1. Học bổng: Luật quy định 2 loại học bổng là:
Học bổng khuyến khích học tập cho học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc ở trường chuyên, trường năng khiếu; Người có kết quả học tập, rèn luyện từ loại khá trở lên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Học bổng chính sách cho sinh viên hệ cử tuyển, học sinh trường dự bị đại học, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy nghề dành cho thương binh, người tàn tật, khuyết tật.
2. Chính sách trợ cấp và miễn giảm học phí. Có 5 nhóm đối tượng được hưởng chính
sách này là:
Người học là đối tượng được hưởng chính sách xã hội.
Người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Người mồ côi không nơi nương tựa.
Người tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
Người có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn vượt khó học tập.
3. Tín dụng giáo dục: Nhà nước có chính sách tín dụng ưu đãi về lãi suất, điều kiện và thời
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã được sửa đổi, bổ sung theo nghị quyết của Quốc hội ngày 25/12/2001).
2. Bộ luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam năm 2005. 3. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004.
4. Pháp lệnh thi hành án dân sự 14/1/2004.
5. Bộ luật Tố tụng hình sự được Quốc hội thông qua ngày 26/22/2003.
6. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày16/12/2002.
7. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 02/07/2002.
8. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình lý luận về Nhà nước và Pháp luật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.
9. Giáo trình pháp luật đại cương - dùng cho đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp, NXB GD Việt Nam, 2009.
10. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động ban hành ngày 02/04/2002.
MỤC LỤC
BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC...2
I. BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC ...2
II. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ...3
BÀI 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT...5
I. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ...5
II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM...6
BÀI 3: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT...8
VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ...8
I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT...8
II. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ...9
BÀI 4: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...11
I. Ý THỨC PHÁP LUẬT ...11
II. PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ...12
BÀI 5 : LUẬT NHÀ NƯỚC...13
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT NHÀ NƯỚC ...13
II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1992...13
BÀI 6: LUẬT HÀNH CHÍNH...16
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH ...16
II. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH ...17
BÀI 7: LUẬT LAO ĐỘNG...20
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT LAO ĐỘNG ...20
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG ...21
BÀI 8: LUẬT DÂN SỰ...23
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ ...23
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ...23
BÀI 9: LUẬT HÌNH SỰ...27
I. MỘT SỐ VẤN ĐÊ CHUNG VỀ LUẬT HÌNH SỰ ...27
II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ...27
BÀI 10: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG...31
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG...31
II. CÁC LOẠI TỐ TỤNG...31
BÀI 11: LUẬT ĐẤT ĐAI...34
I. KHÁI NIỆM – PHƯƠNG PHÁP- NGUYÊN TĂC CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẤT ĐAI:...34
II. CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI ...34
III. VI PHẠM LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ:...35
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH:...36
II. NỘI DUNG PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH...36
BÀI 13: PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG...38
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA LUẬT GIAO THÔNG:...38
II. NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ...38
III. QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ...38
BÀI 14: LUẬT GIÁO DỤC 2005 ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC...40
I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT GIÁO DỤC 2005...40
II. KHÁI NIỆM VỀ NGƯỜI HỌC: Người học là người đang học tập tại cơ sở giáo dục quốc dân. Người học gồm có : ...40
III. HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN...40
IV. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI HỌC...40
V. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC...41