1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tử vong sau đột quỵ thiếu máu não

48 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 19,39 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não bệnh phổ biến giới Trong bệnh viện, 80% rối loạn thần kinh bệnh mạch máu não, tai biến chủ yếu bệnh mạch máu não đột quỵ não [1] [2] [4] [12] Theo tổ chức y tế giới, tử vong đột quỵ đứng hàng thứ sau bệnh tim, Mỹ đứng thứ sau bệnh tim ung thư Tỷ lệ đột quỵ theo tuổi, khoảng 1/4 trường hợp xảy 65 tuôi, khoảng 1/4 xảy 75 Vì đột quỵ cấp cứu y tế khẩn cấp Người ta nhận thấy bệnh nhân bị đột quỵ thoát tử vong thường chịu hậu với di chứng tàn phế nặng nề thể xác lẫn tinh thần [6] [7] [8] Vấn đề chẩn đoán tai biến mạch máu não ngày khơng khó việc điều trị tiên lượng vơ khó khăn Hiện y học phát triển, có nhiều ứng dụng điều trị đột quỵ não não như: [11][30] - Điều chỉnh huyết áp, chống phù não, trì đường máu, lưu thơng đường thở, giảm thân nhiệt, tăng cường nuôi dưỡng - Một số trường hợp cần thiết phải can thiệp ngoại khoa như: Kỹ thuật tạo hình động mạch qua da, giải phóng làm tiêu cục máu đơng, nong lịng động mạc hẹp Tuy nhiên thực tế, tỷ lệ tử vong sau đột quỵ não cịn cao Có nhiều yếu tố tiên lượng ảnh hưởng đến kết điều trị cất lượng sống bệnh nhân Bên cạnh yếu tố tiên lượng như: [2] [5] [9] - Rối loạn ý thức vào viện (Glassgow < 7) - Rối loạn hô hấp vào viện (có thở máy tự thở qua ống NKQ) - Có co giật duỗi cứng não - Giãn đồng tử bên bên - Rối loạn thân nhiệt, sốt cao liên tục - Huyết áp tâm thu (> 200mmHg) - Tuổi cao - nhồi máu não tái phát - Nhồi máu lớn,diện rộng - Chuyển dịch đường > 1cm Chúng nhận thấy yếu tố cận lâm sàng như:tăng cholesterol máu,tăng ngưng tập tiểu cầu với adenosinediphosphate(ADP) , fibrinogen corisol, CRP, công thức bạch cầu, liên quan đến tiên lượng bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp chuyên đề xin đề cập đến: - Tiên lượng đột quỵ thiếu máu não với tăng huyết áp ,tăng lipide máu ,tăng fibrinogen máu,tăng ngưng tập tiểu cầu - Tiên lượng sau đột quỵ thiếu máu não 1.TÓM LƯỢC TUẦN HOÀN NÃO [16] [5] [13] Năm 1676 Willis phát đa giác Willis, mở đàu cho nghiên cứu TBMMN Năm 1740, Haller sau Gravelhier (1616_, Riser (1936), Lazorthes (1961), Guiraud (1974) nghiên cứu giải phẩu, sinh lý tuần hoàn não 1.1 Đặc điểm giải phẫu tuần hoàn não [2] Não cung cấp máu từ động mach chính: động mạch cảnh động mạch sống lưng Khi vào nội sọ hệ mạch cảnh có mạch, bên trái bên phải để tưới máu cho bán cầu tương ứng Hai động sống lưng vào nội sọ hợp thành động mạch thân tưới máu cho tiểu não, thân não Có mạng nối tiếp rộng rãi: Theo Lazorthes Gemege có ba nơi nối nối tiếp: - Nối thông với động mạch lớn trước não (động mạch cảnh trong, động mạch cảnh ngoài, động mạch đốt sống) gồm: + Nối hố mắt: nhánh động mạch mắt thuộc cảnh với động mạch hàm trong, động mạch thái dương nơng động mạch mắt thuộc cảnh ngồi + Nối nhánh động mạch đốt sống với nhánh chẩm thuộc cảnh - Mạng nối đáy sọ - đa giác Willis: vòng tuần hồn bàng hệ lớn đáy sọ hình thành so với nối thông nhánh tận động mạch cảnh với với hệ động mạch đốt sống thân Động mạch thông trước mạng nối quan trọng phần trước hai bán cầu hai động mạch thông sau nối động mạch cảnh với hai động mạch não sau thuộc hệ động mạch sống - Nối thông nhánh động mạch võ não: nối thông nhánh nông động mạch não trước, động mạch não động mạch sau