1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 6 môn công nghệ kỳ 2 ( soạn chuẩn)

99 570 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức. Hiểu được tại sao cần ăn uống hợp lý. Biết được ăn uống hợp lý dựa trên những cơ sở nào. Biết được tại sao cần phải chế biến và bảo quản thực phẩm. Biết làm thế nào để có bữa ăn hợp lý 2. Kĩ năng. Có kĩ năng lựa chọn và thay thế các loại thực phẩm. Có biện pháp an toàn để giữ gìn vệ sinh thực phẩm. Bảo quản được chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Chế biến được một số loại thực phẩm có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt. 3. Thái độ. Giúp đỡ gia đình trong lựa chọn, bảo quản và chế biến món ăn. Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì,… Ngày soạn:

CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu cần ăn uống hợp lý - Biết ăn uống hợp lý dựa sở - Biết cần phải chế biến bảo quản thực phẩm - Biết làm để có bữa ăn hợp lý Kĩ - Có kĩ lựa chọn thay loại thực phẩm - Có biện pháp an toàn để giữ gìn vệ sinh thực phẩm - Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn - Chế biến số loại thực phẩm có sử dụng nhiệt không sử dụng nhiệt Thái độ - Giúp đỡ gia đình lựa chọn, bảo quản chế biến ăn - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì,… Ngày soạn: Tiết 37 BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống 2.HS: Đọc SGK 15 III Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp ,giảng giải IV Tiến trình dạy – giáo dục ổn định tổ chức:1/ Kiểm tra cũ - Không kiểm tra Bài mới: * Đặt vấn đề: - Tại phải ăn uống? - ăn uống để sống làm việc, đồng thời để có chất bổ dưỡng nuôi thể khỏe mạnh phát triển tốt Hoạt động GV HĐ HS Nội dung HĐ1.Tìm hiểu vai trò chất đạm - Mục tiêu: Hiểu vai trò chất đạm thể ? Đạm động vật có thực - Thịt cá, trứng I Vai trò chất dinh phẩm tôm cua dưỡng - Đậu lạc vừng 1.Chất đạm ( Prôtêin ) ? Đạm thực vật có thực a) Nguồn cung cấp phẩm nào? HS: Trả lời - Đạm có thực vật động ? Nên sử dụng chất đạm vật cho hợp lý? HS: Đọc GV: Cho học sinh đọc 1b SGK ( 67) HS: Trả lời - Nên dùng 50% đạm thực vật GV: Nêu thức ăn Prôtêin động vật phần ăn hàng Gv: Bổ sung ngày b) Chức chất dinh dưỡng - Tham gia tổ chức cấu tạo thể - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết - Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lượng cho thể HĐ2.Tìm hiểu chất đường bột ( Gluxít) - Mục tiêu: Biết chức DD gluxit GV: Chất đường bột có thực phẩm nào? - Giáo viên nhận xét đưa kết luận GV: Chất đường bột có vai trò thể? HS: hoạt động nhóm đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung HS: Trả lời 2) Chất đường bột ( Gluxít ) a) Nguồn cung cấp - Chất đường có trong: Kẹo, mía - Chất bột có trong: Các loại ngũ cốc b) Vai trò - Cung cấp lượng chủ yếu cho thể, liên quan đến trình chuyển hoá prôtêin lipít HĐ3.Tìm hiểu chất béo - Mục tiêu: Biết chức DD chất béo 3.Tìm hiểu chất béo GV: Chất béo có thực phẩm nào? GV: Em kể tên loại vitamin mà em biết? Gv: Vitamin A có thực phẩm nào? vai trò Vitamin A thể GV: Kết luận GV: Vitamin B gồm loại nào? GV: Vitamin B1 Có thực phẩm nào? Gv: Vitamin C có thực phẩm nào? vai trò thể? GV: Vitamin D có thực 3) Chất béo HS: Trả lời a) Nguồn cung cấp - Có mỡ động vật HS: Hoạt động - Dầu thực vật nhóm - Là nguồn cung cấp lượng quan trọng, dung môi hoà tan HS: Trả lời vitamin, tăng sức đề kháng cho thể 4) Sinh tố ( Vitamin) a) Nguồn cung cấp HS: B1, B2, + Vitamin A Cà chua, cà rốt, gấc, B6, B12 