1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân bố bệnh nhân tử vong theo loại bệnh và giới

45 545 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 704,5 KB

Nội dung

Tại Viện Tim Mạch Việt Nam-Bệnh viện Bạch Mai, từ nhiều năm nay,bệnh nhân tim mạch đến khám và điều trị cũng nh tử vong do bệnh timmạch luôn đứng vị trí hàng đầu, theo số liệu từ 1992-19

Trang 1

Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

o VNTMNK : Viªm néi t©m m¹c nhiÔm khuÈn

Trang 2

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt 1

Mục lục 2

Chơng 1 : Đặt Vấn Đề 4

Chơng 2 : Tổng quan tài liệu 4

1.Vài nét về lịch sử thăm dò tim mạch học và tình hình bệnh tật, tử vong tim mạch trên thế giới -4

2.Tình hình bệnh tật và tử vong tim mạch ở Việt Nam8 3.Các bệnh tim mạch gây tử vong cao nhất -9

3.1.Thấp tim và các bệnh tim do thấp 9

3.2.Bệnh tai biến mạch não 11

3.3.Bệnh tim thiếu máu cục bộ 13

Chơng 3 : đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 16

1 Đối tợng nghiên cứu -16

2 Phơng pháp nghiên cứu -16

Chơng 4 : Kết quả nghiên cứu 17

1.Tỷ lệ tử vong của bệnh tim mạch -17

2.Phân bố bệnh nhân tử vong theo loại bệnh và giới -17

2.1.Phân bố bệnh nhân tử vong theo loại bệnh 17

2.2 Phân bố bệnh nhân tử vong theo giới : 18

2.3 Phân bố bệnh nhân tử vong của bệnh van tim 19

3 Phân bố bệnh nhân tử vong theo tuổi -20

4 Phân bố bệnh nhân tử vong theo nghề nghiệp- - -20

4.1 Phân bố theo nghề nghiệp cụ thể 20

4.2 Phân bố theo nhóm nghề nghiệp 21

5 Phân bố bệnh nhân tử vong theo địa d -23

5.1 Phân bố theo tỉnh thành 23

5.2 Phân bố theo vùng nông thôn, thành thị 24

6 Phân bố bệnh nhân tử vong theo thời gian -26

6.1 Phân bố theo thời gian trong ngày 26

6.2 Phân bố theo các tháng trong năm 27

6.3 Phân bố bệnh nhân tử vong theo thời gian từ lúc vào viện đến lúc tử vong 28

7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến dới với chẩn đoán tại viện -29

8 Nguyên nhân tử vong -29

8.1 Phân bố bệnh nhân theo các nguyên nhân tử vong 29 8.2 Tử vong do rối loạn nhịp tim 30

Chơng 5 : Bàn luận 32

1 Tỉ lệ tử vong -32

2 Các bệnh tim mạch gây tử vong cao nhất -32

3 Một số yếu tố liên quan đến tử vong của bệnh tim mạch nói chung và các bệnh tim mạch có tỉ lệ tử vong cao nhất -32

3.1 Liên quan đến giới tính 33

3.2 Liên quan đến tuổi 33

3.3 Liên quan đến nghề nghiệp 34

3.4 Liên quan đến địa d 34

Trang 3

3.5 Liên quan đến thời gian 37

3.6 Tử vong liên quan đến mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến dới với chẩn đoán tại viện 39

4 Nguyên nhân tử vong -40

5 Những hạn chế của phơng pháp nghiên cứu hồi cứu. -40

Chơng 6 : kết luận và kiến nghị 42

1 Kết luận -42

2 Kiến nghị -43

Tài liệu tham khảo 44

Trang 4

Chơng 1 : Đặt Vấn Đề

Bên cạnh những tiến bộ khoa học trong thăm khám và điều trị đợc ứngdụng ngày càng rộng rãi, việc đánh giá lại tình hình bệnh tật và tử vongtrong những năm trớc cũng là một việc làm hết sức cần thiết Nó giúpchúng ta nhìn nhận lại một cách khách quan thực trạng bệnh tật, tử vongvới những vấn đề còn tồn tại trong những năm qua; từ đó rút kinh nghiệm

và đa ra những ý kiến thiết thực, góp phần vào quá trình không ngừngnâng cao hiệu quả điều trị, hạ thấp tỉ lệ mắc bệnh và tử vong, từng bớcnâng cao đời sống sức khỏe nhân dân

Đối với bệnh phổ biến hàng đầu và có tỷ lệ tử vong cao nhất trong cácbệnh nội khoa-bệnh tim mạch-thì việc làm đó càng trở nên đặc biệt quantrọng

