Giáo án sinh học lớp 9 hay

160 697 0
Giáo án sinh học lớp 9 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TIẾT 1 : MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC IMỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen Hiểu và gghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học

Ngày soạn : 16 / 8 / 2014 Ngày giảng : / / 2014 CHƯƠNG 1 : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN TIẾT 1 : MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học -Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen -Hiểu và gghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình -Xây dựng ý thức tự giác và thói quen học tập môn học II/CHUẨN BỊ : -Giáo viên : giáo án + tranh vẽ các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Men Đen Học sinh: tìm hiểu trước nội dung bài học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : Sách vở học tập 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Di truyền học -Yêu cầu hs làm bài tập mục sGK-5 : Liên hệ bản thân mình có những điểm giống và khác bố mẹ -giải thích: Đặc điểm giống bố mẹ là hiện tượng di truyền -đặc điểm khác bố mẹ là hiện tượng biến dị ?Thế nào là di truyền và biến dị -giải thích: Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song gắn liền với quá trình sinh sản -tổng kết -Trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố mẹ về chiều cao, màu mắt, hình dạng, tai -nêu được hai hiện tượng di truyền và biến dị I/ Di truyền học -Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu -biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiét -Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị *Hoạt động 2 : Men Đen người -1hs đọc tiểu sử cho II/ Men đen – người đặt 1 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG đặt nền móng cho di truyền học - giới thiệu tiểu sử của Men Đen -cho hs quan sát tranh vẽ hình 1.2 SGK-6 -yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và nêu phương pháp nghiên cứu của Men Đen ?Vì sao Men Đen chọn đậu Hà Lan làm đối tưọng nghiên cứu -thông báo: Men Đen đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ lai. Đây là điểm độc đáo trong phương pháp phân tích di truyền của ông- phương pháp phân tích các thế hệ lai, nhờ đó ông đã phát hiện ra các quy luật di truyền cả lớp theo dõi -Đọc kĩ thông tin và trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai -Do dễ trồngvà có thể phân biệt nhau rõ ràng về các tính trạng tương phản, tự thụ phấn nghiêm ngặt nên dễ dàng tạo ra dòng thuần nền móng cho di truyền học -Phương pháp phân tích các thế hệ lai SGK-6 Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học -Hướng dẫn hs nghiên cứu một số thuật ngữ -giới thiệu một số kí hiệu -lấy ví dụ cụ thể từng thuật ngữ III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học a/ Thuật ngữ: -Tính trạng -Cặp tính trạng tưong phản -Nhân tố di truyền -Giống ( dòng) thuần chủng b/ Kí hiệu ( SGK-7) 4/Củng cố : Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài , Giáo viên tổng kết toàn bài học -hướng dẫn trả lời câu 4 SGK: Men Đen chọn các cặp tính trạng tưong phản khi thực hiện các phép lai vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng -Giáo viên tổng kết toàn bài học 5/Hướng dẫn về nhà : -Học và trả lời các câu hỏi sgk -Tìm hiểu trước bài sau , Đọc phần em có biết Ngày soạn : 16 / 8/ 2014 2 Ngày giảng : / / 2014 TIẾT 2 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen -Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp , phát biểu được nội dung quy luật phân li -Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen -Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình, phân tích số liệu -Củng cố niềm tin vào khoa học khi nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng sinh học II/CHUẨN BỊ : -Giáo viên : giáo án + tranh phóng to hình 2.2 và 2.3 SGK trang 9 -Học sinh: tìm hiểu trước nội dung bài học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Tìm hiểu Thí nghiệm của Menđen -Hướng dẫn hs quan sát tranh 2.1 SGK-8 giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan -Sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn ? nhận xét kiểu hình ở F 1 ?Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 trong từng trưòng hợp -cho hs quan sát tranh vẽ hình 2.2 SGK-9 -phân tích bảng 2 , thảo luận trong nhóm để rút ra tỉ lệ -Kiểu hình F 1 mang tính trnạg trội của bố hoặc mẹ -Hoa đỏ : Hao trắng= 705: 224 =3,14:1= 3:1 -Thân cao: thân lùn= 487: 177 = 2,8: 1 = 3: 1 -Quả lục : quả vàng= 428: 224= 3,14: 1= 3:1 -Dựa vào hình 2.2 để trình bày thí nghiệm, lớp nhận III/ Thí nghiệm của Men Đen 1/ Các khái niệm: -Kiểu hình : Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể -Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F 1 -Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F 2 mới được biểu hiện 2/ Thí nghiệm: a/ Đối tượng: đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản b/Phương pháp tiến hành: SGK-8 c/ Kết quả thí nghiệm: P: Hoa đỏ X Hoa trắng F 1 : Hoa đỏ F 2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng 3 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG ?Trình bày thí nghiệm của Men Đen -nhấn mạnh về sự thay đổi giống làm mẹ thì kết quả thu được không thay đổi và từ đó thấy được vai trò di truyền của bố mẹ là như nhau -Yêu cầu hs làm bài tập điền từ SGK-9 -yêu cầu hs nhắc lại nội dung quy luật phân li -Tổng kết xét bổ xung -Lựa chọn cụm từ điền vào chỗ trống: 1: đồng tính 2: 3 trội: 1 lặn ( Kiểu hình có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn) 3/Nội dung quy luật phân li Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn *Hoạt động 2 : Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm -Men Đen nhận thấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau như quan niệm đương thời _Nêu quan niệm của Men Đen về giao tử thuần khiết -Treo tranh vẽ cho hs quan sát sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trnạg của Men đen ? Tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F 2 ? Tại sao F 2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng -Tổng kết lại cách giải thích kết quả là sự phân li mỗi nhân tố di truyền về -Quan sát tranh vẽ , thảo luận nhóm xác định được: +G F 1 : 1A : 1a + Hợp tử F 2 có tỉ lệ : 1AA : 2A a: 1aa +Hợp tử A a , biểu hiện kiểu hình trội giống hợp tử AA II/ Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm -Theo Men Đen: +Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định +Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền +Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh 4 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG một giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ thể thuần chủng của P 4/Củng cố : Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học 5/Hướng dẫn về nhà : -Học và trả lời các câu hỏi sgk -Tìm hiểu trước bài sau 5 Ngày soạn : 11/09/2006 Ngày giảng : 20/09/2006 TIẾT 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG ( TIẾP THEO) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của menđen, phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá - Rèn kỹ năng phân tích và quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm II/CHUẨN BỊ : -Giáo viên : giáo