xoài, đu đủ, dưa hấu… Trả lời Giúp tăng trưởng bảo vệ mắt, xương nở, bắp thịt phát triển, tăng sức đề kháng thể HS: Trả lời + Vitamin B B1 có cám gạo, HS: Trả lời men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… phẩm nào? vai trò thể? Điều hoà thần kinh + Vitamin C Có rau tươi + Vitamin D Có bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua Giúp thể chuyển hoá chất vôi Củng cố - Em nêu vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo, vita min, chất khoáng Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho sau + Hướng dẫn học nhà - Học theo câu hỏi SGK + Chuẩn bị sau -G iáo viên:: Đọc sách báo tìm hiểu loại vitamin - Học sinh: Đọc SGK chuẩn bị sau V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 38 BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( Tiết ) `` I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa Kĩ năng: Lựa chọn thực phẩm để đảm bảo chất dinh dưỡng Thái độ :Giữ gìn sức khoẻ, ăn uống điều độ đủ chất II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống HS: Đọc SGK 15 III Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp ,giảng giải IV Tiến trình dạy - giáo dục ổn định tổ chức: 1/ 2.Kiểm tra cũ 3/ Câu hỏi:Em nêu nguồn gốc cung cấp chức chất đạm Đáp án: *Nguồn gốc: - Có động vật thực vật - Tham gia tổ chức cấu tạo thể *Chức năng: - Tham gia tổ chức cấu tạo thể - Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết - Tu bổ hao mòn thể - Cung cấp lượng cho thể Bài mới: * Đặt vấn đề: ăn uống để sống làm việc, đồng thời để có chất bổ dưỡng nuôi thể khỏe mạnh phát triển tốt Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dd (tiếp theo) - MT: Biết chức Đ VTM GV: giới thiệu: có nhiều nhóm sinh tố : A, B,C, K, E, PP nhằm đáp ứng nhu cầu thể người Tuy nhiên tìm hiểu vài vitamin thông dụng cần thiết ?Nhìn vào H 3.7 SGK -HS cho biết nhóm sinh tố A > chứa nhiều thực phẩm nào?Nó có chức ntn? ?Nhóm sinh tố B -HS > sao? 4.Sinh tố (Viatmin) -Nhóm sinh tố A có nhiều cà chua, bí đỏ, dưa leo, dưa hấu, cà rốt giúp ngừa bệnh quáng gà trả trả -Nhóm sinh tố B giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu, động kinh, phù thủng Chứa lời nhiều lòng đỏ trứng, gan, tim, hạt ngũ cốc -Nhóm sinh tố C chứa nhiều loại trái lời rau quả, chữa bệnh hoạt huyết, tăng cường lượng cho thể lời 5.Chất khoáng : trả ?Nhóm vita C -HS > chữa bệnh gì? ?Quan sát H 3.8 cho biết -Có loại chia a.Nguồn cung cấp có loại chất thành nhóm chất -Chất Photpho canxi có khoáng? khoáng lương, cá, trứng, súp-HS trả lời lơ, cua ?Chức khoáng gì? chất > -Chất Iốt có loại hải sản biển -Chất sắt có nhiều loại rau củ, sò, hến, tim, gan, ốc b.Chức dd: Giúp xương phát triển, bắp, hệ thần kinh hoạt động t Hoạt động 2: Tìm hiểu chất giúp chuyển hóa chất dd - MT: Biết chất dd chuyển hóa nhờ đâu ?Hằng ngày em -Uống, ăn, tắm nước cung cấp nước vào thấm qua da thể cách nào? -Rất quan trọng, ?Nước có quan trọng 75% thể nước, người thiếu ta chết không? sao? 6.Nước: GV bổ sung: nước có vai trò quan trọng việc điều tiết thể, có khắp nơi thể: máu, nước tiều, tuyến nhờn -Là môi trường chuyển hóa trao đổi chất thể -Nước có vai trò quan trọng đời sống người -Là thành phần chủ yếu thể -Giúp thể điều hòa thân nhiệt -Khi vận động thể nóng lê, mồ hôi chảy 7.Chất xơ: ?Hãy cho biết để gip1 thể bớt Chất xơ thực phẩm nước lại có tác dụng nóng tiêu hóa mà điều hòa thân nhiệt? làm cho thức ăn mềm để thải bên ngoài, ngừa -Có nhiều rau bệnh táo bón ?Chất