/ổn định tổ chức

II/ Kiểm tra bài cũ

GV?Trình bày các bớc sử dụng kính hiển vi

HS: - Đặt và cố định tiêu bản trên kính hiển vi

- Điều chỉnh ánh sáng bằng gơng phản chiếu

- sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật

II/ bài mới

*Giới thiệu bài :

Gv kiểm tra chuẩn bị của học sinh theo nhóm Học sinhtrình bày cách sử dụng kínhhiển vi GV yêu cầu : Làm đợc tiêu bản tế bào cà chua hoặc vảy hành, vẽ lại hình khiquan sát đợc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Gọi HS đọc to cách tiến hành lấy mẫu

và quan sát mẫu trên kính

GV: Lu ý HS ở tế bào vảy hành cần lấy môt

lớp thật mỏng và trải phẳng không để gấp ở

tế bào thịt quả cà chua chỉ quyệt lớp mỏng

GV:đi lại các nhóm giúp đỡ nhắc nhở và giả

đáp thắc mắc của HS

Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dới kính hiển vi

HS: Nghe và kết hợp quan sát H6.1 SGk/21 trình bày lại cách tiến hành sau đó tiến hành các thao tác theo h-ớng dẫn SGK/21 + 22

HS: qua sát tiêu bản của giáo viên để

đối chiếu với tiêu bản của nhóm và

vẽ hình GV: treo tranh giới thiệu

IV/ Củng cố - Dặn dò

GV: yêu cầu Hs nhắc lại các thao tác làm tiêu bản và cách sử dụng kính hiển vi

- đánh giá chung buổi thực hành

Trang 12

- vÖ sinh kÝnh vµ vÖ sinh líp häc

- VÒ nhµ häc bµi tr¶ lêi c©u hái trong SGK/22

- Nghiªn cøu tríc néi dung bµi míi cÊu t¹o tÕ bµo thùc vËt

*Rót kinh nghiÖm giê d¹y :

Trang 13

- HS xác định đợc các cơ quan của thực vật đều đợc cấu tạo bằng tế bào

- nắm đợc các thành phần chủ yếu của tế bào và khái niệm về mô

- tranh: H 7.1, 2, 3 lát cắt ngang một phần rễ thân và lá SGK/23

H 7.4 Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật SGK/24

C/ hoạt động dạy học

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ

III Bài mới

* Giới thiệu bài

Ta đã quan sát tế bào biểu bì vảy hành đó là những khoang hình đa giác, cóphải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào, giống nh vảyhành không

Chúng ta ngiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Cho Hs nghiên cứu thông tin SGK/23

trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

SGK/23

GV? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu

tạo cảu rễ thân và lá

HS: đều đợc cấu tạo bằng tế bào

GV: Cho HS quan sát H 7.1 →7.3 SGK/23

em có nhận xét gì về hình dạng tế bào thực

vật

HS: trả lời và ghi nhớ

GV? trong cùng một cơ quan tế bào có

giống nhau không lấy VD

HS: trong cùng một cơ quan có nhiều tế bào

khác nhau VD: thân cây gồm có tế bào biểu

GV: cho HS nghien cứu thông tin SGK/24

kết hợp quan sát H 7.4 sau đó lên bảng chỉ

trên tranh các bộ phận của tế bào

HS: ở dới nhận xét bỏ xung

GV: chốt lại kiến thức

GV: Mở rộng : Chú ý lục lạp trong chất tế

bào có chứa diệp lục làm cho cây hầu hết có

màu xanh góp phần vào quá trình quang hợp

Cấu tạo của tế bào

Trang 14

sát trả lời câu hỏi

GV?Em có nhận xét gì về cấu tạo hình dạng

các tế bào của cùng một loại mô khác nhau

HS: trả lời cacvs loại mô khác nhau có hình

dạng tế bào khác nhau

GV? Vậy mô là gì

HS: trả lời và ghi nhớ

GV: cho HS đọc kết luận chung trong

SGK/25

- Mô là nhóm có nhiều hình dạng

- Cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng

IV/ Củng cố - Dặn dò

GV: Cho Hs đọc mục em có biết SGK/25+ 26

GV: Tổ chức cho lớp chơi trò chơi giải đáp ô chữa theo nhóm

GV: Gọi các nhóm nhận ô chữa và giải đáp ô chữa

HS: nhóm khác có thể nhận xét bổ xung sửa chữa

GV: Chốt lại các dáp án và gọi các nhóm giải đáp ô chữ đặc biệt

1 Thực vật 2 nhân tế bào 3 không bào 4 màng sinh chất 5 Chất tế bào

ô chữ đặc biệt cần tìm đó là tế bào

- về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/26

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới ( sự lớn lên và phân chia của tế bào )

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 15

- HS: có thể trả lời đợc câu hỏi tế bào lớn lên và phân chia nh thế nào

- hiểu đợc ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào ở thực vật chỉ có các tếbào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia

- Tranh : Sơ đồ sự lớn lên của tế bào

Sơ đồ sự phân chia của tế bào

c/ hoạt động dạy học

I/ổn định tổ chức

II/ Kiểm tra bài cũ

III/ bài mới

*Giới thiệu bài :

Thực vật đợc cấu tạo bởi các tế bào cũng nh ngôi nhà đợc xây dung bởi cácviên gạch nhng các ngôi nhà không tự lớn lên đợc mà thực vật lại lớn lên đợc

Cơ thể thực vật lớn lên do sự tăng số lợng tế bào qua các quá trình phân chia

và tăng kích thớc của từng tế bào Để thấy rõ chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Cho Hs nghiên cứu thông tin SGK/27

kết hợp quan sát H 8.1 trao đổi nhóm trả lời

câu hỏi

GV? tế bào lớn lên nh thế nào

GV: gợi ý: Chú ý đén kích thớc của tế bào

mới hình thành so với tế bào đạng lớn lên và

tế bào trởng thành màu vàng chỉ không bào

- Nhờ có sự trao đổi chất

GV: Viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa

sự lớn lên của tế bào

HS: Quan sát H8.2 SGK kết hợp thông tin

trong SGK/28 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

GV? tế bào phân chia nh thế nào

HS: Từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa

nhau sau đó chất tế bào đợc phân chia xuất

hiện vách ngăn ngăn tế bào cũ thành 2 tế bào

con, tế bào con tiếp tục lớn lên bằng tế bào

mẹ

GV? tế bào ở những bộ phận nào có khả

năng phân chia

HS: Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng

phân chia tạo tế bào mới cho cơ thể thực vật

GV? các cơ quan nh rễ thân lá lớn lên nhờ

2.Sự phân chia của tế bào

Tế bào con sinh →tr tế bào trởngthành  →phanchia tế bào non(tế bàomới

Trang 16

HS: Nhờ sự lớn lên và phân chia của tế bào

GV: yêu cầu HS rút ra kết luận

HS: rút ra kết luận và ghi nhớ

GV: thông báo sự phân chia và lớn lên của

tế bào thực vật là quá trình sinh lí phức tạp

- tế bào lớn lên đến một thời kì nhất

định thì phân chia ( thông tinSGK/28)

- các tế bào ở mô phân sinh có khảnăng phân chia tế bào mới cho cơ thểthực vật

* ý nghĩa : giúp các cơ quan củathực vật lớn lên

IV/ Củng cố - dặn dò

Kiểm tra 15 phút

Câu 1

Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho câu trả lời sau

*Thực vật có hoa là những thực vật mà cơ quan (1) là hoa,quả, hạt

*Thực vật (2) là những thực vật cơ quan sinh sản không phải là hoa quả hạt

*Cơ thể htực vật gồn 2 loại cơ quan

- Cơ quan (3) có chức năng nuôi dỡng cây

- cơ quan .(4) có chức năng duy trì và phát triển nòi giống

Câu 3 hãy điền từ Đ ( đúng ) hoặc S (sai) vào ô trống cho các câu trả lời sau

Sự phân chia của tế bào diễn ra nh sau

A một nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau

B Chất tế bào phân chia vách tế bào giữ nguyên

C Chất tế bào phân chia vách tế bào ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào mới

D Nhân tế bào giữ nguyên chất tế bào phân chia

Câu 4 hãy khoang tròn vào chữ cái A, B, C, D em cho là đúng nhất cho các trờng

3.4 Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất

A Chân kính và gơng phản chiếu C bàn kính nơi đặt tiêu bản

B Thân kính có ống kính và ốc điều chỉnh D tất cả các ý trên

Hớng dẫn chấm điểm

Câu1 ( 2 điểm ) mỗi ý điền đúng đợc 0,5 điểm

đáp án : (1) sinh sản (2) không có hoa (3) sinh dỡng (4) sinh sản

Câu2 ( 3 điểm ) mỗi ý gép đúng đợc 0,75 điểm

- Về nhà học bàig trả lời câu hỏi trong SGK/28

- Nghiên cứu trớc nội dung của bài mới các loại rễ các miền của rễ

- Su tầm một số laọi rễ cây mang đến lớp

Trang 17

*Rót kinh nghiÖm giê d¹y:

Trang 18

- HS: nhận biết và phân biệt đợc hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm

- Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ

HS:- vật mẫu :Một số cây có rễ chùm và rễ cọc

- tranh : h 9.1 rễ cọc rễ chùm SGk/29

c/ Hoạt động dạy học

I ổn địng tổ chức:

II kiểm tra bài cũ

GV? tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia quá trình đó diễm ra nh thế nào

HS: các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia ;