Tại Viện Tim Mạch Việt Nam-Bệnh viện Bạch Mai, từ nhiều năm nay,bệnh nhân tim mạch đến khám và điều trị cũng nh tử vong do bệnh timmạch luôn đứng vị trí hàng đầu, theo số liệu từ 1992-1996 của Ngô VănThành và Nguyễn Thị Hơng thì tử vong tim mạch chiếm 33,1% trong tổng

số tử vong tại bệnh viện Bạch Mai, chỉ đứng sau tử vong do tất cả các loạibệnh nhiễm trùng cộng lại (37,2%), vợt xa tử vong do ung th (8,87%) và

tử vong do các bệnh khác (20,1%) (24),gần đây nhất theo thống kê của GSTrần Quỵ và TS Nguyễn Chí Phi thì bệnh nhân tim mạch điều trị nội trútrong năm 1998 là 2.220 ngời, chiếm 12,42% tổng số điều trị nội trú trongnăm, đứng hàng đầu trong các nhóm bệnh (21) Thiết nghĩ, việc đánh giálại tình hình tử vong tại viện trong những năm qua là thực sự hữu ích Dovậy, chúng tôi tiến hành tổng kết tình hình tử vong tại viện trong 2 nămgần đây nhất (từ tháng 1/1999 đến tháng 12/2000 ) với mục tiêu :

- Đánh giá tần suất tử vong của các bệnh, các nhóm bệnh tim mạch

- Nhận xét về một số yếu tố ảnh hởng đến tử vong tim mạch nóichung và các bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu

Hy vọng qua đó đóng góp một số ý kiến trong công tác khám chữabệnh nhằm hạ thấp tỷ lệ tử vong, nâng cao hiệu quả điều trị trongnhững năm tới

Chơng 2 : Tổng quan tài liệu

1.Vài nét về lịch sử thăm dò tim mạch học và tình hình bệnh tật,

tử vong tim mạch trên thế giới

Lịch sử y học bắt đầu từ rất sớm, năm 460 trớc Công nguyên, cùng với

sự xuất hiện của Hypocrat, ngời đợc xem là ông tổ của y học Tuy nhiên,

Trang 5

cho đến thời kỳ Phục hng, lịch sử về tim mạch học mới bắt đầu mở ranhững trang đầu tiên : Aegina mới đề cập đến mạch, Galen nói đến sựtuần hoàn của máu “máu vào thất phải qua một cái van” (22) Sau đó phảimất một thời gian dài ngời ta mới biết thêm hàng loạt các khái niệm cơbản nhất thuộc về lĩnh vực này, đó là quan niệm của W Harvey về máutuần hoàn đợc chứng minh, các khái niệm về mao mạch đợc hình thành;các phát hiện về sự phình động mạch, còn ống động mạch, lỗ bầu dục ởvách liên nhĩ, sự đổi màu của máu khi qua phổi ; mô tả về suy tim và vôihóa màng ngoài tim, phân biệt cơ vân và cơ trơn của Giorgio Baglivi(Italia) Đặc biệt Albertim đã cho ra đời cuốn bệnh tim đầu tiên (22) Vớinhững hiểu biết ban đầu này thì ngời ta cha thể có những số liệu thống kêchính thức về bệnh tật và tử vong tim mạch.

Sang nửa đầu thế kỷ 19, loài ngời lại có thêm những bớc tiến mới đặcbiệt quan trọng trong chẩn đoán bệnh tim mạch, đó là sự ra đời của ốngnghe Laenec, Allain Burres tìm hiểu sinh lý cơn đau thắt ngực, Poiseuillecho ra đời máy đo huyết áp Và đặc biệt là những tiến bộ vợt bậc trongnửa sau thế kỷ 19, nửa đầu thế kỷ 20; đó là sự ra đời của điện tâm đồ(phát hiện bởi Marey năm 1876 và Einthoven hoàn chỉnh năm 1903);Xquang đợc phát minh năm 1895 và ứng dụng vào y học năm 1902; chụpmạch máu với chất iode đợc áp dụng đầu tiên năm 1920 và chụp độngmạch ngoại vi năm 1930; thông tim phát hiện đầu tiên bởi Hales năm

1796 và hoàn chỉnh bởi Claude Bernard Forssman Năm 1879 Werner làngời đầu tiên thông tim trên chính mình và phơng pháp này đợc áp dụngtrên bệnh nhân Cournand năm 1929 Tiếp đó, Rousthoi tiến hành thínghiệm chụp động mạch vành trên thỏ năm 1933, Radner ứng dụng lần

đầu tiên trên ngời năm 1945 và năm 1959 Sones thực hiện chụp độngmạch vành chọn lọc; siêu âm đợc áp dụng trên ngời lần đầu tiên năm