tạo thành mạng lưới phong phú tưới máu cho não: + Nối thông động mạch não trước động mạch não trước, sau rãnh Rolando, tong rãnh trán rãnh liên đỉnh + Nối thông động mạch não động mạch não sau phần rãnh đỉnh chẩm, mặt rãnh bên đỉnh rãnh thái dương + Nối thông động mạch não trước động mạch não sau rãnh đỉnh chẩm trong, bờ trước thể trai, nối động mạch quanh thể trai trước sau Nhờ có hệ thống mạch máu nối tiếp nhiều tầng mà máu cung cấp bù hệ động mạch cảnh hệ thống nền, bán câu não trái bán cầu não phải, khu vực nông động mạch với động mạch khác + Chỗ tắc mạch xa não, gần quai động mạch chủ khả tưới bù lớn + Sự tắc mạch xẩy chậm hệ thơng tưới máu bù có hiệu Khi HA trung bình ≤ 60 mmHg hay > 150mmHg, lúc cung lượng máu não biến đổi theo cung lượng tim Ngoài hiệu ứng Bayliss, điều hịa cung lượng máu não cịn có chế khác tham hia: áp lực riêng phần CO máu động mạch, tăng lên gây giãn mạch, giảm gây co mạch chi có tac động mạch nhỏ Ngồi có điều hịa thần kinh giao cảm, kích thích gây co mạch 10 34 gặp 90% trường hợp bệnh nhân bị tai biến mạch máu não thiếu máu não cục tai biến mạch máu não xuất huyết nội sọ Điều đặc biệt bệnh nhân thường có sẵn bệnh lý động mạch vành 10 GIẢM HOẠT ĐỘNG VỀ CHỨC NĂNG VÀ TÀN PHẾ SAU ĐỘT QUỴ NÃO [13] [19] [31] Sự giảm hoạt động chức thiếu khả thực hoạt động bình thường người, hậu nặng nề bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não Khả hồi phục kéo dài sống tùy thuộc vào nhiều yếu tố gia đình, chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Có vài nghiên cứu hậu lâu dài bệnh nhân sau bị tai biến mạch máu não Một nghiên cứu lớn nghiên cứu Auckland Trong nghiên cứu người ta ghi chép thông tin khả hoạt động chất lượng sức khỏe bệnh nhân Người ta nhận thấy 639 bệnh nhân sống sót sau năm chiếm 36% tổng số 1761 bệnh nhân bị tai biến mạch máu não từ 1991 - 1992 Trong nghiên cứu có 42% bệnh nhân năm đầu bị giảm hoạt động chức sau tai biến mạch máu não Sự tàn phế điều không thuận lợi cho bệnh nhân, kết thất bại điều trị giới hạn giảm hoạt động chức Nó tùy thuộc vào yếu tố tuổi tác, giới tính, văn hóa xã hội Mặc dù khả sau tai biến mạch máu não bàn luận niều y văn, nhiên tàn phế ý Người tàn phế gặp nhiều khó khăn nghề nghiệp tự chủ Sự khả hoạt động ngày nặng tàn phế nhiều Nghiên cứu khả hoạt động ngày nặng tàn phế nhều Nghiên cứu London cho biết bệnh nhân bị nhồi máu não tưới máu tồn vịng tuần hồn não trước, 35 hầu hết bị tàn phế 3-12 tháng sau tai biến mạch máu não Các bệnh nhân bị nhồi máu ngun nhân tuần hồn trước lỗ khuyết gây tàn phế Tương tự qua nghiên cứu dịch tể học Rochester, bệnh nhân bị nhồi máu vùng lỗ khuyết có kết tốt nhất, 80% bệnh nhân sau bị tai biến mạch máu não năm khơng có suy yếu chức nhẹ Các bệnh nhân bị tai biến mạch máu não bị tắc mạch từ tim triệu chứng trước tai biến xảy nghèo nàn, tai biến xảy suy sụp thần kinh nặng hậu xấu dạng tai biến mạch máu não khác 11 CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ NÃO [18] [21] [29] Sau bị tai biến mạch máu não chất lượng sống bệnh nhân khác Các hoạt động xã hội tiêu khiển bị giảm sút hầu hết bệnh nhân sống sót có không hồi phục chức Các phương tiện phục vụ cho chất lượng sống bắt đầu phát triển áp dụng để đánh giá tiên lượng bệnh nhân sau tai biến mạch mãu não Người ta nghiên cứu thiết bị để đánh giá chất lượng sống bao gồm thiết bị để đo lường thể chất, tinh thần, tình trạng tâm lý, tình