án + tranh phóng to hình 5 SGK trang 17+ bảng phụ ghi nội dung bảng 5 SGK trang 18 -Học sinh: tìm hiểu trước nội dung bài học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học 3/Bài mới : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Tìm hiểu Menđen trong việc giải quyết kết quả thí nghiệm - Yêu cầu học sinh nhắc lại tỷ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F 2 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và giải thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen - Lưu ý cho học sinh ở cơ thể lai F 1 khi hình thành giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b như nhau nên tạo ra 4 giao tử có tỷ lệ ngang nhau - Nêu được tỷ lệ + Vàng/ xanh ~3/1 +Trơn/ Nhăn ~ 3/1 - Thu nhận thông tin: Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời, địa diện nhóm len trình bày trên hình 5, các nhóm khác bổ sung - học sinh vận dụng kiến thức nêu được : Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái nên F 2 có 16 tổ hợp giao tử III/ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm - Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định - quy ước: + Gen A quy định hạt vàng + Gen a quy định hạt xanh + Gen B quy định vỏ trơn + Gen b quy định vỏ nhăn - Kiểu gen vàng, trơn thuần chủng là AA BB - Kiểu gen xanh, nhăn : aa bb - Sơ đồ lai: P : AA BB x aa bb G : AB ab F 1 : aa Bb x aa Bb 6 HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH NI DUNG - ? Ti sao F 2 li cú 16 t hp giao t hay hp t - Hng dn cỏch xỏc nh kiu hỡnh v kiu gen F 2 , yờu cu hc sinh hon thnh bng 5 SGK trang 18 GF 1 : AB, Ab, aB, ab F 2 : 16 loi t hp AB Ab aB Ab AB AABB AABb AaBb AABb Ab AABb Aabb AaBb Aabb aB AaBb AaBb aaBB AaBb Ab AABb Aabb AaBb AAbb Bng 5: Phõn tớch kt qu lai hai cp tớnh trng Kiu hỡnh F 2 T l Ht vng, trn Ht vng, nhn Ht xanh, trn Ht xanh, nhn T l ca mi kiu gen F 2 1AABBB 2 AaBB 3AABb 4 AaBb 1Aabb 2 Aabb 1aaBB 2aaBb 1aabb T l ca mi kiu hỡnh F 2 9 3 3 1 *Hoạt động 2 - Tìm hiểu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi: -? Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú -? Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Đa ra những công thức tổ hợp để phân tích cho học sinh - Sử dụng t liệu trong bài để trả lời và nêu đ- ợc: + F 2 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền và hình thành các kiểu gen khác P + Sử dụng quy luật phân li độc lập có thể giải thích đợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp IV/ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Quy luật phân li độc lập giải thích đợc một trong những nguyên nhân làm xuất hiện sự biến dị tổ hợp đó là sự phhna ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá 4/Củng cố : Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài 7 -Gi¸o viªn tæng kÕt toµn bµi häc 5/H íng dÉn vÒ nhµ : -Häc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sgk -T×m hiÓu tríc bµi sau Ngµy so¹n : 11/09/2006 Ngµy gi¶ng : 20/09/2006 TIẾT 5 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG ( TIẾP THEO) I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của menđen, phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá - Rèn kỹ năng phân tích và quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm II/CHUẨN BỊ : -Giáo viên : giáo án + tranh phóng to hình 5 SGK trang 17+ bảng phụ ghi nội dung bảng 5 SGK trang 18 -Học sinh: tìm hiểu trước nội dung bài học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra bài cũ : Trong quá trình học 3/Bài mới : 8 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Tìm hiểu Menđen trong việc giải quyết kết quả thí nghiệm - Yêu cầu học