xơ có xanh, trái cây, ngũ cốc loại thực phẩm nào? nguyên chất -Rau muống ?Ta thấy loại rau chứa nhiếu chất xơ nhất? GV: Gv lưu ý: có chất dd chất giúp chất dd chuyển hóa vào thể Hoạt động 3: Giá trị dd nhóm thức ăn - MT: Biết giá trị dd nhóm thức ăn ?Căn vào đâu để phân nhóm thức ăn? Có loại chính? HS > trả lời II.Giá trị dd nhóm thức ăn: 1.Phân nhóm thức ăn: a.Căn vào giá trị dd, ta phân thành nhóm thức ăn sau: -Nhóm thức ăn giàu chất béo -HS trả lời theo SGK ?Hãy nhìn H 3.9 SGK nêu tên loại thức ăn tương ứng với nhóm -HS trả lời thức ăn > ?Tại ta cần phân chia nhóm thức ăn? -Nhóm thức ăn giàu chất đường bột -Nhóm thức ăn giàu chất đạm -Nhóm thức ăn giàu vita khoáng chất b.Ý nghĩa: ?Tại phải chọn đủ nhóm thức ăn? Nếu ăn nhóm, hay ăn thiếu nhóm không? Vì sao? -Việc phân chia nhóm thức ăn giúp ta mua đủ loại -Vẫn thực phẩm cần thiết, đảm không đủ chất bảo đầy đủ chất dd cho dd cho thể hoạt bữa ăn động ngày -Cần chọn đủ nhóm thức/ngày để bổ sung dd -HS TLN phút cho trình bày: Nên thay thường GV: cho HS TLN câu hỏi xuyên đê trành chán ăn sau: Có thể thay ?Có cần thay thức sau: 2.Cách thay thức ăn ăn thường xuyên +Cá= trứng lẫn nhau: bữa ăn không? Hãy +Cà chua=củ cải nhìn H3.9 cho biết +Dầu ăn=kem bơ muốn thay cá, dầu +Bánh tây=gạo ăn, cà chua, bành tây thay thực phẩm nào? GV: chốt ý GV: cho HS đọc SGK trang 72 VD có liên quan -Cần thay loại thức ăn khác nhóm thức ăn để không gây nhàm chán ăn mà đảm bảo đầy đủ chất dd Củng cố 2/ - Cách thay thức ăn lẫn nhau? Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho sau + Hướng dẫn học nhà + Học theo câu hỏi SGK + Chuẩn bị sau - Giáo viên: Đọc sách báo liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng - Học sinh: Đọc trướcSGK 22 V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 39 BÀI 15: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ( T3 ) I.Mục tiêu dạy: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Mục tiêu dinh dưỡng cụ thể - Giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, cách thay thế, thực phẩm nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất thích hợp với mùa Kĩ : Biết ăn uống hợp lí, đảm bảo chất dinh dưỡng Thái độ : Giữ gìn sức khoẻ II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.GV: Đọc SGK, sưu tầm tạp chí ăn uống 2.HS: Đọc SGK 15 III Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi đáp ,giảng giải IV Tiến trình dạy – giáo dục ổn định tổ chức: 1/ 2.Kiểm tra cũ (Kiểm tra viết 10p/ ) Câu 1:Có nhóm thức ăn? ý nghĩa nhóm thức ăn gì? Đáp án: Căn vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ăn làm nhóm: + Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu chất đường + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu chất khoáng vitamin Câu :ý nghĩa nhóm thức ăn gì? Đáp án: việc phân chia nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ loại thực phẩm cần thiết thay đổi ăn cho đỡ nhàm chán mà đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng Bài mới: HĐ GV HĐ HS Nội dung Hoạt động 1:Nhu cầu dd thể - MT: Hiểu nhu cầu dd thể ?Hãy cho biết chất đạm chứa HS nhắc lại III.Nhu cầu dd thể: 1.Chất đạm: nhiều loại thức ăn kiến thức học nào? GV: treo H3.11 -HS quan sát ?Em có nhận xét hình -Tay chân ốm -Nếu thiếu đạm trẻ bị suy dd, ảnh Bạn bị bệnh gì? yếu, bụng phình nguyên nhân gây nên? to, tóc mọc lưa thưa >Bạn bị thiếu chất đạm ?Nếu thừa chất đạm ntn? -HS trả lời ?Em có nhận xét cậu bé > -Đây cậu bé bị H3.12? béo phì, ăn