1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Sinh Học lớp 9 tích hợp liên môn: Môi trường và các nhân tố sinh thái

38 12,7K 104

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 10,67 MB

Nội dung

Giáo án Sinh Học tích hợp liên môn:1. Về kiến thức: Sau khi học xong chủ đề này học sinh phải: Hiểu được khái niệm chung về môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. Thông qua chủ đề các em: Nắm được thế nào là ô nhiễm môi trường và các nguyên nhân gây ô nhiễm. (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)

Trang 1

Phụ lục III

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO

VIÊN

I Tên dự án dạy học:

CHỦ ĐỀ: “MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN

TỐ SINH THÁI” (2 tiết).

Trang 2

II Mục tiêu dạy học:

1 Về kiến thức:

* Sau khi học xong chủ đề này học sinh phải:

- Hiểu được khái niệm chung về môi trườngsống và các loại môi trường sống của sinh vật

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh vànhân tố sinh thái hữu sinh

* Thông qua chủ đề các em:

- Nắm được thế nào là ô nhiễm môi trường vàcác nguyên nhân gây ô nhiễm (Kiến thức bài 54Sinh học 9: Ô nhiễm môi trường)

- Nắm được tại sao khi trồng nhiều cây xanh lạihạn chế ô nhiễm môi trường (Kiến thức bài 52Hóa học 9: Tinh bột và xenlulozơ

- Thấy được hậu quả của ô nhiễm môi trường dotác nhân vật lí và hóa học gây ra dẫn đến hiệntượng đột biến và một số bệnh, tật di truyền ởngười nói riêng và sinh vật nói chung (Kiến thức

Trang 3

bài 21, 22, 23 và 29 Sinh học 9 đó là: Đột biến gen;Đột biến cấu trúc; Đột biến số lượng NST; Bệnh vàtật di truyền ở người) Từ đó nêu được vai trò củađột biến đối với sinh vật.

- Giải thích được vì sao cần phải phòng ngừa tainạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại (Kiến thứcbài 15 trong Giáo dục công dân 8 là Phòng ngừatai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại)

- Giải thích được tại sao cần phải bảo vệ môitrường và tài nguyên thiên nhiên (Kiến thức bài 14trong GDCD 7 là Bảo vệ môi trường và tài nguyênthiên nhiên và bài 38 Bảo vệ tài nguyên sinh vậtViệt Nam Địa Lí 8)

- Giải thích được vì sao có sự thay đổi của thờitiết, khí hậu, và nhiệt độ không khí ( Kiến thức bài

18 trong Địa lí 6 là Thời tiết, khí hậu và nhiệt độkhông khí)

- Con người tác động đến môi trường qua nhữngthời kì nào (Kiến thức bài 8, 9 trong Lịch Sử 6 làThời Nguyên thủy và bài 53 Sinh học 9 Tác độngcủa con người tới môi trường)

Trang 4

ngắn khác nhau trên trái đất:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”

(Kiến thức bài 9 trong Địa Lí 6 là Hiện tượngngày, đêm dài ngắn theo mùa)

* Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môitrường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệmôi trường, từ đó có ý thức bảo vệ môi trườngsống của chính mỗi chúng ta

- Kỹ năng lắng nghe, hoạt động nhóm

- Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thôngtin

Trang 5

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn đểgiải quyết các vấn đề về môi trường.

- Kĩ năng liên kết các kiến thức giữa các phânmôn…

- Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học

- Yêu thích môn Sinh học cũng như các mônkhoa học khác như: Địa lí, Giáo dục công dân, lịchsử…

III Đối tượng dạy học của dự án:

Học sinh khối và 9 THCS Tam Hưng – ThanhOai – Hà Nội

Trang 6

mà vẫn mang lại hiệu quả nhận thức cao, đặc biệttránh được những biểu hiện cô lập, tách rời từngkiến thức Vì dạy học theo quan điểm tích hợp làmột xu hướng tất yếu của dạy học hiện đại.