- quá trình đó diễn ra đầu tiên hình thành 2 nhân sau đó chất tế bào phân chia vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

III bài mới:

*Giới thiệu bài:

Rễ giữ cho cây mọc đợc trên đất, rễ hút nớc và muối

khoáng hoà tan, có phải tất cả các loại rễ cây đều có cùng 1 loại rễ không, ta nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: gọi đại diện 1 HS đọc bài

HS: bỏ tất cả các loại rễ cây lên khay quan

sát các rễ cây của nhóm và yêu cầu HS quan

sát H 9.1 phân chia mẫu rễ thành 2 loại

GV: gọi đại diện các nhóm trình bày các

mẫu vật thành 2 nhóm nhóm khác theo dõi

Trang 19

phụ

1 - tên cây Mít, cải,đậu Lúa, ngô, hành

2 - đặc điểm Một rễ to khoẻ đâm thẳng nhiều rễ con mọc xuyên và từ rễ con

mọc ra nhiều rễ nhỏ hơn

Gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau mọc toả ra từ gốc thân thành chùm

GV: Yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập hoàn

thành bài tập SGK/30 dựa vào hình 9.2

GV: gọi đại diện 1,2 HS báo cáo kết quả HS

khác nhận xét bổ xung

GV: chốt lại kiến thức

H: 9.2 cây tỏi, cây lúa rễ chùm

Câu bởi cải, hồng xiêm rễ chùm

GV: cho HS đọc to nội dung

SGK/30

GV: giới thiệu các miền của rễ

trên tranh và trên mô hình

HS: theo dõi trả lời câu hỏi

GV? Rễ có mấy miền đó là những

miền nào

HS: lên bảng chỉ lại trên tranh trả

lời

GV: giới thiệu chức năng của cá

miền

HS: ghi nhớ nội dung kiến thức

GV: cho HS đọc kết luận chung

2.Các miền của rễ

Các miền của rễ Chức năng Miền trởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyền Miền hút có lông hút Hấp thụ nớc và muối khoáng Miền sinh trởng nơi tế bào phân chia Làm cho rễ dài ra Miền chóp rễ Che trở cho đầu rễ IV Củng cố - Dặn dò GV: Đa một vài loại cây có rễ sau đó yêu cầu HS phân loại rễ và trình bày đặc điểm của từng loại rễ GV: Gọi đại diện HS lên bảng phân loại và trình bày HS ở dới theo dõi nhận xét GV; chốt lại nội dung kiến thức GV: Gọi HS lên bảng chỉ trên mô hình các miền của rễ và cho biết chức năng của các miền HS: ở dới theo dõi nhận xét bổ xung - Về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/31,đọc mục em có biết SGK/31 - Nghiên cứu trớc nội dung bài mới cấu tạo miền hút của rễ *Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 21

- HS: Hiếu đợc cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ

- Bằng quan sát thấy đợc cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng

- Biết sử dụng kiến thức giải thích một số hiện tợng thực tế liên quan đến rễ cây

2/ Kĩ năng - quan sát tranh tìm kiến thức

3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây

II Kiểm tra bài cũ

GV? Có mấy loại rễ trình bày đặc điểm của từng loại

HS: Rễ cọc : Một rễ to khoẻ đâm thẳng nhiều rễ con mọc xuyên và từ rễ con mọc

- miền hút có các lông hút→ hấp thụ nớc và muối khoáng

- miền sinh trởng nơi tế bào phân chia →làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ →che trở cho đầu rễ

III Bài mới

*Giới thiệu bài:

Ta đã biết rễ gồm 4 miền các miền của rễ đều có chức năng quan trọng nhng vìsao miền hút lại quan trọng nhất của rễ, nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nớc vàmuối khoáng hoà tan trong đất ntn? Hôm nay chúng ta nghiên cứu bài 10

Hoạt động của giáo viên và HS Nội dung

GV: Treo tranh H 10.1 và 10.2 giới thiệu lát

cắt ngang qua miền hút và tế bào lông hút

HS: theo dõi và ghi nhớ kiến thức

GV: Yêu cầu HS quan sát H10.1 & 10.2 đọc

phần ghi chú ghi ra giấy các bộ phận của vỏ

HS Quan sát H10.2 trả lời câu hỏi

GV? Vì sao mỗi lông hút là một tế bào

HS: Vì lông hút có vách tế bài, màng tế bào,

nhân, không bào

GV? tế bào lông hút có đặc điểm gì ? Vì sao

HS: Tế bào lông hút kéo dài ra → Hút nớc

và muối khoáng hoà tan

1 Cấu tạo miền hút của rễ

Biểu bì

Vỏ Thịt vỏ Cấu tạo Bó mạch mạch rây

Trụ giữa mạch gỗ

Ruột

GV: cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi 2 Chức năng của miền hút