nhiều bánh kẹo, nước ?Em làm để khuyên bạn uống có gaz -Đừng ăn nên gầy đi? nhiều -Không nên ăn chất béo, nước uống có gaz -Tập thể dục ?Tại dễ bị sâu ăn đặn răng, em bé? -Do ăn uống ?Nếu ăn nhiều chất đường bột chứa nhiều chất mà có không? ngược lại đường không, ntn? đánh bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa Trẻ dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuệ phát triển -Nếu thừa chất đạm gây béo phì, bệnh tim mạch 2.Chất đường bột: -Nếu ăn nhiều chất đường bột làm thể béo phì -Nếu ăn thiếu chất đường bột thể mau đói, mau mệt ốm yếu ?Nếu hôm em ăn thật -HS trả lời theo nhiều ăn chiên xào, em SGK -Em cảm thấy có cảm giác gì? khó tiêu, lừ đừ, ?Nếu ngày em ăn dễ buồn ngủ nhiều chất béo ntn?ngược lại? -HS trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu chất béo - MT: Biết chức dd chất béo ?Hãy quan sát H3.13a SGK, cho biết HS cần cung cấp chất dd cho thể?Vì sao? 3.Chất béo: -HS quan sát -Nếu ăn thừa chất béo làm ?Có thể ăn thiếu trình bày thể béo phệ, ảnh hưởng đến chất không? sức khỏe -Thiếu chất béo thể * Phương pháp làm chín thực phẩm nước + Luộc * Phương pháp làm chín thực phẩm nước + Kho * Phương pháp làm chín thực phẩm sức nóng trực tiếp lửa * Phương pháp làm chín thực phẩm chất béo + Nấu + Hấp + Nướng + Rán + Rang - PP làm chín không sd nhiệt + Xào * Muối chua * Muối sổi + Thay đổi ăn + Thực đơn ? + Nguyên tắc xây dựng thực đơn + Đối với thường ngày thực đơn + Thực đơn có số lượng chất lượng ăn phù hợp với tính chất bữa ăn + Thực đơn phải có đủ ăn theo cấu bữa ăn + Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu + Đối với thực đơn dùng mặt dinh dưỡng bữa ăn chiêu đãi bữa ăn hiệu + Sơ chế thực phẩm kinh tế + Chế biến ăn II-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt * Muối nén + Điều kiện tài + Sự cân chất dinh dưỡng I-Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt * Trộn dầu giấm * Trộn hổn hợp * Nhu cầu thành viên gia đình Bài : Các phương pháp chế biến thực phẩm…9p Bài : Tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình… 9p I-Thế bữa ăn hợp lý II-Phân chia số bữa ăn ngày III-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý gia đình Bài : Quy trình tổ chức bữa ăn.9p I-Xây dựng thực đơn II-Lựa chọn thực phẩm + Trình bày ăn cho thực đơn III-Chế biến ăn + Thu nhập tiền + Thu nhập vật + Thu nhập gia đình CNVC + Thu nhập gia đình sản xuất + Thu nhập người buôn bán, dịch vụ Cho HS thảo luận nhóm + Phát triển kinh tế gia đình bằnh cách làm thêm nghề phụ + Em làm để tăng thu nhập cho gia đình IV-Bày bàn thu dọn sau ăn Bài : Thu nhập gia đình I-Thu nhập gia đình ? II-Các nguồn thu nhập gia đình III-Thu nhập loại hộ gia đình Việt Nam IV-Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình 4/ Củng cố : 5/ Hướng dẫn HS tự học nhà chuẩn bị cho sau: - Về ôn lại toàn kiến thức để sau kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 67 KIỂM TRA LÍ THUYẾT HỌC KỲ II I Mục tiêu dạy: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương trình học kỳ - Đánh giá trình dạy học giáo viên - Đánh giá kết học tập học sinh để từ giáo viên biết hướng điều chỉnh phương pháp cho phù hợp Kĩ năng: Trình bày kiểm tra Thái độ : Trung thực, nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị gv hs: GV: Đề thi, đáp án HS: ôn tập phần học, chuẩn bị giấy kiểm tra III Phương pháp: Kiểm tra đánh giá IV Tiến trình dạy – giáo dục: ổn định tổ chức:1/ Kiểm tra cũ Bài A.MA TRẬN: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng Bài16 :Vệ sinh an toàn thực phẩm ( tiết) Số câu Số điểm % 30% Bài 17 : Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn ( tiết) cách giữ thực phẩm không bị loại sinh tố Số câu Số điểm % 20% Bài 21 :Tổ Thế chức bữa ăn bữa ăn hợp hợp lí lý gia đình ( tiết) Số câu ½ Số điểm % 10 % Bài 25 :Thu Nêu nhập gia khái niệm Vận dụng Vận dụng thấp cao Cộng 30% 20% Phân tích chất dinh dưỡng ăn ½ 10 % Trình bày Đưa biện pháp 20% đình ( tiết) thu đình nhập gia Số câu Số điểm % 1/3 10% Số câu Số điểm % 5/6 20% 50% loại thu nhập gia đình góp phần tăng thu nhập gia đình 1/3 10% 1/3 10% 30% 5/6 20% 1/3 10% 10 100% B.ĐỀ BÀI: Câu 1: ( điểm) Nêu biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng? Câu 2: ( 2điểm) Muốn cho thực phẩm không bị loại sinh tố cần ý điều gì? Câu 3: ( điểm) Em kể tên ăn mà em dùng bữa ăn hàng ngày nhận xét ăn hợp lí chưa? Từ cho biết bữa ăn hợp lý? Câu 4: ( điểm) Thu nhập gia đình có loại thu nhập nào? Em làm để góp phần tăng thu nhập gia đình? C ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CÂU §¸p ¸n/néi dung tr¶ lêi * Các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng: - Phòng tránh nhiễm trùng: + Rửa tay trước ăn, vệ sinh nhà bếp, rửa kĩ thực phẩm,nấu chín thực phẩm, đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo - Phòng tránh nhiễm độc: +Không dùng thực phẩm có chất độc + Không dùng thức ăn bị biến chất bị nhiễm chất độc hoá học +Không dùng đồ hộp hạn sử dụng *Muốn cho thực phẩm không bị loại sinh tố cần ý - Không ngâm thực phẩm lâu nước - Không để thực phẩm khô héo - Không đun nấu thực phẩn lâu - Bảo quản thực phẩm nhiệt độ thích hợp hợp vệ sinh -Kể tên ăn dùng bữa ăn hàng ngày §iÓm ( 1,5 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,5điểm) ( 0,5điểm) (0,5 điểm) ( 0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) ( điểm) - Nhận xét đúng( bữa ăn hợp lí phải đảm bảo phối hợp đầy ( điểm) đủ chất dinh dưỡng -Thu nhập gia đình tổng khoản thu tiền ( 1điểm) vật lao động thành viên gia đình tạo - Các nguồn thu nhập gia đình: (1 điểm) + Thu nhập tiền: tiền lương, tiền thưởng ,tiền lãi bán hàng… ( 1điểm) + Thu nhập vật:Rau, cá ,lợn gà, lúa, ngô… Củng cố: Nhận xét tiết kiểm tra + Ưu điểm + Nhược điểm Hướng dẫn nhà: + Xem lại kiến thức liên quan đến kiểm tra + Làm lại kiểm tra vào tập V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Tiết 68 KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KÌ II I Mục tiêu dạy: Kiến thức: -Thực hành rán trứng - Đánh giá kết học tập HS kiến thức, kỹ vận dụng vào thực tế - Qua kết kiểm tra, HS rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập Kĩ năng: -Vận dụng học vào công việc nấu nướng gia đình Thái độ: HS có thái độ trật tự,chăm chỉ,cẩn thận II Chuẩn bị gv hs: Giáo viên: - Mẫu sản phẩm Học sinh: chảo,nguyên liệu, bếp, củi III Phương pháp: kiểm tra thực hành IV.Tiến trình dạy- giáo dục: ổn định tổ chức:1/ Kiểm tra cũ : GV nêu yêu cầu kiểm tra; Giới thiệu sản phẩm cần đạt Bài mới: A ĐỀ BÀI Em thực Rán trứng quy trình đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, đảm ảo vệ sinh an toàn thực phẩm? (Thực theo nhóm) B ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Nội dung Điểm Chuẩn bị thực hành điểm Đúng quy trình, thời gian, thao tác kĩ điểm thuật Yêu cầu sản phẩm: + Chín đều, màu sắc đẹp điểm + Gia vị thích hợp điểm + Trang trí đẹp mắt điểm Đảm bảo vệ sinh nơi làm việc tốt điểm ý thức trình thực điểm Tổng điểm 10 điểm Củng cố: Giáo viên thu thực hành, nhận xét ý thức làm học sinh Hướng dẫn nhà: Tập làm ăn gia đình em V.RÚT KINH NGHIỆM: o0o -Ngày soạn: Tiết 69 BÀI 27: TH: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH (tiết1) I Mục tiêu day: 1.Kiến thức: Thông qua học, học sinh nắm được: -Nắm kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng, năm 2.Kĩ năng:Biết cách tính thu chi gia đình tháng năm 3.Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II.Chuẩn bị gv hs: 1.Giáo viên: Chuẩn bị soạn, SGK, nghiên cứu 2.Học sinh:Đọc SGK 27, chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy – giáo dục: ổn định tổ chức:1/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh Bài HĐ1: Tìm hiểu cách xác định thu nhập gia đình Hoạt động GV Hoạt động Hs Nội dung GV: Yêu cầu học sinh thực hành với nội dung GV: Phân công cho nhóm + Nhóm 1: Lập phương án thu, chi cho gia đình thành phố + Nhóm 2.Lập phương án thu, chi cho gia đình nông thôn + Nhóm 3: Cân đối thu chi cho gia đình em với mức thu nhập tháng GV: Hướng dẫn học sinh thực hành theo nội dung GV: Nhận xét Hs thực hành theo hướng dẫn gv Thảo luận theo nhóm hoàn thành tập HS: Đại diện nhóm lên trình bày kết I Xác định thu nhập gia đình Bước 1: Phân công tập thực hành Bước 2: Thực hành theo nội dung Bước 3: Trình bày kết Bước 4: Nhận xét Bài tập TH a) Gia đình em có người sống thành phố ông nội làm quan nhà nước mức lương tháng 4.000.000 đồng Bà nội nghỉ hưu với mức lương 2.000.000 GV: Hướng dẫn học sinh làm tập SGK tính tổng thu Hs thực hành nhập gia đình tháng GV: Hướng dẫn học sinh tính Hs thực hành tổng thu nhập gia đình HS: Thực tính tổng năm thu nhập năm bảo giáo viên đồng tháng - Bố công nhân nhà máy mức lương tháng 5.000.000 đồng mẹ giáo viên mức lương tháng là: 3.500.000 đồng Chị gái học THPT em học lớp 6.Em tính tổng thu nhập tháng b) Gia đình em có người, sống nông thôn, lao động chủ yếu làm nông nghiệp Một năm thu hoạch thóc Phần thóc để ăn 1,5 tấn, số lại mang chợ bán với giá: 5.000đồng /Kg Tiền bán rau sản phẩm khác 10.000.000đồng Em tính tổng thu nhập tiền gia đình em năm Củng cố: 3/ - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh - Đánh giá kết đạt học sinh sau cho điểm Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà Xem lại thực hành làm tiếp thực hành - Đọc xem trước phần II III SGK V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 70 TH : BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU, CHI TRONG GIA ĐÌNH ( Tiếp ) I Mục tiêu day: 1.Kiến thức: Thông qua học, học sinh nắm được: -Nắm kiến thức thu, chi gia đình, xác định mức thu chi gia đình tháng, năm 2.Kĩ năng:Biết cách tính thu chi gia đình tháng năm 3.Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình tiết kiệm chi tiêu II.Chuẩn bị gv hs: 1.Giáo viên: Chuẩn bị soạn, SGK, nghiên cứu 2.Học sinh:Đọc SGK 27, chuẩn bút mực, bút chì III Tiến trình dạy – giáo dục: 1.ổn định tổ chức:1/ Kiểm tra cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh Bài HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chi tiêu gia đình Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung GV: cho học sinh tính toán khoản thu nhập tháng năm gia đình dựa vào giáo viên HS: Thực tính hướng dẫn học sinh tính khoản chi giám sát khoản chi tiêu gia bảo giáo viên đình tháng tính năm - Như chi cho ăn, mặc - Học tập - Chi cho lại - Chi cho vui chơi, giải trí HĐ2: Tìm hiểu cách cân đối thu, chi GV: Hướng dẫn học sinh cách tính cân đối thu, chi theo ý HS: Thực a,b,c giám sát bảo giáo GV: Nhận xét thực hành viên 4.Củng cố II Xác định chi tiêu gia đình - Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, giày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình - Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí - Chi cho việc lại: Tàu xe, xăng - Chi cho vui chơi - Chi cho đám hiếu hỉ III Cân đối thu – chi Bài tập a) Gia đình em có người, mức thu nhập tháng 8.000.000 đồng ( thành phố) 4.000.000 đồng ( nông thôn) Em tính mức chi tiêu cho nhu cầu cần thiết cho tháng tiết kiệm 1.000.000đồng - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức làm việc học sinh - Đánh giá kết đạt học sinh sau cho điểm Hướng dẫn nhà chuẩn bị cho sau - Về nhà học tính toán lại khoản thu nhập gia đình V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 69 Bài 27: Thực hành BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VỀ THU – CHI TRONG GIA ĐÌNH (T1) I- Mục tiêu Kiến thức: - Nắm vững kiến thức thu chi gia đình Kĩ năng: - Xác định mức thu – chi gia đình tháng, năm Thái độ: - Có ý thức giúp đở gia đình tiết kiệm chi tiêu II- Chuẩn bị gv hs - GV: Các kiến thức thu – chi gia đình; Bài tập tình để học sinh giải - Hs: đọc trước III Phương pháp: - PP vấn đáp - PP Trực quan - PP Thực hành IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Thu nhập gia đình dạng nào? ? Chi tiêu gia đình gồm có khoản nào? Bài Gv chia học sinh làm tổ thảo luận tập a,b,c SGK trang 134 phút 3.1 Xác nhận thu nhập gia đình: Bài tập a): Tổng thu nhập gia đình người sống thành phố : - Thu nhập ông : 900.000đ - Thu nhập tiền hưu bà : 350.000đ - Thu nhập tiền bà làm CN : 1.000.000đ - Thu nhập tiền lương Gv mẹ : 800.000đ 3.050.000đ/ tháng Bài tập b): Tổng thu nhập gia đình có người nông thôn là: - Phần thóc lại 3,5 tần = 3500kg x 2000đ/kg = 7.000.000đ - Tiền bán rau = 1.000.000đ 8.000.000đ/năm Bài tập c): Tổng thu nhập gia đình người miền trng du Bắc là: - Tiền bán chè : 10.000.000đ - Tiền bán thuốc : 1.000.000đ - Tiền bán củi : 200.000đ - Tiền bán sản phẩm : 1.800.000đ 13.000.000đ/năm 3.2 Xác định mức chi tiêu gia đình: Thảo luận phút: Hãy dựa vào mức thu nhập mục I Tính ước chi tiêu gia đình em năm( tháng) Bài tập a): Tổng thu nhập 3.050.000đ/ tháng/ gia đình người/ thành phố Chi tiêu tháng: - Gạo 1,5kg/ ngày x 30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ - Mua thức ăn 30.000/ngày x 30 ngày = 900.000đ - Chi tiền học cho hai chị em = 200.000đ - Mua đồ dung gia đình = 100.000đ - Chi khác ( xăng, dầu…) = 300.000đ - Trả tiền điện nước = 100.000đ 1.960.000đ Tiết kiệm : 3.050.000đ - 1.960.000đ = 1.090.000đ Bài tập b): Tổng thu nhập 8.000.000đ/năm/ gia đình người/ nông thôn Chi tiêu năm: - Gạo có sẵn không mua - Rau cải, củ có sẵn không mua - Mua thịt cá 10.000đ x 365 ngày = 3.650.000đ - Tiền điện, nước, xe cộ = 2.000.000đ - Chi phí khác = 500.000đ 6.150.000đ Tiết kiệm : 8.000.000đ – 6.150.000đ = 1.850.000đ Bài tập c): Tổng thu nhập 13.000.000đ/năm/ gia đình người / miền núi Tổng chi tiêu: - Gạo 1,5kg x 365 ngày = 547,5kg x 7000đ/kg = 4.051.500đ - Có sẵn gia cầm rau không mua phục vụ bữa ăn - Tiền thức ăn cho gia cầm, gia súc không dung - Tiền xăng lại chuyên chở 5000đ/ ngày x 365 ngày = 1.825.000đ - Điện nước 15.000đ/ ngày x 365 ngày = 5.475.000đ - Chi khác = 500.000đ 12.186.500đ Tiết kiệm : 13.000.000đ – 12.186.500đ = 813.500đ 3.3 Cân đối thu – chi : Bài tập a): Gia đình