Hoạt động 3: Nhiệm vụ của sinh học + Mục tiêu: Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật nói riêng.nhiều nơi và có liên quan đến đời sống con người?. + HS nghe rồi bổ [r]
(1)Trường THCS Trưng Vương Tuần - Tiết: 01 Ngày dạy: Giáo án: Sinh học ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG-NHIỆM VỤ SINH HỌC (GDMT) MỤC TIÊU a- Kiến thức: - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng - Nêu các nhiệm vụ Sinh học nói chung và Thực vật nói riêng - Nêu giới sinh vật đa dạng, sống nhiều nơi và có liên quan đến đời sống người - Thực vật có vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng b- Kĩ năng: - Rèn kỹ phân biệt, tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật c- Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học CHUẨN BỊ: a- Giáo viên: - Kẽ sẳn bảng đặc điểm thể sống ( chưa điền kết đúng) - Tranh vẽ vài động vật ăn cỏ, ăn thịt b- Học sinh: - Học sinh xem trước bài SGK PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp tìm tòi, Đặt và giải vấn đề, Hoạt động nhóm TIẾN TRÌNH: 1) Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp, vệ sinh 2) Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3) Giảng bài : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, vật khác Đó là giới vật chất chung quanh ta Chúng có thể là vật sống là vật không sống Vậy sống có điểm gì khác với vật không sống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống 1) Nhận dạng vật sống và vật Tìm hiểu số đặc điểm vật sống không sống + Mục tiêu: Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - GV cho HS kể tên: cây, con, đồ vật xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện để quan sát + HS tìm sinh vật gần với đời sống như: cây nhãn, cây cải …… lợn, cái bàn, ghế + Chọn đại diện: gà, cây đậu, cái bàn - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi: ? Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? GVBM: Nguyeãn Leâ Minh Quaân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (2) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học ? Cái bàn có cần điều kiện giống gà, cây đậu để tồn không? ? Sau thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước và đối tượng nào không tăng kích thước? + Trong nhóm cử mmột người ghi lại ý kiến trao đổi thống nhóm * Yêu cầu: thấy gà, cây đậu chăm sóc lớn lên còn cái bàn thì không thay đổi - GV chữa bài cách gọi đại diện nhóm trả lời + Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm nhóm khác bổ sung chọn ý kiến đúng - Từ đặc điểm trên các em hãy cho biết điểm khác vật sống và vật không sống? - GV yêu cầu HS rút kết luận - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống và vật không sống Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống + Mục tiêu: Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ số đối tượng - GV cho HS quan sát bảng SGK tr.6 GV giải thích tiêu đề cột và + HS quan sát SGK chú ý cột & - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập GV cho HS trả lời theo yêu cầu nội dung HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung + HS khác nêu tiếp các ví dụ khác - GV nhận xét phần trả lời HS - GV: Qua bảng trên hãy cho biết đặc điểm thể sống? - GV nêu thêm tượng cảm ứng số thực vật bị kích thích từ các điều kiện bên ngoài - Ví dụ: tượng cụp lá cây xấu hổ Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên + Mục tiêu: Thấy giới sinh vật đa dạng, sống nhiều nơi và có liên quan đến đời sống người a- Sự đa dạng giới sinh vật: - GV yêu cầu HS làm BT mục tr.7 SGK - GV giải thích cột nơi sống cho HS biết cách ghi + HS hoàn thành bảng thống kê tr.7 SGK (ghi tiếp số cây, khác) - GV: qua bảng thống kê em có nhận xét gì giới sinh vật? (gợi ý: nhận xét nơi sống, kích thước, vai trò người ……… ) GVBM: Nguyeãn Leâ Minh Quaân Trang: Lop6.net - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên 2) Đặc điểm thể sống Đặc điểm thể sống là: - Trao đổi chất với môi trường ( lấy chất cần thiết, thảy chất không cần thiết) thì thể tồn - Vận động - Lớn lên - Sinh sản - Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú, bao gồm nhóm sinh vật sau: Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật… Năm học: 2010-2011 (3) Trường THCS Trưng Vương Giáo án: Sinh học + HS nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần nhận xét - GV Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? + Trao đổi nhóm để rút kết luận: Sinh vật đa dạng b- Các nhóm sinh vật: - GV: Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia giới sinh vật thành nhóm? + HS nghiên cứu độc lập nội dung thông tin - Thông tin đó cho em biết điều gì? + Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi khuẩn, nấm, động vật, thực vật Hoạt động 3: Nhiệm vụ sinh học + Mục tiêu: Nêu các nhiệm vụ Sinh học nói chung và Thực vật nói riêng.nhiều nơi và có liên quan đến đời sống người - GV yêu cầu HS đọc mục SGK tr.8 trả lời câu hỏi: - Nhiệm vụ sinh học là gì? + HS đọc thông tin lần tóm tắt nội dung chính để trả lời câu hỏi - GV gọi HS trả lời + HS nghe bổ sung hay nhắc lại phần trả lời bạn - GV cho HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ thực vật học cho lớp nghe + HS nhắc lại nội dung vừa nghe ghi nhớ * Lồng ghép: Thực vật có vai trò quan trọng tự nhiên và đời sống người Giáo dục HS ý thức sử dụng hợp lý, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng - Nhiệm vụ sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm thể sống về: hình thái, cấu tạo, các hoạt động sống, các quan hệ các sinh vật và với môi trường Ứng dụng trtong thực tiễn đời sống - Nhiệm vụ Thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, hoạt động sống, đa dạng và vai trò chúng để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS người 4) Củng cố luyện tập: - Đặc điểm chung thể sống là gì? - Cho biết nhiệm vụ sinh học và thực vật học? 5) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Làm bài tập trang SGK - Thực phần trao đổi, thảo luận trang 11 SGK - Chuẩn bị số tranh ảnh về: ruộng lúa, khu rừng, hồ sen, sa mạc * Rút kinh nghiệm: -GVBM: Nguyeãn Leâ Minh Quaân Trang: Lop6.net Năm học: 2010-2011 (4)