Trang 22

hiện nh thế nào

HS: các tế bào xép sát nhau bảo vệ lông hút

GV? lông hút có tồn tại mãi không

HS: không tồn tại mãi già sẽ rụng

GV? Em hãy so sánh ts bào thực vật với tế

bào lông hút

HS: Tế bào lông hút không có lục lạp ( diệp

lục )

GV: thông báo tế bào lông hút có không

bào lớn kéo dài để tìm nguồn thức ăn

GV? tại sao bộ rễ thờng ăn sâu lan rộng và

có nhiều rễ con

HS: tìm nớc và muối khoáng

GV? Vậy chức năng của miền hút là gì

- Biểu bì →bảo vệ các bộ phận bên trong có lông hút→ hút nớc và muối khoáng hoà tan

- thịt vỏ → chuyển các chất từ tế bào vào trụ giữa

- Mạch rây →vận chuyển chất hữu cơ nuôi cây

- Mạch gỗ →vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên thân lá

- Ruột→ chứa chất dinh dỡng dự trữ

IV Củng cố - Dặn dò

GV: Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh cấu tạo và chức năng của miền hút

HS: ở dới theo dõi nhận xét bổ xung

GV: Nhận xét và nhắc lại nội dung kiến thức của bài học

GV: treo nội dung

câu hỏi 2 SGK/33 hãy đánh dấu v vào cho ý trả lời đúng của câu sau

miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì

a gồm 2 phần vỏ và trụ giữa

b có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất

c có lông hút có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan

D có ruột chứa chất dinh dỡng dự trữ

Đáp án C GV? Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không vì sao

HS: Không vì những rễ cây ngập trong nớc không có lông hút vì nớc và muối khoáng hoà tan trong nớc ngấm trực tếp qua các tế bào biểu bì của rễ

- về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/33

- Làm bài tập SGK/33

- Nghiên cứu trớc bài sự hút nớc và muối khoáng của rễ

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 23

- xác định đợc con đờng rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan

- Hiểu nhu cầu nớc vaf muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào

- Tập làm thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu

II.Kiểm tra bài cũ:

GV: Treo tranh sơ đồ lát cắt ngang qua miền hút của rễ yêu cầu HS trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ

HS: Khác nhậ xét bổ xung

GV: nhận xét và chấm điểm

III.Bài mới:

*Giới thiệu bài

Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nuớc và muối khoáng hoà tan từ đất.

Vậy cây cần nớc và muối khoáng ntn?Rễ cây hút nớc vào muối khoáng ntn?Ta nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HS: nghiên cứu thí nghiệm SGk H11.1 /36

thảo luận trả lời câu hỏi mục SGK/35

GV: Cho Hs báo cáo thí nghiệm ở nhà

I/ cây cần nớc và các loại muối

khoáng

1 nhu cầu nớc của cây

STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lợng trớc khi phơi khô Khối lợng sau khi phơi khô Lợng nớc trong thí nghiệm

HS: Khối lợng bị giảm đi

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

SGK/35 trả lời câu hỏi

GV? Em có nhận xét gì vầ nhu cầu cần nớc

của cây

HS: trả lời và ghi nhớ - Nớc rất cần cho cây không có nớc cây sẽ chết

Trang 24

GV? GV: Đa ra VD để hỏi nhu cầu về nớc

của các loại cây khác nhau có giống nhau

không

HS: Không

GV? vì sao cung cấp đủ nớc đúng lúc cây sẽ

sinh trởng tốt cho năng suất cao

HS: vì phụ thuộc vào các giai đoạn sống các

bộ phận khác nhau

GV: chốt lại kiến thức HS ghi nhớ

GV: Cho HS liên hệ thực tế địa phơng kể tên

các loại cây cần nhiều nớc và những loại cây

cần ít nớc

- nớc cây cần nều hay ít phụ thuộc vào loại cây và các giai đoạn sống khác nhau của cây

GV: Cho Hs quan sát H11.1đọc thí nghiệm 3

SGK/35 trả lời câu hỏi

GV?Theo em bạn tuấn làm thí nghiệm trên

để làm gì

HS: chứng minh nhu cầu cần nớc của cây

GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm gồm các

GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK/36 trả

lời câu hỏi

GV? Rễ cây chỉ hấp thụ các loại muối

khoáng nào

HS:trả lời và ghi nhớ

GV: thông báo các chu kì sống của cây khác

nhau nhu cầu về muối khoáng khác nhau

GV: Cho Hs liên hệ thực tế trong gia đình

thờng bón các loại phân nào cho các cây

trồng

GV: vậy cây cần mấy loại muối khoáng

chính

HS: trả lời và ghi nhớ

GV: Cho Hs đọc kết luận chung SGK/36

2 Nhu cầu muối khoáng của cây

- Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong đất

- Muối khoáng giúp cây sinh trởng

và phát triển tốt

- Cây cần 3 loại muối khoáng chính

đó là muối đạm, muối lân, muối ka li

IV Củng cố – Dặn dò.