trạng hoạt động xã hội tình trạng chức Một vài thiết bị phát minh bao gồm bảng phân độ tác động tai biến mạch máu não (Stroke Impact Scale = SIS), chất lượng sống EURO (EUROQOL) đo chất lượng sống theo Well - Being (Quality of well - being) - Sự đánh giá hậu tai biến mạch máu não chất lượng sống la quan trọng cho thực hành lâm sàng nghiên cứu, vật chưua có trí cơng nhận phương pháp tốt đánh giá hậu sau tai biến mạch máu não Những phương pháp không nhạy cảm việc phát thay đổi thể sau bị tai biến mạch máu não mức độ nhẹ Có nghiên cứu đạt chất lượng tác động tai biến mạch máu não lên 36 chất lượng sống bệnh nhân Mặc dù khơng có thiết bị đo lường chất lượng sống liên quan đến sức khỏe người bệnh như: Sự cảm xúc, giao tiếp, trí nhớ, suy nghĩa chức giữ vai trò xã hội SIS đượcphát minh biện pháp đánh giá đặc chủng tai biến mạch máu não, đặc biệt bệnh nhân bị tai biến mạch máu não mức độ nhẹ trung bình 12 SUY SỤP SAU ĐỘT QUỴ NÃO [11] [16] [30] Sự suy sụp nặng thường xảy sau tai biến mạch máu não Bên cạnh may mắn người sống sót sau tai biến mạch máu não có cảm xúc, việc phát điều trị suy sụp thể quan trọng suy sụp thể liên quan với tàn phế, có ý định tự tử tử vong bệnh nhân Sự suy sụp liên quan nhiều đến kết hòa nhập xã hội nguyên nhân làm bệnh nhân dễ có suy nghĩ tự tử kết xấu tử vong nhanh chóng Người ta dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán chuẩn như: Chẩn đoán thống kê rối loại tinh thần (DSM) nghiên cứu tiêu chuẩn chẩn đoán Để khẳng định bệnh nhân có giai đoạn suy sụp nặng (MDE), suy suọp xảy có 30-40% bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não Mặc dù thuật ngữ suy sụp sau tai biến mạch máu não (PSD) có y văn tiêu chuẩn để chẩn đốn chưa có Ở hầu hết trường hợp người ta dựa theo DSM IV theo phân loại tổ chức y tế giới bệnh tật giới (ICD) áp dụng Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nhiều bảng định giá tâm thần khác Cho dù người ta biết sau bị tai biến mạch máu não, bệnh nhân hay bị suy sụp nhiên bệnh nhân chưa chẩn đoán điều trị mức Cũng người biết tiến trình suy sụp nặng nề sau tai biến 37 mạch máu não Tùy thuộc thời gian, cao điểm từ 3-6 tháng sau tai biến mạch máu não giảm dần thời điểm năm sau bị bệnh Sự chữa trị dự phòng suy sụp sau tai biến mạch máu não chủ yếu tùy vào hiểu biết chế sinh lý bệnh tai biến mạch máu não suy sụp Cho dù phân loại DSM IV ám tai biến mạch máu não gây nên suy sụp thông qua chế sinh học trực tiếp, chất chế mắt xích tai biến mạch máu não suy sụp cãi Vài nhà nghiên cứu cho chế sinh học gây thiếu máu cục làm tổn thương trực tiếp lên vùng điều hòa tâm trạng bệnh nhân Trái lại số nhà khoa học khác cho chế tâm lý xã hội phối hợp với tai biến mạch máu não hình thành nguyên nhân tiền thân suy sụp thể Những người sống sót sau tai biến mạch máu não tích cực tham gia chương trình tập luyện tỉ lệ suy sụp thể giảm Còn bệnh nhân sau bị tai biến mạch máu não bị suy giảm nhận thức thời gian suy sụp thể kéo dài bệnh nhân không bị giảm sút nhận thức Hơn nữa, thương tổn gây thiếu máu cục vùng trước trái thường liên quan đến suy giảm nhận thức bệnh nhân sống sót sau tai biến mạch máu não Các bệnh nhân suy sụp thể nặng, điều chứng tỏ thương tổn thiếu máu cục vùng trán dẫn đến suy giảm nhận thức suy sụp thể kéo dài Sự suy sụp thể sau tai biến mạch máu não thường liên quan tới tàn phế, suy giảm nhận thức tử vong bệnh nhân Suy sụp sau tai biến mạch máu não xảy túy nguyên nhân sinh học tâm thần học, biểu bệnh nhân thương tổn tinh thần Để phục vụ việc cứu chữa người bệnh có hiệu quả, nghiên cứu chế bệnh học, tỉ lệ mắc phải, lưu hành yếu tố liên quan đến suy sụp thể sau tai biến mạch máu não cần thiết 38 13 CHỨNG MẤT TRÍ SAU ĐỘT QUỴ NÃO [9] [16] [30] Bệnh lý mạch máu não đặc biệt tai biến mạch máu não nguyên nhân chủ yếu gây trí Khoảng chừng 25% bệnh nhân bị trí tháng sau bị tai biến mạch máu não, đa số bị suy giảm tri giác So sánh với người bệnh, không mắc bệnh thiếu máu não cục với bệnh nhân sau bị tai biến mạch máu não trí tăng gấp 6-9 lần năm Tỉ lệ tăng dần cho năm Mối liên hệ tai biến mạch máu não giai đoạn cấp với tỉ lệ lưu hành tỉ lệ trí nghiên cứu nhiều bệnh viện Trong cơng trình nghiên cứu 334 bệnh nhân bị tai biến mạch máu não khơng bị trí tháng đầu sau tai biến mạch máu não 241 bệnh nhân bị tai biến mạch máu não lấy bất kỳ, tỉ lệ chứng trí (xác định dựa theo tiêu chuẩn chẩn đốn thống kê rối loạn trí nhớ, tái lần thứ 3) nhóm sau: Ở nhóm bệnh nhân khơng bị trí tháng đầu có 8,49% bệnh nhân bị trí nhớ năm nhân 1,37% Quan sát nhiều nghiên cứu khác bệnh nhân đến nhập viện tai biến mạch máu não thấy nguy trí nhớ bệnh nhân cao Ở bệnh nhân 60-64 tuổi, tỉ lệ trí 6,7%, cịn bệnh nhân 85 tuổi theo dõi 610 bệnh nhân có 26,5% bệnh nhân bị trí năm sau bị tai biến mạch máu não Một nghiên cứu khác 169 bệnh nhân khơng bị trí trước bị tai biến mạch máu não, tỉ lệ trí vòng năm sau tai biến 21,3% Cho dù trí xuất sau hầu hết tai biến, có 7% bệnh nhân khơng bị trí vịng tháng sau tai biến mạch máu não Trong số cịn lại bị trí vịng năm sau tai biến mạch máu não Có số tác giả khác nghiên cứu 175 bệnh nhân điều trị bệnh viện sau tai biến bệnh nhân khơng bị trí có 32% bệnh nhân bị trí nhớ vòng năm sau lần bị tai biến mạch máunão thiếu máu não cục lần Công trình nghiên cứu Rochester, Minnesota nhận xét 971 bệnh nhân 39 có trí nhớ tốt trước bị tai biến mạch máu não Nhưng sau bị tai biến mạch máu não có 7% bị trí nhớ năm đầu tiên, 10% bị trí nhớ sau năm, 15% bị trí nhớ sau năm 23% bị trí nhớ sau 10 năm Trên lâm sàng, yếu tốt định bệnh nhân bị trí nhớ bao gồm: - Những nét đặc trưng tai biến mạch máu não kích thước vị trí - Những yếu tố nguy mạch máu đái tháo đường tai biến mạch máu não lần trước - Những đặc tính người bị tai biến mạch máu não người già Nguy trí nhớ tăng cao bệnh nhân bị thiếu oxy, bị ngất thoáng qua thiếu oxy kéo dài suy tim, hẹp van Tương tự vật, nghiên cứu khác thấy bệnh nhân bị trí nhớ thiếu tưới máu não nguyên nhân chủ yếu Khi mổ xác để nghiên cứu, 28,8% bệnh nhân trí nhớ mạch máu có chứng bệnh học thần kinh giảm tưới máu não, gây nên nhồi máu khơng hồn tồn chật trắng não nhồi máu vùng viền Có nhiều nghiên cứu chun sâu trí sau đột quỵ não, người ta trọng đến: - Những nét đặc thù tính chất tai biến mạch máu não dự báo cho trí nhớ - Hình ảnh XQ: kích thước, số lượng ổ nhồi máu - Những hình ảnh chuẩn X-quang đột quỵ não tái phát không biểu triệu chứng lâm sàng - Các yếu tố di truyền quan trọng Alen apolipoprotein E epsilon đột biến Notch bệnh lý động mạch não gây nhồi máu vỏ sau kết nghiên cứu trí sau tai biến mạch máu não phải dựa mẫu chọn lọc dùng để giảm thiểu tối đa sai lầm đánh giá tỉ lệ trí sau tai biến mạch máu não 40 KẾT LUẬN Đột quỵ não phổ biến Không nước Tây Âu mà nước phát triển Việt Nam Hằng năm, số người bị tử vong hay tàn phế đột quỵ não cao Nhờ phát triển y học đại, điều trị cứu sống nhiều bệnh nhân Tuy nhiên kết điều trị tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Về lâm sàng như: Thể loại đột quỵ não ,vị trí, kích thước ổ nhồi máu não , tuổi tác, triệu chứng lúc khởi đầu, thang điểm Glasgow, tăng nhiệt độ thể Về cận lâm sàng: xét nghiệm máu thấy Fibrinogen tăng cao,tăng ngưng tập tiểu cầu với ADP,tăng cholesterol,tăng đường Đây yếu tố có giá trị tiên lượng cho sống bệnh nhân, người thầy thuốc phải nắm hiểu rõ yếu tố tiên lượng để có hướng hồi sức cấp cứu điều trị dự phòng nhằm mang lại kết khả quan cho người bệnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.TÓM LƯỢC TUẦN HOÀN NÃO [16] [5] [13] 1.1 Đặc điểm giải phẫu tuần hoàn não [2] THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ (TMNCB) [6] 19] .12 2.1 Khái niệm 12 2.2 Sinh lý bệnh của đột quỵ thiếu máu não [2] [13] [22] [23] 13 TỬ VONG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO [12] [23] [30] 15 3.1 Tử vong sớm sau đột quỵ thiếu máu não 15 3.2 Các nguyên nhân tử vong sớm sau đột quỵ thiếu máu não 16 3.3 Tử vong muộn sau đột quỵ thiếu máu não 17 3.4 Các yếu tố dự báo tử vong TBMMN thiếu máu cục vộ .17 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỨC DỰ BÁO VỀ HẬU QUẢ CỦA ĐỘT QUỴ NÃO [13] [15] [29] 24 SỰ TÁI PHÁT SAU ĐỘT QUỴ NÃO DO THIẾU MÁU [27] [28] 25 CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO TÁI PHÁT SỚM CỦA ĐỘT QUỴ NÃO [13] [22] [26] 27 CÁC YẾU TỐ DỰ BÁO TÁI PHÁT MUỘN TRONG ĐỘT QUỴ NÃO [25] [29] [27] [31] .29 SỰ TỒI TỆ SAU KHI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO DO THIẾU MÁU [19] [21] 32 HẬU QUẢ DO BỆNH TIM MẠCH SAU KHI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO [27] 34 10 GIẢM HOẠT ĐỘNG VỀ CHỨC NĂNG VÀ TÀN PHẾ SAU ĐỘT QUỴ NÃO [13] [19] [31] 35 11 CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐỘT QUỴ NÃO [18] [21] [29] 36 12 SUY SỤP SAU ĐỘT QUỴ NÃO [11] [16] [30] .37 13 CHỨNG MẤT TRÍ SAU ĐỘT QUỴ NÃO [9] [16] [30] 39 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tử Dương (1999), Bệnh tăng huyết áp, Nxb Y học Hà Nội, tr.2835 Frank H Netter MD (2003), “Atlas giải phẫu người” (tài liệu dịch), Nhà xuất Y học Nguyễn Phú Kháng (2002), “Vữa xơ động mạch”, Bệnh học nội khoa, Nxb Quân đội nhân dân, tr 182-183 Trương Thị Minh Nguyệt (2004), “Ngưng tập tiểu cầu với ADP bệnh nhân thiếu máu cục mối liên quan với yếu tố nguy bệnh”, Tạp chí Y học thực hành, số 497, tr.220-224 Barak ER, Nogueira RG, Lev M et al Assessing the effect of clot location and burden on outcome in patients with anterior circulation infarction treated with intraarterial therapy ASNR Proceedings 2007; 145 (abstrac 271) Barber PA, Hill MD, Eliasziw M et al Imaging of the brain in acute ischemic stroke: comparison of computed tomography and magnetic resonance diffusion-weighted imaging J Neurol Neurosurg Psychitry 2005; 76:1528-33 Brotman DJ, Walker E, Lauer MS, O’Brien RG: In search of fewer independent risk factors Arch Intern Med 2005; 165:138-54 Chiristoforidis GA, Mohammad Y, Kehagias D, Avutu B, Slivka AP: Angiographic assessment of pial collaterals as a prognostic indicator following intra-arterial thrombolysis for acute ischemic stroke AJNR Am J Neuroradiol 2005; 26:1789-97 Coutts SB, Simon JE, Sohn CH et al Triaging transient Ischaemic attack and minor stroke patients using acute magnetic resonance imaging Ann Neurol 2005; 57: 848-54 10 Dzialowski I, Hill MD, Coutts SB, Demchuk AM, Kent DM, Wunderlich O, von Kummer R: Extent of early ischemic changes on computed tomography (CT) before thrombolysis, prognostic value of the Alberta Stroke Program Early CT Score in ECASS II Stroke 2006; 37:973-8 11 Hackam DG, Spence JD: Combining multiple approaches for the secondary prevention of vascular events after stroke Stroke 2007; 38:1881-5 & 2008 The Authors 252 Journal compilation & 2008 World Stroke Organization International Journal of Stroke Vol 3, November 2008, 251-253 12 Http://www.combatstroke.org/.Accessed on September 21, 2007 13 Johnston SC, Rothwell PM, Nguyen-HuynhMN et al Validation and refinement of scores to predict very early stroke risk after transient ischaemic attack Lancet 2007; 369:283-92 14 Kennedy J, Hill MD, Ryckborst KJ, Eliasziw M, Demchuk AMBuchan AM for the FASTER Investigators The Fast Assessment of Stroke and Transient Ischaemic Attack to Prevent Early Recurrence (FASTER) trial: a pilot randomized controlled trial Lancet Neurol 2007; 6:961-9 15 Khatri P, Hill MD, Palesch YY et al Methodology of the Interventional Management of Stroke III trial Int J Stroke 2008; 3:130-7 16 Krol AL, Dzialowski I, Roy J, Puetz V, Subramaniam S, Coutts SB, Demchuk AM: Incidence of radiocontrast nephropathy in patients undergoing acute stroke computed tomography angiography Stroke 2007; 38:2364-6 17 Lavalle’e PC, Meseguer E, Abboud H et al A transient ischaemic attack clinic with round-the-clock acces (SOS-TIA): feasibility and effects Lancet Neurol 2007; 6:953-60 18 LeeKY, HanSW, Kim Shet al Early recanalization after intravenous administration of recombinant tissue plasminogen activatorasassessed by pre-and post-thrombolyticangiography in acute ischemic stroke patients Stroke 2007; 38:192-3 19 Lifante I, Llinas RH, Selim Met al Clinical and vascular outcome in internal carotid artery versus middle cerebral artery occlusions after intravenous tissue plasminogen activator Stroke 2002; 33:2066-71 20 Mattle HP: Intravenous or intra-arterial thrombolysis? It’s time to find the right approach for the right patient Stroke 2007; 38:2038-40 21 Mohammad Y, Xavier AR, Christoforidis G, Bourekas E, Slivka A: Qureshi grading scheme for angiographic occlusions strongly correlates with the initial severity and in-hospital outcome of acute ischemic stroke J Neuroimaging 2004; 14:235-41 22 Molina CA, Alexandrov AV, Demchuk AM, Saqqur M, Uchino K, Alvarez-Sabin J: Improving the predictive accuracy of rencanalization on stroke outcome in patients treated with tissue plasminogen activator Stroke 2004; 35:151-6 23 Rha JH, Saver JL: The impact of recanalization on ischemic stroke outcome: a meta-analysis Stroke 2007; 38:967-73 24 Ritter MA, Poeplau T, Schaefer A et al CT angiography in acute stroke : does it provide additional information on occurrence of infarction and functional outcome affter months ? Cerebrovasc Dis 2006; 22:3627 25 Rothwell PM, Giles MF, Chandratheva A et al Effect of urgent treatment of transient ischaemic attack and minor stroke on early recurrent stroke (EXPRESS study): a prospective populationbased sequential comparison Lancet 2007; 370:1432-42 26 Rothwell PM, GilesMF, Flossmann E et al Asimple score (ABCD) to identify individuals at high early risk of stroke after transient