sinh nhắc lại tỷ lệ phân li từng cặp tính trạng ở F 2 - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và giải thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen - Lưu ý cho học sinh ở cơ thể lai F 1 khi hình thành giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b như nhau nên tạo ra 4 giao tử có tỷ lệ ngang nhau - ? Tại sao ở F 2 lại có 16 tổ hợp giao tử hay hợp tử - Hướng dẫn cách xác định kiểu hình và kiểu gen ở F 2 , yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 5 SGK trang 18 - Nêu được tỷ lệ + Vàng/ xanh ~3/1 +Trơn/ Nhăn ~ 3/1 - Thu nhận thông tin: Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời, địa diện nhóm len trình bày trên hình 5, các nhóm khác bổ sung - học sinh vận dụng kiến thức nêu được : Do sự kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái nên F 2 có 16 tổ hợp giao tử III/ Menđen giải thích kết quả thí nghiệm - Menđen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định - quy ước: + Gen A quy định hạt vàng + Gen a quy định hạt xanh + Gen B quy định vỏ trơn + Gen b quy định vỏ nhăn - Kiểu gen vàng, trơn thuần chủng là AA BB - Kiểu gen xanh, nhăn : aa bb - Sơ đồ lai: P : AA BB x aa bb G : AB ab F 1 : aa Bb x aa Bb GF 1 : AB, Ab, aB, ab F 2 : 16 loại tổ hợp AB Ab aB Ab AB AABB AABb AaBb AABb Ab AABb Aabb AaBb Aabb aB AaBb AaBb aaBB AaBb Ab AABb Aabb AaBb AAbb Bảng 5: Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng Kiểu hình F 2 Tỷ lệ Hạt vàng, trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh, trơn Hạt xanh, nhăn Tỷ lệ của mỗi kiểu gen ở F 2 1AABBB 2 AaBB 3AABb 4 AaBb 1Aabb 2 Aabb 1aaBB 2aaBb 1aabb Tỷ lệ của 9 HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH NI DUNG mi kiu hỡnh F 2 9 3 3 1 *Hoạt động 2 - Tìm hiểu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi: -? Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị lại phong phú -? Nêu ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Đa ra những công thức tổ hợp để phân tích cho học sinh - Sử dụng t liệu trong bài để trả lời và nêu đ- ợc: + F 2 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền và hình thành các kiểu gen khác P + Sử dụng quy luật phân li độc lập có thể giải thích đợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp IV/ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Quy luật phân li độc lập giải thích đợc một trong những nguyên nhân làm xuất hiện sự biến dị tổ hợp đó là sự phhna ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá 4/Củng cố : Yêu cầu đọc tổng kết toàn bài -Giáo viên tổng kết toàn bài học 5/H ớng dẫn về nhà : -Học và trả lời các câu hỏi sgk -Tìm hiểu trớc bài sau 10 [...]... khả năng tự nhân đôi liên quan đến AND ( đợc học ở chơng III) HOT NG HC SINH NI DUNG 4/Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK trang 26 - Giáo viên tổng kết bài học 5/Hớng dẫn về nhà : - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 26 - Học bài ghi nhớ phần kết luận và tìm hiểu trớc bài sau Ngày soạn : 27/ 09/ 2006 Ngày giảng : 4/10/2006 ( Lớp 9A , 9B, 9C) TIT 9 : NGUYấN PHN I/MC CH YấU CU : - Rốn k nng quan... vn dng vo bi tp 5/Hng dn v nh : - Lm li cỏc bi tp SGK trang 22, 23 -16 Ngy son : 19/ 09/ 2006 Ngy ging : 29/ 09/ 2006 ( Lp 9A 9B) Ngy 30/ 09/ 2006 lp 9C CHNG II : NHIM SC TH TIT 8 : NHIM SC TH I/MC CH YấU CU : -Hc sinh nờu c tớnh c trng ca nhim sc th mi loi - Mụ t c cu trỳc hin vi in hỡnh ca nhim sc th k gia ca nguyờn phõn - Hiu c chc nng ca NST i...Ngày soạn : 11/ 09/ 2006 Ngày giảng : 22/ 09/ 2006 ( Lớp 9A 9B) Ngày 23/ 09/ 2006 lớp 9C TIT 6 : THC HNH TNH XC SUT XUT HIN CC MT CA NG KIM LOI I/MC CH YấU CU : -Hc sinh bit cỏcg xỏc nh xỏc sut ca mt v hai s kin ng thi xy ra thụng qua vic gieo cỏc ng kim loi - Bit vn dng xỏc sut hiu c t l cỏc... trạng + Giáo viên lu ý cho học sinh số lợng thống kê càng lớn thì càng đảm bảo độ chính xác - Thng kờ kt qu vo bng 6.2 4/Nhận xét đánh giá - Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm - Cho các nhóm viết thu hoạch theo bảng mẫu 5/Hớng dẫn về nhà : - Làm các bài tập SGK trang 22, 23 -12 Ngày soạn : 19/ 09/ 2006 Ngày giảng : 27// 09/ 2006-... số học sinh phát biểu, lớp bổ xung nhận xét - Ghi nhớ thông tin III/ chức năng của NST - NST là câú trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí nhất định - NST có đặc tính tự nhân đôi các tính trạng di truyền đợc sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể 4/Củng cố - Yêu cầu học sinh đọc kết luận SGK trang 26 - Giáo viên tổng kết bài học 5/Hớng dẫn về nhà : - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 26 - Học. .. Mỗi crômatít gồm 1 phân tử AND và prôtêin loại histôn - Yêu cầu học sinh : + Mô tả hình dạng, cấu - Một số học sinh phát trúc của NST, hoàn thnàh bài tập mục SGK trang biểu, lớp bổ xung nhận xét 25 + Giáo viên chốt lại kiến thức * Hoạt động 3: chức III/ chức năng của NST - NST là câú trúc mang gen trên năng của NST - Ghi nhớ thông tin - Giáo viên phân tích đó mỗi gen ở một vị trí nhất định thông tin... 4/Cng c - Yờu cu hc sinh c kt lun SGK trang 26 - Giỏo viờn tng kt bi hc 5/Hng dn v nh : - Tr li cỏc cõu hi trong SGK trang 26 - Hc bi ghi nh phn kt lun v tỡm hiu trc bi sau -23 Ngy son : 05/10/2006 Ngy ging : /10/2006 ( Lp 9A , 9B, 9C) TIT 11 : PHT SINH GIAO T V TH TINH I/MC CH YấU CU : -Hc sinh trỡnh by c cỏc quỏ tỡnh phỏt sinh giao t ng vt... - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về hình dạng, số lợng - mi loi b NST ging nhau v : -20 HOT NG GIO VIấN * Cấu trúc NST - Thông báo cho học sinh ở kỳ giữa NST có hình dạng đặc trng và cấu trúc hiển vi của NST đợc mô tả rõ ở kỳ này - Yêu cầu học sinh : + Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST, hoàn thnàh bài tập mục SGK trang 25 + Giáo viên chốt... -28 HOT NG GIO VIấN HOT NG HC SINH t phỏt trin thnh con trai hay con gỏi? -gi 1 hc sinh lờn bng trỡnh by c ch xỏc nh gii tớnh ngi -Phõn tớch cỏc khớa nim ng giao t v d giao t ngi ( ng giao t ch cho mt loi giao giao t) D giao t ( Cho hai loi giao t khỏc nhau) -?Vỡ sao t l sinh con trai trai : con gỏi cú t l 1 : 1 - ?sinh con trai hay con gỏi do ngi m cú ỳng khụng?( khụng ỳng) -tinh... hoa : 49, 9% hoa hng : 25% hoa trng F1 : 1 hoa : 2 hoa hng : 1 hoa trng t l kiu hỡnh ca tri khụng hon ton ỏp ỏn b,d Bi 4: SGK trang 23 sinh ra ngi con mt xanh( aa) b cho mt giao t a v m cho mt giao t a sinh ra ngi con mt en ( A - ) b hoc m cho mt giao t A Kiu gen v kiu hỡnh ca P l : M mt en ( A a ) x B mt en ( A a) Hoc m mt xanh ( a a ) x B mt en ( A a) ỏp ỏn d hoc b Bi 5: SGK trang 23 F2 cú 90 1 cõy . SGK trang 22, 23 16 Ngy son : 19/ 09/ 2006 Ngy ging : 29/ 09/ 2006 ( Lp 9A 9B) Ngy 30/ 09/ 2006 lp 9C CHNG II : NHIM SC TH TIT 8 : NHIM SC TH I/MC CH YấU CU : -Hc sinh nờu c tớnh c trng ca nhim sc. bảng mẫu 5/H ớng dẫn về nhà : - Làm các bài tập SGK trang 22, 23 12 Ngµy so¹n : 19/ 09/ 2006 Ngµy gi¶ng : 27// 09/ 2006- Líp 9A, 9B , 9C TIẾT 7 : BÀI TẬP CHƯƠNG I I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng. 10 Ngày soạn : 11/ 09/ 2006 Ngày giảng : 22/ 09/ 2006 ( Lớp 9A 9B) Ngày 23/ 09/ 2006 lớp 9C TIT 6 : THC HNH TNH XC SUT XUT HIN CC MT CA NG KIM LOI I/MC CH YấU CU : -Hc sinh bit cỏcg xỏc nh xỏc

Ngày đăng: 18/11/2014, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan