TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống - GV cho học sinh kể tên một số; cây, con, đồ vật - HS tìm những sinh vật gần với đời sống như: cây ở xung quanh rồ[r]
(1)Tuần Tiết NS: 23/08/10 ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG, NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức - Học sinh nêu đặc điểm chủ yếu thể sống - Phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu các nhiệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng Kĩ - Rèn kĩ tìm hiểu đời sống hoạt động sinh vật II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh ảnh vài nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ 2.1 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống - GV cho học sinh kể tên số; cây, con, đồ vật - HS tìm sinh vật gần với đời sống như: cây xung quanh chọn cây, con, đồ vật đại diện nhãn, cây cải, cây đậu gà, lợn cái bàn, để quan sát ghế - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm (4 người - Chọn đại diện: gà, cây đậu, cái bàn hay người) theo câu hỏi - Trong nhóm cử người ghi lại ý kiến trao đổi, - Con gà, cây đậu cần điều kiện gì để sống? thống ý kiến nhóm - Cái bàn có cần điều kiện giống - Yêu cầu thấy gà và cây đậu chăm sóc gà và cây đậu để tồn không? lớn lên còn cái bàn không thay đổi - Sau thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét, kích thước và đối tượng nào không tăng kích bổ sung thước? - GV chữa bài cách gọi HS trả lời - GV cho HS tìm thêm số ví dụ vật sống và vật không sống - GV yêu cầu HS rút kết luận Kết luận: - Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản - Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản Hoạt động 2: Đặc điểm thể sống - GV cho HS quan sát bảng SGK trang 6, GV giải - HS quan sát bảng SGK chú ý cột và thích tiêu đề cột và cột và - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập, GV kẻ bảng - HS hoàn thành bảng SGK trang SGK vào bảng phụ - GV chữa bài cách gọi HS trả lời, GV nhận - HS lên bảng ghi kết mình vào bảng xét GV, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV hỏi:- qua bảng so sánh hãy cho biết đặc - HS ghi tiếp các VD khác vào bảng điểm thể sống? Kết luận:- Đặc điểm thể sống là: + Trao đổi chất với môi trường + Lớn lên và sinh sản Lop6.net (2) Hoạt động 3: Sinh vật tự nhiên a Sự đa dạng giới sinh vật - GV: yêu cầu HS làm bài tập mục trang - HS hoàn thành bảng thống kê trang SGK (ghi tiếp SGK số cây, khác) - Qua bảng thống kê em có nhận xét giới - Nhận xét theo cột dọc, bổ sung có hoàn chỉnh phần sinh vật? (gợi ý: Nhận xét nơi sống, kích nhận xét thước? Vai trò người? ) - Trao đổi nhóm để rút kết luận: sinh vật đa GDHS ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và dạng cải tạo chúng - Sự phong phú môi trường sống, kích thước, khả di chuyển sinh vật nói lên điều gì? b Các nhóm sinh vật - Hãy quan sát lại bảng thống kê có thể chia - HS xếp loại riêng ví dụ thuộc động vật hay giới sinh vật thành nhóm? thực vật - HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho - HS nghiên cứu độc lập nội dung thông tin HS nghiên cứu thông tin SGK trang 8, kết hợp với quan sát hình 2.1 SGK trang - Thông tin đó cho em biết điều gì? - Nhận xét; sinh vật tự nhiên chia thành - Khi phân chia sinh vật thành nhóm, người ta nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật - HS khác nhắc lại kết luận này để lớp cùng ghi dựa vào đặc điểm nào? nhớ ( Gợi ý: + Động vật: di chuyển + Thực vật: có màu xanh + Nấm: không có màu xanh (lá) + Vi sinh vật: vô cùng nhỏ bé) Kết luận: - Sinh vật tự nhiên chia thành nhóm lớn: vi sinh vật, nấm, thực vật và động vật Hoạt động 4: Nhiệm vụ sinh học - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang và - HS đọc thông tin SGK từ 1-2 lần, tóm tắt nội dung trả lời câu hỏi: chính để trả lời câu hỏi - Nhiệm vụ sinh học là gì? - HS nghe bổ sung hay nhắc lại phần trả lời - GV gọi 1-3 HS trả lời bạn - GV cho học sinh đọc to nội dung: nhiệm vụ - HS nhắc lại nội dung vừa nghe thực vật học cho lớp nghe Kết luận: - Nhiệm vụ sinh học - Nhiệm vụ thực vật học (SGK trang 8) IV CỦNG CỐ - GV cho HS trả lời câu hỏi và SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế giới sinh vật đa dạng thể nào? - Người ta đã phân chia sinh vật tự nhiên thành nhóm? hãy kể tên các nhóm? - Cho biết nhiệm vụ sinh học và thực vật học? V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại kiến thức quang hợp sách ‘Tự nhiên xã hội” tiểu học Lop6.net (3) Tuần Tiết NS:24/08/10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nắm đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu đa dạng phong phú thực vật Kĩ - Rèn kĩ quan sát, so sánh kĩ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Thái độ: GD ý thức bảo vệ đa dạng và phong phú thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Tranh ảnh khu rừng vườn cây, sa mạc, hồ nước - HS: Sưu tầm tranh ảnh các loài thực vật sống trên Trái Đất Ôn lại kiến thức quang hợp sách “Tự nhiên xã hội” tiểu học III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra bài cũ - Kể tên số sinh vật sống trên cạn, nước và thể người? - Nêu nhiệm vụ sinh học? Bài Hoạt động 1: Sự phong phú đa dạng thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và: - HS quan sát hình 3.1 tới 3.4 SGK trang 10 và các Quan sát tranh, ghi nhớ kiến thức tranh ảnh mang theo - Hoạt động nhóm người Chú ý: Nơi sống thực vật, tên thực vật + Thảo luận câu hỏi SGK trang 11 - Phân công nhóm: - GV quan sát các nhóm có thể nhắc nhở hay gợi ý + bạn đọc câu hỏi (theo thứ tự cho nhóm cùng cho nhóm có học lực yếu nghe) - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm + bạn ghi chép nội dung trả lời nhóm VD: + Thực vật sống nơi trên Trái Đất, sa khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu sau thảo luận HS rút kết luận mạc ít thực vật còn đồng phong phú + Cây sống trên mặt nước rễ ngắn, thân xốp thực vật - GV tìm hiểu có bao nhiêu nhóm có kết đúng, - HS lắng nghe phần trình bày bạn, bổ sung bao nhiêu nhóm cần bổ sung cần GD ý thức bảo vệ đa dạng và phong phú thực vật Kết luận: - Thực vật sống nơi trên Trái Đất chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống Hoạt động 2: Đặc điểm chung thực vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS làm bài tập mục SGK trang 11 - HS kẻ bảng SGK trang 11 vào vở, hoàn thành các - GV kẻ bảng này lên bảng nội dung - GV chữa nhanh vì nội dung đơn giản - HS lên bảng trình bày - GV đưa số tượng yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét: động vật có di chuyển còn thực vật Lop6.net (4) hoạt động sinh vật: không di chuyển và có tính hướng sáng + Con gà, mèo, chạy, + Cây trồng vào chậu đặt cửa sổ thời gian cong chỗ sáng - Từ đó rút đặc điểm chung thực vật - Từ bảng và các tượng trên rút đặc điểm chung thực vật Kết luận: - Thực vật có khả tạo chất dinh dưỡng, không có khả di chuyển IV CỦNG CỐ - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Tranh cây hoa hồng, hoa cải - Mẫu cây: dương xỉ, cây cỏ Lop6.net (5)