- Học sinh được rèn luyện thói quen, tư duy nhậnthức một vấn đề nào đó một cách có hệ thống vàlogic

- Gắn kết được các kiến thức, kĩ năng và thái độcủa các môn khoa học khác với nhau làm cho họcsinh yêu thích môn học hơn

V Thiết bị dạy học, học liệu:

1 Đối với giáo viên (GV):

* Bảng phụ

* Một số tranh và hình ảnh

* Clip về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường

Trang 7

* Sách giáo khoa và giáo viên: Sinh 9, Địa 6 và 8,

Sử 6 và Giáo dục công dân 7, 8

* Phòng bộ môn có máy tính, máy hất, màn hình

* Việc thiết kế GAĐT được chuẩn bị như sau:

Bước 1: GV tiến hành soạn giáo án như giảng dạy

bình thường trên lớp theo đúng mẫu qui định của tổchuyên môn và sự thống nhất chung của Sở giáodục

Bước 2: Tiến hành soạn GAĐT để giảng dạy trên

lớp bằng máy Projector

- Xác định nội dung bài dạy, phần kiến thức cầnghi bảng để HS theo dõi bài, từ đó tính toán cácslide (trang) tương ứng

- Tiến hành soạn nội dung bài vào các Slide vàchọn cách trình chiếu thích hợp

Bước 3: Yêu cầu chung cho việc chuẩn bị GAĐT

bằng các Slide:

- Yêu cầu chung:

Trang 8

đảm đặc trưng bộ môn nhằm tạo hiệu quả cao chogiờ học Khi không dùng chúng ta chỉ cần bấm vàochữ (B) trên bàn phím là màn hình tắt còn muốndùng tiếp chúng ta lại bấm vào chữ (B) là màn hìnhlại bật.

+ GAĐT không thể thay thế giáo án truyền thống

mà đó chỉ là phương tiện hỗ trợ cho GV trong việcthực hiện các phương pháp dạy học theo hướng đổimới phương pháp, các khâu của quá trình dạy học

+ GAĐT giúp GV tiết kiệm thời gian, góp phầnthể hiện đồ dùng dạy học, thay thế hệ thống bảngphụ cồng kềnh cho GV, trình chiếu các tư liệu dạyhọc mà GV dùng để minh hoạ cho bài học

+ Không lạm dụng CNTT vào giờ dạy mà làm mất

đi sự lôgic của một giờ Sinh học

- Yêu cầu với việc thiết kế từng Slide:

+ Nền Slide thường sử dụng màu sáng nhạt, khôngnên sử dụng màu quá tương phản với các đối tượngtrình bày Nên sử dụng nền trắng, màu chữ đen

Trang 9

hoặc xanh đậm, tác động vào mắt HS Nếu sử dụngnền xanh thẫm thì phải dùng chữ màu trắng thì chữmới rõ khi chiếu các Slide này qua máy Projector.

+ Font chữ và màu chữ: Nên dùng một loại fontchữ phổ biến là Times New Roman, chân phương,đồng thời sử dụng cách viết đậm, nghiêng, hoa,chữ thường một cách hợp lí Cỡ chữ thường từ 24trở nên, phối hợp nhiều nhất là ba màu chữ để làm

rõ các nội dung trọng tâm khác nhau Sử dụng cácbacgroud (khung, nền) thống nhất trong toàn bộcác Slide Khai thác và sử dụng tiện íchPowerpoint là hết sức thuận lợi trong giảng dạySinh học nhưng phải phù hợp với nội dung bài dạy

và không nên quá lạm dụng

2 Đối với học sinh (HS):

* Chuẩn bị bút dạ

* Sách giáo khoa

* Tìm hiểu thông tin về môi trường và các nhân tốsinh thái trong các môn học: Sinh 9, Địa lí 8 và 6,Giáo dục công dân 8 và 7, Lịch sử 6

Trang 10

VI Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.