1953 sau những áp dụng rộng rãi trong chiến tranh với mục đích quốcphòng Siêu âm hai bình diện đợc phát hiện đầu tiên ở Nhật năm 1927 và

đợc mô tả lần đầu vào năm 1958, đến năm 1971 nó có thể giúp xác định

sự thay đổi các buồng tim Đặc biệt ghi hình cộng hởng từ (MRI) đợc môtả đầu tiên năm 1946 và đợc hệ thống hóa vào lâm sàng năm 1950 (22).Cùng với những thành tựu to lớn này, ngời ta bắt đầu có những con sốchính thức đầu tiên về bệnh tật và tử vong tim mạch trên thế giới Theo sốliệu của 5 nớc có thống kê đầy đủ là Đan Mạch, Hà Lan, Na uy, úc vàNiudilân thì trong nửa đầu thế kỷ (năm 1955 so với năm 1900) tử vong dobệnh tim mạch tăng gấp 2-3 lần, Anh tăng gấp 3 lần, Mỹ tăng gấp 4 lần.Nếu năm 1900 tử vong do bệnh tim mạch ít hơn tử vong do nhiễm trùngthì đến năm 1956 nhiều hơn 22 lần (ở Anh) và 33 lần (ở Mỹ), vợt cả tửvong do ung th 3 lần, chiếm tới 52 đến 55,4% của mọi tử vong ở Italia,trong nửa thế kỷ trớc (năm 1900) các bệnh nhiễm trùng đứng hàng đầuchiếm 60% tử vong, sang năm 1957 các bệnh tim mạch đứng hàng đầu vàchiếm 31,1% Tây Đức có tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch chiếm 39%(năm 1960) và 41% (năm 1961) Nếu gộp chung các nớc Bắc Mỹ, các nớcchâu Âu và châu Đại Dơng (số liệu của TCYTTG thời kỳ 1954-1961 ) thì

tử vong do bệnh tim mạch thời gian này đã đứng hàng đầu, chiếm 31% sốngời chết và có xu hớng còn tiếp tục tăng Giải thích cho sự gia tăng nàyngời ta đa ra hai lý do chính : do tuổi thọ trung bình của các nớc trên thếgiới đều tăng (mà tử vong do bệnh tim mạch tăng lên theo tuổi ) và do sựchú ý tìm tòi cùng trình độ y học phát hiện bệnh tim mạch ngày càng đợcnâng cao (5).

Trang 6

Năm 1988, TCYTTG một lần nữa đa ra những số liệu khẳng định lại vịtrí giết ngời số 1 của bệnh tim mạch, đồng thời có những đánh giá cụ thểhơn về sự thay đổi tình hình tử vong do bệnh tim mạch gây ra ở các nhómnớc khác nhau trên thế giới Theo TCYTTG, tử vong do bệnh tim mạch

đứng hàng đầu trên con số tử vong toàn thế giới, chiếm 23% trong tổng số

tử vong, vợt lên các nhóm bệnh khác nh hô hấp (18%), nhiễm trùng và kýsinh trùng (14%), ung th (9%), tử vong do tai nạn giao thông (6%), thaisản (6%) (8) Bệnh tim mạch đợc xác định là nguyên nhân mắc bệnh và tửvong quan trọng nhất ở tất cả các nớc đã Công nghiệp hóa và ngày càngphát triển mạnh mẽ ở các nớc đang phát triển (27).

Tính riêng ở các nớc phát triển, vị trí số 1 của tử vong tim mạch ngàycàng nổi bật, chiếm 48% tổng số tử vong, vợt xa ung th (19%), các bệnhnhiễm trùng và ký sinh trùng (18,5%), các bệnh thai sản (18,5%), hô hấp(7,5%), tử vong do tai nạn giao thông (7%) Nói cách khác cứ 2 ngời chếtthì có 1 ngời chết do bệnh tim mạch (8) Tuy nhiên, điều đáng mừng là vàichục năm gần đây, ở nhiều nớc phát triển đã thấy con số tử vong tim mạch

có chiều hớng giảm đi rõ rệt : tử vong ở nam giới giảm 60% ở Nhật Bản;50% ở các nớc Canada, úc, Pháp, Mỹ (ở nữ giới cũng giảm nh vậy) Cácnớc Scandinavian gồm các nớc Đan Mạch, Na Uy, Thuỵ Điển (có cùngngữ hệ Scandinavia), Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha chỉ giảm 20-25%(29)