người * Ở thành phố: - Thu nhập 2.000.000đ/ tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ + Thức ăn 30.000đ/ngày x 30 ngày + Điện nước 10.000đ/ngày x 30 ngày + Đi học = 360.000đ = 900.000đ = 300.000đ = 200.000đ + Chi phí khác = 200.000đ 1.960.000đ - Tiết kiệm : 2.000.000đ – 1.960.000đ = 40.000đ * Ở nông thôn; - Thu nhập 800.000đ/tháng - Chi : + Gạo 1.5kg x30 ngày = 45kg x 8000đ = 360.000đ + Cá, rau có sẵn không mua + Điện = 50.000đ + Nước sông có sẵn + Đi học = 100.000đ + Chi phí khác = 100.000đ 610.000đ - Tiết kiệm : 800.000đ – 610.000đ = 190.000đ Bài tập b): - 1500đ/ngày – 1000đ/ ngày = 500đ/ ngày - 10 ngày sau sinh nhật bạn x 500đ/ ngày = 5.000đ - Mua truyện 3.000đ - Mua thiệp 2.000đ 5.000đ Bài tập c): - Năm có 200.000đ - Chi : Mua sách, vở, tập viết 5000đ/tháng x 12 tháng = 60.000đ Mua đồ chơi giải trí = 50.000đ 110.000đ - Dư lại : 200.000đ – 110.000đ = 90.000đ/năm Củng cố: Thu chi cần có cân đối hợp lí có để phần dư phòng có cố dung đến Hướng dẫn học nhà chuẩn bị cho sau - Học sinh học - Xem trước phần V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 35- Tiết PPCT: 70 Ngày soạn: 11/ /2011 Ngày dạy: / /2011 ÔN TẬP I.Mục tiêu ôn tập: -Giúp HS nắm vững kiến thức- kỉ vầ thu- chi nấu ăn gia đình -Vận dụng số kiến thức học vào thực tế sống II.Chuẩn bị : -GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi chương IV, V -Tranh ảnh liên quan III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ: Hãy xác định mức thu nhập gia đình người, sống thành phố tháng Biết rằng: -Cha làm công nhân: lương 2.100.000 -Mẹ GV lương: 3.050.000 -Hai học, nhận học bổng 500.000/đứa Hãy xác định cân thu- chi gia đình này? 3.Bài mới: Nội dung câu hỏi ôn tập 1.Có chất dd? Bao nhiêu nhóm thức ăn dd? Ta nên phân chia số bữa ăn ngày ntn? Tại ta phải ăn bữa sáng? 2.Tổ chức bữa ăn hợp lí gia đình gì? Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí? 3.Quy trình tổ chức bữa ăn gồm bước? Hãy xây dựng thực đơn giành cho bữa tiệc, liên hoan 4.Thu nhập gia đình gì? Chi tiêu gia đình gì? Cân đối thu – chi sao? 5.Hãy xác định tổng thu nhập dự kiến cách chi tiêu cho gia đình sau để cuối đảm bảo cân đối thu – chi: a.Gia đình người, làm nông, sống nông thôn Thu nhập thóc tấn/ năm, để ăn 1,5 tấn, biết lúc bán thóc 2.000đ/kg Ngoài bán rau: 1.000.000đ, bán vịt, gà : 3.550.000đ b.Gia đình người, sống thành thị, làm công nhân viên chức nhà nước Tiền lương chồng : 4.570.000đ Tiền lương vợ: 3.280.000đ Con lớn sinh viên, làm thêm: 1.000.000đ Con út nhận học bổng : 500.000đ 4.Củng cố: Cần nắm vững thu nhập gia đình để bố trí cho chi tiêu nhỏ thu vào 5.Dặn dò: -Về xem lại tập tình SGK -Học thuộc long 15, 21, 22, xem lại toàn chương trình HKII để làm trắc nghiệm GV nhận xét tiết học ... vào thấm qua da thể cách nào? -Rất quan trọng, ?Nước có quan trọng 75% thể nước, người thiếu ta chết không? sao? 6. Nước: GV bổ sung: nước có vai trò quan trọng việc điều tiết thể, có khắp nơi... ………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 40 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM I Mục tiêu dạy: Kiến thức: - Qua học sinh hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kĩ năng: - Cách... Ngày soạn: Tiết 41 BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiết ) I Mục tiêu bàiday: Kiến thức: - Qua học sinh hiểu vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kĩ năng:

Ngày đăng: 17/09/2017, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w