GV? Em hãy cho biết vai trò của nớc và muối khoáng đối với cây

HS: - Nớc rất cần cho cây không có nứơc cây sẽ chết

- Muối khoáng giúp ây sinh trởng và phát triển

GV? Theo em những gia đoạn nào của cây cần nhiều nớc và muối khoáng

HS: Gia đoạn cây con, cây sinh trởng và phát triển

Học bài trả lời câu hỏi SGK\36

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới phần II của bài

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 25

Trang 26

Ngày Soạn: 14/09/2014

Tiết 11

Sự hút nớc và muối khoáng của rễ

a/ Mục têu

1/ Kiến thức - HS: xác định đợc con đờng hút nớc và muối khoáng hoà tan

- Biết đợc nhu cầu cần nớc của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào

2/ Kĩ năng - vận dụng kiến thức đã học để biết cách sử dụng các loại muối khoáng

phù hợp với cây trồng trong sản xuất

II Kiểm tra bài cũ

GV? Em hãy cho biết vai trò của nớc và muối khoáng đối với cây

HS: - Nớc rất cần cho cây không có nứơc cây sẽ chết

- Muối khoáng giúp cây sinh trởng và phát triển

GV? Theo em những gia đoạn nào của cây cần nhiều nớc và muối khoáng

HS: Giai đoạn cây con, cây sinh trởng và phát triển

III bài mới

Giới thiệu bài :

ở phần trớc ta đã tìm hiểu nớc và muối khoáng rất cần cho cây

Vậy nớc và muối khoáng đợc đa lên cây ntn? Và những yếu tố nào ảnh hởng đến sựhút nớc và muối khoáng của cây, ta nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV: Cho Hs nghiên cứu thông tin SGK kết

hợp quan sát H11.2 sau đó hoàn thành bài

tập SGK/37

GV: Gọi đại diện HS lên bảng trình bày HS

khác nhận xét bổ xung

GV: chốt lại nội dung trên tranh HS theo dõi

HS: đọc thông tin trả lời câu hỏi

GV? bộ nào của rễ có nhiệm vụ chủ yếu hút

nớc và muối khoáng

HS: trả lời và ghi nhớ

GV: tại sao sự hút nớc và muối khoáng

không thể tách rời nhau

HS: vì muối khoáng hoà tan trong nớc

GV? Nhờ đâu mà rễ cây hút đợc muối

khoáng hoà tan

HS: trả lời và ghi nhớ

II sự hút n ớc và muối khoáng

của rễ

1 Rễ cây hút nớc và muối khoáng

- Lông hút làm nhiệm vụ chủ yếu hútnớc và muối khoáng

- rễ cây chỉ hút muối khoáng hoà tan GV: thông báo những điều kiện ảnh hởng

đén sự hút nớc và muói khoáng hoà tan của

cây là đất trồng thời tiết và khí hậu

GV: Cho HS nghiên cu thông tin SGK trả lời

câu hỏi

GV? Đất trồng đã ảnh hởng đến sự hút nớc

và muối khoág nh thế nào

HS: Trả lời và ghi nhớ

GV: Liên hệ thực tế đất ở địa phơng em

thuộc loại đất nào

HS: Đất đá ong

GV: Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/38

trả lời câu hỏi

2.Những điều kiện bên ngoài ảnh ởng đến sự hút nớc và muối khoáng của cây

h-a)các loại đất trồng khác nhau

- đất đá ong ít nớc sự hút nớc khó khăn

- đất phù xa nớc và muối khoáng nhiều sự hút nớc rễ thuận lợi

Trang 27

GV? Khí hậu ảnh hởng nh thế nào đến sự

hút nớc và muối khoáng của cây

HS:Khi khí hậu xuống 00C nớc bị đóng băng

muối khoáng không hoà tan rễ cây không

b) Thời tiết khí hậu

- Đất trồng thời tiết khí hậu ảnh hởng

đến sự hút nớc và muối khoáng của cây

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới biến dạng của rễ

*Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Trang 28

- HS: Phân biệt đợc 4 loại rễ biến dạng rễ củ rễ móc rễ thở, giác mút và hiểu đợc đặc

điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng

- Nhận dạng đợc một số loại rễ biến dạng đơn giản thờng gặp

- Giải thích đợc vì sao phải thu hoạch các cây rễ cú trớc khi cây ra hoa kết hoa tạo quả

2/ Kĩ năng - Quan sát so sánh hân tích tranh mẫu

3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

b/ Chuẩn bị

GV - Tranh : Một số loại rễ biến dạng SGK/41

- Bảng tên và đặc điểm của rễ biến dạng

HS - Vật mẫu : Củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, Cây tầm gửi

c/ Hoạt động dạy học

I/ ổn định tổ chức:

II/ Kiểm tra bài cũ:

GV? Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hút nớc và muối khoáng

HS: Bộ phận lông hút

GV? Vì sao bộ rễ thờng ăn sâu lan rộng và số lợng rễ con nhiều

HS: Vì nó hút đủ nớc và muối khoáng cần thiết để sống khi đầu rễ dài ra thì lônghút mới xuất hiện để hút nớc và muối khoáng hoà tan

III/bài mới *Giới thiệu bài:

Rễ không chỉ có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan mà ở một số cây rễcòn có những chức năng khác nữa nên hình dạng, cấu tạo của rễ thay đổi làm rễ biếndạng Có những loại rễ biến dạng nào? Chúng có chức năng gì?