ở các nớc đang phát triển hay ở các nớc nghèo, tỷ lệ tử vong tim mạchchỉ chiếm 16% tử vong chung, đứng hàng thứ t sau các bệnh hôhấp(21%), nhiễm trùng và ký sinh trùng(18%), các bệnh khác(27%) vàtrên các bệnh do thai sản(7%), ung th(6%), tai nạn giao thông(5%) (8) Nhng đáng lo ngại là xu hớng gia tăng của các bệnh tim mạch và gia tăng

tử vong do các bệnh tim mạch tại các nớc này Cụ thể tại một số nớc Đông

Âu: tử vong tim mạch tăng lên 40% ở Hungari, Sec & Slovakia; tăng 60%

ở BaLan; tăng gần 80% ở Bungari trong vài chục năm gần đây ở TrungQuốc, tử vong do tim mạch ớc tính là 86,2 trờng hợp /100.000 ngời năm

1957 thì đến năm 1990 tăng lên tới 214,3 trờng hợp /100.000 ngời (tức là

từ 12,1% tăng lên 35,8% tổng số tử vong) (29) Tình hình này đòi hỏi ngời

ta phải có các giải pháp kịp thời ngăn chặn bệnh

Những số liệu đa ra gần đây nhất thêm một lần nữa khẳng định lại bệnhtim mạch vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các quốcgia, các khu vực và các châu lục trên thế giới Theo TCYTTG, trên thếgiới, hàng năm bệnh tim mạch vẫn gây nên 12 triệu cái chết trong đó cácnớc đang phát triển chiếm 8-9 triệu (WHO, báo cáo thứ 3 giai đoạn 1991-1993) (29)

Tại châu Âu, trên 50% số ngời tử vong từ 65 tuổi trở lên là do bệnh timmạch, trong đó thấp nhất ở Pháp : 40,5 trờng hợp /100.000 ngời và caonhất ở Lasvia 248 trờng hợp /100.000 ngời (29)

Bệnh tim mạch cũng là nguyên nhân chính gây tử vong ở 31 trong số

35 nớc châu Mỹ; trong đó cao nhất ở các nớc vùng Caribê nói tiếng Anh,sau đó đến Bắc Mỹ, Achentina, Chilê, Urugoay; thấp nhất ở vùng Caribêngữ hệ La Tinh và Trung Mỹ Các nớc vùng châu Mỹ La Tinh có khoảng800.000 trờng hợp tử vong tim mạch hàng năm, chiếm 25% các ca tửvong ở nam cũng nh ở nữ (29)

Trang 7

ở châu Phi, tử vong tim mạch chiếm 20-45% tổng số tử vong Còn tínhchung châu Phi, Tây á và Đông Nam á thì ngời ta thống kê đợc 15-20%trong số 20 triệu ca tử vong hàng năm gây ra do bệnh tim mạch, tức là 3-4triệu ngời/năm (29)

Các nớc vùng Địa Trung Hải (gồm Bahrain, Cyprus, Aicập, Iran, Iraq,Jordan, Co oét, tiểu vơng quốc ả rập thống nhất), bệnh tim mạch đang làvấn đề lớn về sức khỏe, tỷ lệ tử vong tim mạch chiếm 25-45% tử vongchung (29)

Các nớc vùng Tây Thái Bình Dơng lại cho những số liệu thống kê cụthể sau (30) :

Tên nớc Số liệu năm

Tử vong tính trên 100.000

dân, lứa tuổi 35-64

242,9226,8188,0176,9138,7156,2113,8105,4

117,295,6103,2129,8140,558,147,553,6

Tính chung ở ấn Độ và Trung Quốc (chiếm 1/2 dân số thế giới) thìhàng năm có từ 4,5 đến 5 triệu ngời chết do bệnh tim mạch Riêng ấn Độ,các nghiên cứu trong nớc cho thấy hàng năm có 950.000 trờng hợp tửvong do bệnh tim mạch nhng ngời ta lại cho rằng con số thực tế ít ra còncao gấp đôi Còn tại Trung Quốc, tử vong do bệnh tim mạch ớc tính 2,5triệu ngời chết hàng năm, chiếm 30% tổng số các ca tử vong (29)

Bệnh tim mạch cũng là nguyên nhân tử vong lớn nhất ở Mỹ Năm 1991bệnh tim mạch làm chết 920.000 ngời và cứ trong số 5 ngời Mỹ tử vongthì có 2 ngời chết vì bệnh tim mạch Ngày nay, cứ trong 5 ngời Mỹ thì cóhơn 1 ngời bị các dạng khác nhau của bệnh tim và hơn 2500 ngời chết bởibệnh tim mỗi ngày (29)

Một đặc điểm khác đáng quan tâm là mức độ nguy cấp của bệnh timmạch, yêu cầu phải có sự cấp cứu kịp thời và chính xác TCYTTG córiêng một báo cáo chính thức về nguyên nhân và dự phòng chết đột ngột

do tim, trong đó chỉ rõ : nếu chỉ kể đến chết sau giờ đầu tiên có triệuchứng, ở các nớc công nghiệp phát triển là 15-159/100.000 ngời/năm ởnam giới tuổi 20-64 và 2-3/100.000 ngời/năm ở nữ giới cùng lứa tuổi này