1 Ổn dịnh tổ chức:

2 Bài mới:

Như các em đã biết giữa sinh vật và môi trường

có mối quan hệ khăng khít với nhau và các sinh vậtluôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại vớicác nhân tố vô sinh của môi trường Tạo thành một

hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Để hiểu

rõ mối quan hệ này từ đó giúp con người đề ra cácbiện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triểnbền vững thì cô mời các em đi nghiên cứu: Dạy

Trang 11

học tích hợp các môn: Sinh học, Địa Lí, Giáo dụccông dân, Lịch Sử, Hóa học và Ứng dụng CNTT.Thông qua chủ đề: “Môi Trường và các nhân tốsinh thái”

HOẠT ĐỘNG 1: Môi trường sống của sinh vật :

- GV: Chiếu tranh con Hươu lên màn hình, yêu cầu

HS quan sát và liệt kê tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến con Hươu trong hình

- HS: Làm việc cá nhân, quan sát nêu được các yếu

tố ảnh hưởng đến con Hươu là: Đất, ánh sáng, con người, giun sán, nước, không khí, thú dữ, cây cỏ

- GV: Chiếu đáp án sơ đồ những yếu tố tác động tới con Hươu và giảng cho các em biết tất cả các yếu tố đó tạo lên môi trường sống của con Hươu Vậy môi trường sống là gì?

- HS: Chú ý lắng nghe Từ sơ đồ đó các em khái quát thành môi trường sống của sinh vật

- GV: Kết luận và ghi bảng

Trang 12

- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao

gồm tất cả những gì bao quanh chúng, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.

- GV: Chiếu một số hình ảnh về động vật, thực vật.Yêu cầu HS hoàn thành bảng 41.1 về môi trườngsống của sinh vật

- HS: Quan sát và liên hệ thực tế để hoàn thànhbảng 41.1 theo nhóm (4 nhóm) Đại diện 2 nhómlên trình bày, 2 nhóm còn lại đối chiếu với kết quảcủa nhóm mình để nhận xét và bổ sung nếu có

Trang 13

+ Môi trường nước

+ Môi trường trên mặt đất - không khí.

+ Môi trường trong đất.

+ Môi trường sinh vật.

- GV: Kiểm tra lại sự tiếp thu kiến thức về phânloại môi trường bằng cách chiếu tranh câm mô tảmôi trường sống của sinh vật, gọi một em lên chỉcác loại môi trường của sinh vật

- 1 em lên chỉ các em còn lại chú ý lắng nghe, sau

đó nhận xét

- GV tích hợp: (Kiến thức bài 54 Sinh học 9: Ô

nhiễm môi trường)

- GV: Em hãy cho biết tình hình môi trường hiện nay thông qua?

- GV chiếu câu truyện ngắn: ”CON RÙA VÀNG” lên màn hình và gọi 1 em đọc to rõ ràng cho cả lớp nghe.

Trang 14

nắng nóng, một tốp học sinh đang đi dạo quanh hồ thì nhìn thấy một chú rùa vàng nổi lên mặt nước Các em dừng lại quan sát

Rùa vàng đang bơi và cố tìm cách lên bờ, trông nó thật vất vả mà không tìm được lối lên Một học sinh đi lại gần rùa, cúi xuống đua tay ra định giúp rùa, xong cậu ta đứng phắt dậy Có tiếng hỏi:

- Sợ à! Sợ gì để tớ!

Cậu kia đáp

- Không sợ rùa mà sợ mùi hôi thối!

Anh bạn kia vừa cúi xuống, còn xa mới tới mặt nước rùa đang bơi, nhưng cũng vội đứng lên ngay

vì không chịu nổi mùi nước hồ xông lên.

Đúng vậy nước hồ thối quá, đi thôi!

Mọi người nhìn hồ chới với, ai cũng cảm nhận như

là rùa đang trách cứ mình

Trang 15

- 1 HS lên đọc các em còn lại chú ý lắng nghe đểhiểu được thông điệp về môi trường mà câu truyệnmang tới.

- GV: qua câu truyện hình ảnh rùa và nước nói lênđiều gì?

- HS thấy được môi sống của sinh vật đang bị ônhiễm trầm trọng

- GV: đưa ra một số hình ảnh về ô nhiễm môitrường

- HS: từ hình ảnh các em thấy được không chỉ cómôi trường nước bị ô nhiễm mà các loại môitrường đều bị ô nhiễm Từ đó các em hình thànhkhái niệm ô nhiễm môi trường là gì?

- GV: kết luận và ghi bảng

- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tựnhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất lí học,hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi

Trang 16

môi trường bị thay đổi thì dẫn đến hiện tượng gì?

- GV tích hợp: Kiến thức bài 21, 22, 23 trong Sinhhọc 9 là hiện tượng Biến dị và đưa ra sơ đồ kháiquát và giảng sơ đồ

- HS: quan sát chú ý lắng nghe và ghi nhớ kiếnthức

- GV: Đưa ra một số hình ảnh đột biến ở người vàđộng vật

- HS: qua hình ảnh thấy được hậu quả của ô nhiễmmôi trường và liên hệ đến nạn nhân chất độc màu

da cam và tại sao ở Phú thọ lại có làng được gọi làlàng ung thư

- GV tích hợp: Kiến thức bài 15 trong Giáo dụccông dân 8 là Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ

và các chất độc hại

- HS: Liệt kê các vụ cháy nổ mà em biết

Trang 17

- GV: cung cấp cho các em 2 vụ gần đây nhất là:

vụ nổ nhà máy sản xuất pháo hoa ở Phú Thọ và vụ

nổ nhà ông Phương khói lửa ở quận 3

- GV: chiếu 1 số hình ảnh về các vụ cháy nổ Vậynguyên nhân là do đâu?

- HS: nêu được nguyên nhân chủ yếu là do conngười

- GV: kết luận ghi bảng

- Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động củacon người gây ra Ngoài ra còn do một số hoạtđộng của tự nhiên

- GV tích hợp: Kiến thức bài 29 trong Sinh học 9 làBệnh và tật di truyền ở người

- HS: nêu hậu quả của ô nhiễm môi trường

- GV: kết luận ghi bảng

Trang 19

+ Tích cực trồng cây xanh

+ Tuyên truyền

+ Hạn chế phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ

- GV: Nêu câu hỏi tại sao phải tích cực trồng câyxanh?

GV tích hợp kiến thức bài 52 trong Hóa học 9:Tinh bột và xenlulozơ

HS: Nêu được CO2 tham gia vào quá trình quanghợp theo phản ứng

6nCO2 + 5nH2O  Clorophin, ánhsáng   (-C6H10O5-)n+ 6nO2

Do vậy lượng CO2 trong không khí giảm

- GV tích hợp kiến thức bài 14 trong GDCD 7 làbảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên và bài

38 bào vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam địa lý 8:

- GV: Đưa ra câu vấn đề tại sao chúng ta phải bảo

vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Trang 20

hiểu biết thực tế và nêu được môi trường hiện nayđang bị ô nhiễm và tài nguyên thiên nguyên ngàycàng cạn kiệt, điều quan trọng các em thấy đượcbảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chính

là bảo vệ môi trường sống của mỗi chúng ta từ đócác em rút ra được môi trường có ý nghĩa và vai trògì?

- GV: Kết luận và ghi bảng:

- Vai trò của môi trường:

+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế văn hoá

Trang 21

- GV: Cho HS quan sát lại tranh đáp án các yếu tốảnh hưởng đến con Hươu và GV giảng những yếu

tố ảnh hưởng đến con Hươu người ta gọi là nhân tốsinh thái

- GV: Nêu vấn đề, vậy thế nào là nhân tố sinh thái?các em đi nghiên cứu hoạt động 2

HOẠT ĐỘNG 2: Các nhân tố sinh thái của môi

Trang 22

thái trên thành các nhóm (dựa vào những điểmkhác nhau).

- HS: Dựa vào sự sống của các yếu tố hoặc khảnăng lớn lên, sinh sản để phân chia

Nhóm không sống: Ánh sáng, nhiệt độ, khôngkhí

nhóm cơ thể sống: Thực vật, thú dữ, giun sán

- GV: Kết luận và ghi bảng

- Các nhân tố sinh thái được chia thành 3 nhóm:

+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió,đất, nước, địa hình

+ Nhân tố hữu sinh (Nhân tố sinh vật): VSV, nấm,động vật, thực vật,

+ Nhân tố sinh thái: con người

- HS: Giải thích tại sao con người được xếp vàonhóm nhân tố sinh thái riêng

Trang 23

- GV: Đưa ra câu hỏi: Sự thay đổi của thời tiết, khíhậu, nhiệt độ không khí diễn ra như thế nào?