Hoạt động của giáo viên vag học sinh Nội dung

GV: Cho HS đạt các vật mẫu lên quan sát

GV: gợi ý cách quan sát: các rễ đó sống

trong điều kiện môi trờng nào em hãy phân

loại rễ theo hình thái, màu sắc và cách mọc

để phân chia các loại rễ

GV: Củng cố thêm môi trờng sống của cây

bần mắn.cây bụt mọc ở nơi ngập mặn hoặc

GV: treo tranh một số loại rễ biến dạng HS

quan sát Rễ biến dạng và hoàn thành bài tập

STT Tên rễ biếndạng Tên cây đặc điểm của rễ biến dạng Chức năng đối với cây

1 Rễ củ Sắn, cải Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho cây

2 Rễ móc Trầu không,Hồ tiêu Rễ phụ mọc ra từ thân cành trênmặt đất móc vào trụ bám Giúp cây leo cao

3 Rễ thở Bụt mọc, mắm,bần Sống trong điều kiện thiếu không khí rễ mọc ngợc lên trên

Trang 29

GV? Vì sao phải thu hoách các cây rễ củ trớc khi ra hoa

HS: Vì chất dinh dỡng của củ dùng để cung cấp chất dinh dỡng cho cây khi ra hoa tạo quả kết hạt không bị giảm nhiều hiặc không còn nữa làm rễ củ xốp và teo nhỏ lại chất lợng và năng suất không cao

- về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGK/42

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới cấu tạo ngoài của thân

- Chẩn bị cho tiết sau yêu cầu mỗi HS phải mang một hoặc vài loại cành cây có cả ngọn đến lớp

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 30

GV: - Tranh: H 13.1SGK/43 ảnh chụp một đoạn thân cây

H 13.2 SGK/43cấu tạo của chồi lá và chồi hoa

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

II/ Kiểm tra bài cũ :

- Nêu đặc điểm, chức năng của các loại rễ biến dạng

III/Bài mới:

*Giới thiệu bài:

Thân là một cơ quan sinh dỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây

và nâng đỡ tán lá Vậy thân gồm những bộ phận nào : có thể chia thân thành mấy phần, bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Trang 31

GV? Em hãy cho biết đặc điểm giống nhau

giữa thân và cành ( Đều có chồi và lá chỉ

GV: Cho HS quan sát H 13.2 cấu tạo của

chồ lá và chồi hoa trả lời câu hỏi

GV? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau

giữa chồi hoa và chồi lá

HS: trả lời và ghi nhớ

GV: Cho HS đặt các vật mẫu lên bàn quan

sát và đối chiếu H 14.3 SGK/44 phân chia

thân thành các nhóm

GV: Gợi ý Vị trí của thân so với mặt đất độ

cao đó là bao nhiêu, dựa vào độ cứng mềm

của thân và sự phân cành của thân nh thế

nào ( có hay không )thân đứng độc lập hay

phải bám vào cây khác để leo lên cao và leo

- Thân hình trụ trên thân mang cành dọc thân mang lá

Trang 32

7 Sắn rây x

GV? quan phiếu học tập trên em hãy cho

biết có mấy loại thân chính

HS: trả lời và ghi nhớ * có 3 loại thân chính là thân đứng, thân leo,thân bò

GV? trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá

HS * giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá bao bọc

* khác nhau chồi lá phát triển thành cành mang lá, chồi hoa phát triển

thành cành mang hoa

- về nhà học bài trả lời câu hỏi trong SGk/45 làm bài tập SGK/45

- Nghiên cứu trớc nội dung bài mới thân dài ra do đâu

*Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày Soạn: 21/09/2014

Tiết 14

thân dài ra do đâu A/ Mục đích

1/ Kiến thức

- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn

-Biết vận dụng cơ sơ khoa học cuả bấm ngọn tỉa cành để giải thích một sốhiện tợng trong thực tế sản suất

GV Trình bày sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa

HS ( chồi lá mang mô phân sinh lá phát triển thành cành mang lá,chồi

Hoa mang mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa)

III/ Bào mới

*Giới thiệu bài :