Và cứ 1 triệu ngời mỗi tuần có gần 30 trờng hợp đột tử do bệnh tim mạch.Trong số những ngời chết trong 2 tuần đầu kể từ khi bắt đầu có tai biếntim có khoảng 40% chết ngay trong giờ đầu tiên sau khi khởi phát triệuchứng và đại đa số chết trớc khi kịp đến bệnh viện (27)

Nhìn chung trên toàn cầu, bệnh tim mạch là nguyên nhân gây tử vonghàng đầu từ nhiều thập kỷ nay Trong đó, ở một số nớc phát triển, số tửvong tim mạch trớc kia rất cao thì gần đây đang giảm đi đáng kể Trái lại,

Trang 8

ở các nớc đang phát triển, tử vong tim mạch hiện nay không đứng hàng

đầu nhng lại ngày càng có xu hớng gia tăng Tình hình này cùng với tínhchất cấp cứu của bệnh tim mạch đã và đang trở thành mối đe dọa đòi hỏinhân loại phải có những giải pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời

2.Tình hình bệnh tật và tử vong tim mạch ở Việt Nam

ở nớc ta, từ những năm 60, GS Đặng Văn Chung đã cho thấy: tại bệnhviện Bạch Mai, số mắc bệnh tim mạch là nhiều nhất, trên cả các bệnhphổi và tiêu hóa nhng cha có thống kê đầy đủ trên phạm vi cả nớc (3) Sang những năm 70, theo BS Nguyễn Huy Dung: qua thống kê của cácbệnh viện, các cơ sở phòng khám thì thấy các bệnh tim mạch có xu hớngngày càng gia tăng ở Hà Nội và Hải Phòng, các bệnh tim mạch đangtăng lên chiếm hàng đầu trong các bệnh nội khoa (26-29%), đứng đầutrong các nguyên nhân gây tử vong và số 1 trong các cấp cứu nội khoa (5)

Từ cuối những năm 80, những tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị bệnhtim mạch đợc ứng dụng một cách rộng rãi ở nớc ta, bắt đầu từ các thànhphố lớn nh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, dần dần nhiều địa phơng đợc trang

bị các phơng tiện hiện đại ở mức độ khác nhau nh siêu âm hai chiều, siêu

âm doppler màu, máy ghi huyết áp, điện tim 24 giờ liên tục, CT chụp cắtlớp nội tạng, cộng hởng từ, máy chụp mạch mã hóa trừ hình, máy phátsóng rađiô cao tần để điều trị các rối loạn nhịp tim Bên cạnh đó, sự giao

lu quốc tế đợc mở rộng đã giúp rất nhiều cho các thầy thuốc tim mạch cậpnhật với các phơng pháp, các phơng tiện điều trị trên thế giới Đặc biệt với

sự ra đời của Trung tâm phẫu thuật tim mạch tại viện Tim Mạch TP HồChí Minh năm 1991; việc ứng dụng nong, đặt stent cho động mạch vành,nong van 2 lá bắt đầu từ 2/1996 và ứng dụng kỹ thuật đốt ổ phát xung và

đờng dẫn truyền bệnh lý, điều trị nhịp tim từ năm 1998 tại Viện TimMạch Việt Nam đã đem lại những kết quả thực sự to lớn (13)

Tuy nhiên bệnh tật và tử vong tim mạch ở nớc ta từ cuối những năm 70

- đầu 80 đến nay vẫn có chiều hớng gia tăng Số liệu tổng kết của GSPhạm Gia Khải và cs qua thống kê từ các bệnh viện cho thấy rõ điều đó(13) :

Trang 9

Nh vậy, bệnh tật và tử vong tim mạch ở nớc ta không nằm ngoài quyluật vận động chung của nhóm nớc đang phát triển Mặc dù tỉ lệ mắc và tửvong do các bệnh tim mạch cha đứng đầu trong các nguyên nhân tử vong

nh ở các nớc phát triển nhng lại có xu hớng gia tăng trong những thậpniên gần đây Qua tình hình các bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầutrình bày dới đây sẽ làm sáng tỏ hơn điều đó

3.Các bệnh tim mạch gây tử vong cao nhất

ở hầu hết các nớc, tử vong do BTTMCB và TBMN là hai nguyên nhângây tử vong thay nhay giữ vị trí số 1 trong số các bệnh tim mạch ở nhómnớc đang phát triển, không thể không kể đến thành tích giết ngời của bệnhthấp tim và các bệnh tim do thấp Nhiều nớc đang phát triển trong đó cónớc ta, bệnh thấp tim và các bệnh tim do thấp từ nhiều năm nay vẫn là cănnguyên gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh tim mạch ở các nớc đangphát triển khác, nếu không đứng vị trí hàng đầu thì tỉ lệ mắc bệnh, tử vong

do bệnh thấp tim và các bệnh tim do thấp cũng là những con số khiếnchúng ta đáng phải lu tâm