- GV tích hợp: Kiến thức bài 18 trong Địa lí 6 làThời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

- GV: Chiếu thông tin dự báo thời tiết của mộtngày lên màn hình

- HS: Quan sát kết hợp với thực tế hàng ngày trên

ti vi, đài phát thanh về dự báo thời tiết để đưa rakhái niệm thời tiết, khí hậu là gì?

Trang 24

hưởng đến hoạt động hàng ngày của con người từ

ăn, mặc, ở cho đến các hoạt động sản xuất

- GV: Chiếu hình ảnh quá trình nóng lên của tráiđất

- HS: Theo dõi để rút ra thế nào là nhiệt độ khôngkhí và nguyên nhân là do đâu?

- GV: Kết luận và ghi bảng

- Do mặt đất hấp thụ nhiệt và ánh sáng của Mặt trờirồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ không khí

- GV: Chiếu bảng 41.2 SGK T 119 sinh 9 lên máy

để kiểm tra kiến thức các em vừa thu được

- HS: Hoạt động nhóm hoàn thành bảng

- GV: Gọi 2 nhóm lên thuyết minh 2 nhóm còn lạitheo dõi và so sánh với kết quả của nhóm mình để

Trang 25

nhận xét và bổ sung Sau đó GV chốt đáp án trênmáy.

- HS: Từ phần hoạt động nhóm của mình để thấyđược những hoạt động của con người tới môitrường (cả tích cực và tiêu cực)

- GV: Kết luận và ghi bảng

- Nhân tố con người: Tác động tích cực: cải tạo,nuôi dưỡng, lai ghép tác động tiêu cực: săn bắn,đốt phá làm cháy rừng

- GV Tích hợp: Kiến thức bài 8, 9 trong Lịch Sử 6

là Thời Nguyên thủy và bài 53 Sinh học 9 Tácđộng của con người tới môi trường. Con người tác động đến môi trường qua những thời kì nào?

- HS: Suy nghĩ độc lập đưa ra được 3 thời kì:

+ Thời kì nguyên thủy

+ Thời kì xã hội nông nghiệp

+ Thời kì xã hội công nghiệp

Trang 26

người tới môi trường qua 3 thời kì.

- HS: Quan sát và nêu những hiểu biết về từng thời

kì Đặc biệt là thời kì nguyên thủy

- GV: Kết luận và ghi bảng

- Tác động của con người tới môi trường qua 3 thờikì:

+ Thời kì nguyên thủy

+ Thời kì xã hội nông nghiệp

+ Thời kì xã hội công nghiệp

- GV: Nhờ sự hiểu biết về thời kì nguyên thủy củacác em để giáo dục các em biết yêu quê hương đấtnước, biết quý trọng quá khứ Thông qua đó emhiểu thế nào về câu thơ:

Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.

Trang 27

- HS: Hiểu được là người Việt Nam phải biết đượcnguồn gốc Việt Nam, sống tốt trong hiện đại,hướng tới tương lai rực rỡ.

- GV: Yêu cầu HS trình bày được ví dụ về sự thayđổi của các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng củachúng tới sinh vật qua một số câu hỏi:

+ Trong 1 ngày ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?

+ Nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có

gì khác nhau?

+ Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào?

- GV Tích hợp: Kiến thức bài 9 trong Địa Lí 6:

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

- GV: Chiếu tranh mô tả hiện tượng ngày đêm

- HS: Quan sát ghi nhớ để giải thích vì sao có sựkhác nhau đó Từ đó nhận xét về sự thay đổi của

các nhân tố sinh thái Vị trí của nước ta nằm ở nửa

cầu nào?

Ngày đăng: 18/11/2014, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w