Trang 33

Trong thực tế khi trồng rau ngót thỉnh thoảng ngời ta

th-ờng cắt ngạng thân làm nh vậy có tác dụng gì

Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu bài hôm nay

GV và HS Nội Dung

-GV cho HS báo cáo nhanh kết quả thí

nghiệm và ghi nhanh kết quả lên bảng

-HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK/46 kết

hợp thông tin SGK/47với câu hỏi *

-So sánh chiều cao của cây ngắt ngọn với

cây không ngắt ngọn

-HS khi bấm ngọn cây không cao nên đợc

chất dinh dỡng tập chung vào chồi lá và chồi

hoa phát triển

- GV từ thí nghiệm trên em hãy cho biết

thân cây dài ra do bộ phận nào

- HS trả lời và ghi nhớ kiến thức

HS nghiên cứu thông tin sgk thảo luận trả

lời câu hỏi

Cho biết tại sao khi trồng đậu, cà chua trớc

khi cây ra hoa ngời ta không bấm ngọn chỉ

tỉa cành

GV những loại cây nào thì bấm ngọn

-Cho ví dụ

HS trả lời và ghi nhớ kiến thức

Trồng cây lấy gổ, lấy sợi vì sao ngời

ta không bấm ngọn chỉ tỉa cành?

-GV những loại cây nào thì tỉa cành

HS trả lời và ghi nhớ kiến thức

GV bấm ngọn tỉa cành có lợi gì

GV thờ kì nào của cây thì bấm ngon tỉa

IV/ củng cố – Dặn dò

1 ) Hãy đánh dấu x vào ô trống cho những cây sử dụng biện pháp bấm ngọn

a Rau muống c Đu đủ e Cây ổi

b Rau cải d Hoa hồng g Cây mớp

Đáp án a, d,g

2 ) Đánh dấu x vào ô trống cho những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn

a Cây mây c Mồng tơi e Bí ngô

b Xà cừ d Bằng lăng g Mía

Đáp án a,b,g

Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/47

Nghiên cứu bài cấu tạo trong của thân non

kẻ phiếu học tập SGK/49

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 34

Trang 35

Ngày Soạn: 28/09/2014

Tiết 15

Bài 15: cấu tạo trong của thân non

I/ Mục tiêu bài học

1/ Kiến thức:

- HS nắm đợc đặc điểmcấu tạo trong của thân non so sánh với cấu tạo trong

của rễ ( Miền hút )

- Nêu đợc những đặc điểm cơ bản cấu tạo của vỏ và trụ giữaphù hợp vớichức năng của chúng

2/ Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh

3/ Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên,bảo vệ cây

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: Tranh : Cấu tạo trong của thân non

Cấu tạo miền hút của rễ

HS :Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy- học

1/.ổn định tổ chức:

2/.Kiểm tra bài cũ :

GV Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? những loại cây nào thì bấm ngọn? Những

Loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ

HS ( Bấm ngọn, tỉa cành để tăng năng suất cây trồng Tuỳ từng loại cây mà bấm

ngọn tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.VD nh đậu, bông )

3/ bài mới :

* Giới thiệu bài:

Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành thân non ờng có màu xanh lục

Cấu tạo trong của thân non nh thế nào: Cấu tạo trong của thân non có những

điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ

Ta nghiên cứu bài hôm nay

- HS nghiên cứu thông tin SGK/49 kết

hợp quan sát H15.1 đọc phần

chú thích xác định chi tiết 2

phần của thân non

- GV Treo tranh gọi HS lên bảng chỉ

tranh trình bầycấu tạo trong của

Trụ giữa/ \ mạch gỗ \ Ruột

- Chức năng :+Biểu bì bảo vệ+Thịt vỏ dự trữ, quang hợp+mạch dây : vận chuyển chất hữu cơ

Trang 36

GV:treo tranh 15.5 ; 10.1

HS: lªn b¶ng chØ cÊu t¹o th©n non vµ rÔ

?T×m nh÷ng ®iÓm gièng nhau gi÷a cÊu t¹o

trong cña rÔ vµ th©n

?T×m nh÷ng ®iÓm kh¸c nhau gi÷a cÊu t¹o

trong cña rÔ vµ th©n

+Ruét chøa chÊt dù tr÷

2/ So s¸nh cÊu t¹o trong cña th©n non

vµ miÒn hót cña rÔ

* Gièng nhau:

- Cã cÊu t¹o b»ng tÕ bµo

- Gåm c¸c bé phËn vá(biÓu b×, thÞtvá)

Trô gi÷a (bã m¹ch, ruét )

* Kh¸c nhau :

- RÔ biÓu b× cã l«ng hót

- M¹ch gç vµ m¹ch d©y xÕp sen kÏnhau

- Th©nThÞt vá cã chÊt diÖp lôcM¹ch gç ë trong, m¹ch d©y ë ngoµi CÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña th©n non