3.1.Thấp tim và các bệnh tim do thấp

Nếu nh thấp tim và các bệnh tim do thấp vẫn đang là vấn đề lớn đợcquan tâm ở các nớc đang phát triển thì tại các nớc phát triển nó không còn

là vấn đề đáng ngại bởi mắc bệnh, tử vong do thấp tim và các bệnh tim dothấp tại các nớc này đã giảm đi rất nhiều và hiện nay chỉ còn chiếm tỷ lệnhỏ Nh ở Mỹ, năm 1960 tử vong do thấp tim và các bệnh tim do thấp là14,5/100.000 dân thì đến năm 1972 chỉ còn 4,61/100.000 dân và gần đâycòn 0,2-0,5/100.000 dân (22,28)

Theo số liệu báo cáo của TCYTTG trong Hội Nghị Thấp Tim Thế Giớitháng 9 năm 1994 ở Geneva thì tỷ lệ mắc bệnh van tim hậu thấp trên tổng

số bệnh nhân mắc bệnh tim mạch điều trị tại viện còn rất cao ở các nớc

Cùng với tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ tử vong do thấp tim và các bệnh tim dothấp tại các nớc này cũng cao hơn hẳn các nớc phát triển(28) :

Tỷ lệ tử vong %

Trang 10

Hồng Kông

úc

Nhật Bản

1,41,30,80,4

3,83,51,40,5

Để giải thích cho điều đó ngời ta đa ra một số lý do chính: môi trờngsống kém vệ sinh, điều kiện ăn ở chật chội, đông ngời là yếu tố thuận lợicho việc lan truyền Sự nghèo khổ, ăn uống thiếu, suy dinh dỡng, mứcsống thấp, vệ sinh môi trờng và vệ sinh cá nhân thấp kém làm cho tần suấtbệnh cao Trình độ văn hóa thấp, kiến thức y tế, săn sóc sức khoẻ ban đầukém, bảo đảm y tế không cao, thiếu điều trị phòng ngừa bằng Pênicillinecũng là yếu tố làm cho bệnh thấp tim ở các nớc nghèo, chậm phát triểncao hơn các nớc phát triển(28)

ở Việt Nam cũng vậy, mặc dù đợc sự ủng hộ thờng xuyên củaTCYTTG trong chiến lợc phòng chống bệnh thấp tim và các bệnh tim dothấp nhng cho đến nay tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của bệnh này ở nớc tavẫn còn cao Theo điều tra ở những vùng khác nhau bởi các tác giả khácnhau và tại các thời điểm khác nhau tỷ lệ mắc bệnh thấp tim và các bệnhtim do thấp dao động từ 1,3/1000 đến 9,3/1000 dân, không thua kémnhiều so với các nớc có tỷ lệ cao hàng đầu nh Suđăng 10,2/1000, Bôlivia7,9/1000, Aicập 5,1/1000 (số liệu1986-1990), Êthiopia 4,6/1000 (1991),

ấn Độ 1,2-4,0/1000 (1990), ảrập sauđi 2,4/1000 (1990); và cao hơn hẳnnhiều nớc đang phát triển khác nh Iran 2,0/1000, Pakistan 0,9/1000,Trung Quốc 0,7/1000, Philippin 0,6/1000, Elsanvađo 0,3/1000 (số liệu1986-1990) Và tỷ lệ tử vong là 1,2% cho thấp tim cấp và 7,2% cho các dichứng van tim hậu thấp ở nớc ta, cao hơn nhiều so với nhiều nớc đangphát triển khác nh Brazil, Cuba, Aicập, Trung Quốc(6)

Trang 11

Riêng tại Viện Tim Mạch Việt Nam, tử vong do bệnh thấp tim và cácbệnh tim do thấp là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong các bệnh timmạch Theo thống kê từ tháng 10/1986 đến tháng10/1988 là 49% (69/140)(12) Một nghiên cứu khác gần đây là 32,1% (9)

Vấn đề đặt ra là tại sao con số mắc bệnh và tử vong do thấp tim và cácbệnh tim do thấp của ta còn cao nh vậy mặc dù chơng trình Phòng thấpcấp 1, cấp2 đã đợc áp dụng từ 1976 đến nay: thực tế cho thấy chơng trìnhphòng thấp cấp 1 của ta từ khi bắt đầu áp dụng đến 1991 mới chỉ tiếnhành đợc ở một số điểm, cha thực hiện đợc rộng rãi vì điều kiện kinh tếcòn nhiều khó khăn, do vậy hiệu quả đạt đợc còn cha cao nếu không nói

là thấp Cũng vậy, chơng trình Phòng thấp cấp 2 đợc áp dụng từ rất sớmtại Hà Nội năm 1976 và TP Hồ Chí Minh năm 1978 nhng nhìn chung cha

có kết quả cao và không đồng đều trong cả nớc do:

♦ Mạng lới tổ chức phòng thấp ở ta còn tha thớt, thiếu tính tiếp cận,việc đi lại xa xôi tốn kém nên đa số bệnh nhân bỏ tái khám

♦ Y cụ, thuốc men cha đợc trang bị đầy đủ, nhân viên y tế cha tích cựcquản lý bệnh nhân, cha ra sức tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, cha

đẩy mạnh công tác giáo dục y tế, cha giải thích cho bệnh nhân vàgia đình hiểu rõ tầm quan trọng của việc phòng thấp nên tỷ lệ thấptái phát cao và tỷ lệ bỏ tái khám nhiều (28)

Tuy nhiên cho đến nay, nớc ta đã và đang có đủ điều kiện thuận lợi đểthực hiện tốt, đồng bộ chơng trình phòng thấp cấp 1 và đẩy mạnh chơngtrình phòng thấp cấp 2 (28)

Nh vậy, thấp tim và các bệnh tim do thấp là một bệnh nặng mà tỷ lệ tửvong còn cao ở nhóm nớc đang phát triển trong đó có nớc ta Bệnh để lạinhiều di chứng dới dạng các bệnh van tim hậu thấp vĩnh viễn, biến thànhngời tàn phế Xét về mặt kinh tế xã hội, công tác điều trị thấp tim và dichứng van tim hậu thấp rất phức tạp, công phu, tốn kém nhiều thời gian vàtiền của(28)

3.2.Bệnh tai biến mạch não

Từ nhiều năm nay, TBMN mà hàng đầu là TBMN do THA đã là nguyênnhân gây tử vong và tàn tật nặng nề phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới.Theo tài liệu thống kê của TCYTTG tiến hành tại 57 nớc thì TBMN làmột trong 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại 54 nớc Nhìn chung ởmọi nơi tỷ lệ tử vong do TBMN đều đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim và ung

th (10)

ở châu á, TBMN có tầm quan trọng đặc biệt: một mặt vì dân số ởchâu á chiếm quá nửa dân số toàn thế giới, mặt khác vì TBMN cũng làloại bệnh phổ biến nhất của bệnh lý mạch máu ở nhiều nơi tại châu á(Bonita và Beaglehole, 1993) Theo tài liệu của TCYTTG (Murray,1996),năm 1990 ớc tính có tới 2,1 triệu ngời bị tử vong vì TBMN tại châu á, baogồm 1,3 triệu ngời Trung Quốc, 448.000 ngời ấn Độ và 390.000 ngời cácnơi khác trừ Nhật Bản Tính tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân thì con số cụthể tại một số nớc châu á ở các năm 1957-1986 nh sau (10,11):

Tên nớc (trên100.000 dân)Tỷ lệ chết Năm Tác giả

Trang 12

Malaixia 15,9 1981 Viriyavejakul A

Gần đây hơn theo số liệu công bố của khu vực Tây Thái Bình Dơngthống kê năm 1994-1995 cũng cho thấy tỷ lệ tử vong do TBMN trên100.000 dân vẫn cao và đứng vị trí hàng đầu trong các nguyên nhân tửvong tim mạch ở cả các nớc phát triển và đang phát triển (30) :

Tên nớc 100.000 dân lứa tuổi 35-64Tử vong TBMN trên Vị trí so với tửvong do các

bệnh tim mạchkhác

và tỷ lệ di chứng vẫn còn cao mặc dù các bệnh viện đã có nhiều cố gắngtrong cấp cứu và điều trị Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong doTBMN vẫn đứng hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong tim mạch

Nh nghiên cứu của Hoàng Thị Quý về tình hình tử vong tại bệnh việnTrung ơng Huế trong thời gian từ tháng 1/1978 đến hết tháng 12/1987 thì

tử vong của TBMN do THA chiếm nhiều nhất(45,41%) trong tổng số tửvong do các bệnh tim mạch (22) Nghiên cứu của PGS Nguyễn Văn Bằngtại bệnh viện Hữu Nghị cho thấy tử vong do TBMN chiếm 20,03% tổng

số tử vong và chiếm 51,54% cao nhất trong các bệnh của hệ tuần hoàn(1) Tại Viện Tim Mạch Việt Nam có thể do bệnh nhân TBMN còn nằm rảirác tại các khoa Thần Kinh, Lão Khoa, Hồi Sức nên tỷ lệ tử vong chỉchiếm 10,8% đứng thứ 3 sau các bệnh van tim do thấp (32,1%) và tănghuyết áp (19,4%) tính trên tổng số bệnh nhân tử vong tim mạch (9)