ischaemic attack Lancet 2005; 366:283-36 27 Saqqur M, Uchino K, Demchuk AM et al Site of arterial occlusion identified by transcranial doppler predicts the response to intravenous thrombolysis for stroke Stroke 2007; 38:948-54 28 Sims JR, Rordorf G, Smith EE, Koroshetz WJ, Lev MH, Buonanno F, Schwamm LH: Arterial occlusion revealed by Ctangiography predicts NIH stroke score and acute outcomes after IV tPAtreatment AJNR Am J Neuroradiol 2005; 26:246-51 29 Smith EE, Abdullah AR, Petkovska I, Rosenthal E, Koroshetz WJ, Schwamm LH: Poor Outcomes in patients who not receive intravenous tissue Plasminogen activator because of mild or mimproving Ischaemic stroke Stroke 2005; 36:2497-9 30 Touze E, Varenne O, Chatellier G, Peyrard S, Rothwell PM, Mas J-L: Risk of Myocardial infarction and Vascular death after transient Ischaemic attack and Ischaemic stroke a systematic review and metaanalysis Stroke 2005; 36:2748-55 31 Wu CM, McLaughlin D, Lorenzetti DL, HillMD, Manns BJ, GhaliWA: Early risk of stroke after transient ischaemic attack a systematic review and meta analysis Arch Intern Med 2007; 167:241722 32 Wunderlich MT, Goertler M, Postert T et al Recanalization after intravenous thrombolysis: does a recanalization time window exist? Neurology 2007; 68:1364-8 CHỮ VIẾT TẮT ADLS : Activities of Daily Living CHF : Congestive Heart Failure CI : Confidence Interval DQN : Đột Quỵ Não ECASSI : European Congetive Acute Stroke Study IST : International Stroke Trial MONICA : Monitoring Trends and Determinaufs in Ardiovascular Disease NINDS : National Institute of Neurological and Stroke NIHSS : National Institute of Health Stroke Scale NOMASS : Northem Manhattan Stroke Study OCPS : Oxfordshire Community Stroke Project PFO : Patient Foramen Ovale RANTTAS : Randomiced Trial of Tinilazad Mesylate in Acute Stoke RR : Relative Risk TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTTG : Tổ Chức Y Tế Thế Giới TOAST : Trial of ORG in Acute Stroke Therapy WARSS : Warfarin Aspirin Recurent Stroke Study ... của đột quỵ thiếu máu não [2] [13] [22] [23] 13 TỬ VONG SAU ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO [12] [23] [30] 15 3.1 Tử vong sớm sau đột quỵ thiếu máu não 15 3.2 Các nguyên nhân tử vong sớm sau đột. .. đột quỵ thiếu máu não 16 3.3 Tử vong muộn sau đột quỵ thiếu máu não 17 3.4 Các yếu tố dự báo tử vong TBMMN thiếu máu cục vộ .17 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỨC DỰ BÁO VỀ HẬU QUẢ CỦA ĐỘT QUỴ. .. phát khó khăn 3.1 Tử vong sớm sau đột quỵ thiếu máu não Ở bệnh nhân bị nhồi máu não, nguy tử vong 30 ngày đầu chiếm tỉ lệ 8-20% Cơng trình nghiên cứu Framingham, tỉ lệ tử vong 30 ngày đầu bệnh

Ngày đăng: 17/11/2014, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Dzialowski I, Hill MD, Coutts SB, Demchuk AM, Kent DM, Wunderlich O, von Kummer R: Extent of early ischemic changes on computed tomography (CT) before thrombolysis, prognostic value of the Alberta Stroke Program Early CT Score in ECASS II. Stroke 2006;37:973-8 Khác
11. Hackam DG, Spence JD: Combining multiple approaches for the secondary prevention of vascular events after stroke. Stroke 2007 Khác
13. Johnston SC, Rothwell PM, Nguyen-HuynhMN et al. Validation and refinement of scores to predict very early stroke risk after transient ischaemic attack. Lancet 2007; 369:283-92 Khác
14. Kennedy J, Hill MD, Ryckborst KJ, Eliasziw M, Demchuk AMBuchan AM for the FASTER Investigators The Fast Assessment of Stroke and Transient Ischaemic Attack to Prevent Early Recurrence (FASTER) trial:a pilot randomized controlled trial. Lancet Neurol 2007; 6:961-9 Khác
15. Khatri P, Hill MD, Palesch YY et al. Methodology of the Interventional Management of Stroke III trial. Int J Stroke 2008; 3:130-7 Khác
16. Krol AL, Dzialowski I, Roy J, Puetz V, Subramaniam S, Coutts SB, Demchuk AM: Incidence of radiocontrast nephropathy in patients undergoing acute stroke computed tomography angiography. Stroke 2007; 38:2364-6 Khác
18. LeeKY, HanSW, Kim Shet al. Early recanalization after intravenous administration of recombinant tissue plasminogen activatorasassessed by pre-and post-thrombolyticangiography in acute ischemic stroke patients.Stroke 2007; 38:192-3 Khác
19. Lifante I, Llinas RH, Selim Met al. Clinical and vascular outcome in internal carotid artery versus middle cerebral artery occlusions after intravenous tissue plasminogen activator. Stroke 2002; 33:2066-71 Khác
20. Mattle HP: Intravenous or intra-arterial thrombolysis? It’s time to find the right approach for the right patient. Stroke 2007; 38:2038-40 Khác
21. Mohammad Y, Xavier AR, Christoforidis G, Bourekas E, Slivka A:Qureshi grading scheme for angiographic occlusions strongly correlates with the initial severity and in-hospital outcome of acute ischemic stroke.J Neuroimaging 2004; 14:235-41 Khác
22. Molina CA, Alexandrov AV, Demchuk AM, Saqqur M, Uchino K, Alvarez-Sabin J: Improving the predictive accuracy of rencanalization on stroke outcome in patients treated with tissue plasminogen activator.Stroke 2004; 35:151-6 Khác
23. Rha JH, Saver JL: The impact of recanalization on ischemic stroke outcome: a meta-analysis. Stroke 2007; 38:967-73 Khác
24. Ritter MA, Poeplau T, Schaefer A et al. CT angiography in acute stroke : does it provide additional information on occurrence of infarction and functional outcome affter 3 months ? Cerebrovasc Dis 2006; 22:362- 7 Khác
26. Rothwell PM, GilesMF, Flossmann E et al. Asimple score (ABCD) to identify individuals at high early risk of stroke after transient ischaemic attack. Lancet 2005; 366:283-36 Khác
27. Saqqur M, Uchino K, Demchuk AM et al. Site of arterial occlusion identified by transcranial doppler predicts the response to intravenous thrombolysis for stroke. Stroke 2007; 38:948-54 Khác
28. Sims JR, Rordorf G, Smith EE, Koroshetz WJ, Lev MH, Buonanno F, Schwamm LH: Arterial occlusion revealed by Ctangiography predicts NIH stroke score and acute outcomes after IV tPAtreatment. AJNR Am J Neuroradiol 2005; 26:246-51 Khác
29. Smith EE, Abdullah AR, Petkovska I, Rosenthal E, Koroshetz WJ, Schwamm LH: Poor Outcomes in patients who do not receive intravenous tissue Plasminogen activator because of mild or mimproving Ischaemic stroke. Stroke 2005; 36:2497-9 Khác
30. Touze E, Varenne O, Chatellier G, Peyrard S, Rothwell PM, Mas J-L:Risk of Myocardial infarction and Vascular death after transient Ischaemic attack and Ischaemic stroke a systematic review and metaanalysis. Stroke 2005; 36:2748-55 Khác
31. Wu CM, McLaughlin D, Lorenzetti DL, HillMD, Manns BJ, GhaliWA: Early risk of stroke after transient ischaemic attack a systematic review and meta analysis. Arch Intern Med 2007; 167:2417- 22 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w