-M¹ch r©y: gåm nh÷ng tÕ bµo sèngv¸ch máng

-M¹ch gç :gåm nh÷ng tÕ bµo cãv¸ch ho¸ gç dµy,kh«ng cã chÊt tÕbµo

Gåm nh÷ng tÕ bµo cã v¸ch ho¸

máng

-B¶o vÖ bé phËn bªn trong-Dù tr÷ vµ tham gia quang hîp

-VËn chuyÓn chÊt h÷u c¬

VËn chuyÓn níc vµ muèikho¸ng

- Chøa chÊt dù tr÷

4/ Cñng cè – DÆn dß

1/ GV gäi HS nªn b¶ngSo s¸nh cÊu t¹o miÒn hót cña rÔ víi cÊu t¹o trong cña

th©n non trªn tranh vÏ cã ®iÓm g× gièng vµ kh¸c nhau

§¹i diÖn 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy HS ë díi nhËn xÐt bæ xung

2/ H·y t×m c©u tr¶ lêi ® óng vÒ cÊu t¹o trong cña th©n non

a/ VËn chuyÓn chÊt hò c¬ c/ Dù tr÷ vµ tham gia quang hîp

b/ VËn chuyÓn chÊt dù tr÷ d/ B¶o vÖ c¸c bé phËn bªn trong

1/ VÒ nhµ häc bÇi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK/50

2/ Nghiªn cøu tríc bµi míi

Trang 37

IV/ Rót kinh nghiÖm giê d¹y:

Trang 38

- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện và trả lời câu hỏi thân to ra do đâu

- Phân biệt đợc dác và dòng Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm

2/ Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát,so sánh nhận biết kiến thức

3/ Thái độ

- Có ý thức bảo vệ thực vật

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV:- Sơ đồ cắt ngang của thân cây trởng thành

-Tranh ; cấu tạo trong của thân non

HS: Ngiên cứu bài mới

III Hoạt động dạy học

1/ ổn định tổ chức:

- ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số :

2/ Kiểm tra bài cũ: 5phút

GV: Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh cấu tạo trong của thân non và cho biết chức

năng của từng bộ phận

HS: Trả lời và trình bày chức năng HS ở dới nhận xét bổ xung

3/ bài mới :

*Giới thiệu bài:

Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra.

Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào ? thân cây gỗ trởng thành có cấu tạo ntn? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

GV: Treo tranh Cấu tạo tron củathân

non và cấu tạo của thân trởng

cạo lớp vỏ mầu nâu bong ra để lộ

phần màu xanh đó là tầng sinh

vỏ Tiếp tục dùng dao khứa sâu

vào lớp gỗ khẽ tách lớp vỏ này ra

lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt

đó chính là tầng sinh trụ

GV: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi

GV? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào

HS: Trả lời Vỏ cây to ra do sự phân

chia các tế bào của mô phân sinh

ở tầng sinh vỏ

GV? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào

HS: Trả lời Trụ giữa to ra do sự phân

1/ Tầng phát sinh (20 phút)

- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ giúp vỏ cây to ra

- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch dây

và mạch gỗ giúp cho trụ giữa to ra

* Thân cây to ra do sự phân chia các

tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ

Trang 39

chia tế bào của mô phân sinh ở

trụ giữa

GV? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào

HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức

GV:Cho HS nghiên cứu thông tin

GV? Khi làm cột nhà, làm trụ cầu, thanh tà

vẹt ( đờng ray tàu hoả ) ngời ta sẽ sử dụng

4/ Củng cố 3phút

GV Cây gỗ to ra do đâu

HS * Thân cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

GV : Vì sao có một số cây cổ thụ thân rỗng mà vẫn sống đợc

HS : Phần ròng bị phân huỷ do tiếp xúc với môi trờng, vì là tế bào chết nên không

ảnh hởng đến sự sống của cây

GV ? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào

*Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ Đếm số vòng gỗ ta có thể xác

định tuổi của cây

GV Cho HS đọc kết luận chung

SGK/52 và mục em có biết /53

GV: Mở rộng ngời ta chặt cây gỗ xoan ngâm xuống ao 1 thời gian có

hiện tợng phần bên ngoài bong ra nhiều lớp mỏng còn phần cứng chắc Em hãy giải thích

5/.Hớng dẫn về nhà 1p

- Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/52

- Nghiên cứu bài 17 “ Vận chuyển các chất trong thân”

- Chuẩn bị các loại hoa màu trắng, mực màu cho bài sau

IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 40

Ngày đăng: 18/11/2014, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của cây - Giáo án sinh học lớp 6 full năm 2014  2015
Bảng 1 SGK/13 ghi nhớ các cơ quan của cây (Trang 6)
Hình dạng và kích thớc của - Giáo án sinh học lớp 6 full năm 2014  2015
Hình d ạng và kích thớc của (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w