Để giải thích cho vấn đề tử vong do TBMN ở nớc ta ngời ta cho rằng có

2 vấn đề cơ bản trong TBMN ở Việt Nam đều cha đợc thực hiện tốt (17) :

Trang 13

Mặt khác, hiện nay bệnh nhân TBMN đợc điều trị ở nhiều khoa khácnhau với các phác đồ điều trị riêng và những kinh nghiệm riêng Bởi vậy,ngời ta thấy rằng đã đến lúc cần phải có một Hội nghị đồng thuận vềTBMN tại Việt Nam nhằm thống nhất từng bớc về tổ chức chiến thuật về

dự phòng-cấp cứu điều trị TBMN trong giai đoạn hiện nay nhằm tạo ranhững chuyển biến tốt trong tổ chức dự phòng và cấp cứu điều trị từ đó hạthấp tỷ lệ mới mắc, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn phế của TBMN nh các nớccông nghiệp đã làm đợc

3.3.Bệnh tim thiếu máu cục bộ

Hàng năm trên thế giới có tới 2,5 triệu ngời chết do NMCT trong tổng

số 12 triệu ngời tử vong do tim mạch Nếu nh trớc kia ngời ta cho rằngBTTMCB mà hàng đầu là NMCT chỉ xuất hiện ở các nớc phát triển, đờisống cao hay còn gọi “bệnh của xã hội phát triển”; thì quan niệm này đợcthay đổi từ sau thập kỷ 70 bởi lẽ BTTMCB ngày càng gặp nhiều ở các nớcchậm phát triển, đời sống không cao; nguy hiểm hơn là gặp ngày càngnhiều ở ngời trẻ tuổi Qua nhiều số liệu thống kê cho thấy BTTMCB cótốc độ gia tăng ở nhóm nớc đang phát triển có phần mạnh hơn nhóm nớcphát triển; tất nhiên, song song với sự gia tăng của BTTMCB thì tỉ lệ tửvong do bệnh này gây nên cũng sẽ tăng theo (8) Theo một nghiên cứu tại

25 nớc châu Âu trong năm 1993 với tổng số dân là 525 triệu thì có756.822 trờng hợp liên quan đến bệnh mạch vành (tăng 12% so với năm1992); trong đó cụ thể tăng 37% ở Đức, 21% ở Pháp, 10% ở Anh, 6% ởItalia, 5% ở Tây Ban Nha Nghiên cứu khác ở ấn Độ cho thấy bệnh mạchvành tăng từ 4-33% trong vòng 30 năm trở lại đây (29)

ở các khu vực khác nhau trên thế giới tử vong do BTTMCB đều có tỷ lệcao: châu Âu là 17-31%, các nớc Mỹ và Bắc Mỹ là 31-33% Khu vực TâyThái Bình Dơng có số liệu cụ thể hơn (4,30) :

Tên nớc 100.000 dân lứa tuổi 35-64Tử vong BTTMCB trên Vị trí so với tửvong do các

bệnh tim mạchkhác

ơng tự Tử vong do bệnh mạch vành ở Mỹ chiếm 1/3 đến 1/2 các trờnghợp tử vong chung và chiếm 50-70% các trờng hợp tử vong do bệnh timmạch (8)

Trang 14

Hungari là nớc xếp thứ 10 trên thế giới về bệnh NMCT, nớc này chỉ có

10 triệu dân mà mỗi năm có 25.000 ngời bị NMCT mới, tỉ lệ tử vong docác bệnh tim mạch chiếm 47% tổng số tử vong chung, trong đó 60% tửvong do bệnh mạch vành mà hàng đầu là NMCT (8) .

Các chuyên viên của TCYTTG họp tại Geneva năm 1988 cho rằngBTTMCB tăng nhiều hơn ở các nớc phát triển là do những “xáo trộn củanền văn minh hiện đại”, bao gồm :

♦ Chế độ ăn quá thừa làm cho huyết áp, cholesterol máu, trọng lợngcơ thể, tỷ lệ đái tháo đờng tăng

♦ Thói quen hút thuốc lá quá nhiều ở thế kỷ 20

♦ Thói quen sống ngồi một chỗ, ít đi lại

Ngoài ra phải kể đến tác hại của chế độ ăn quá mặn, uống rợu bia quámức, căng thẳng thần kinh(8)

ở nớc ta những năm gần đây, BTTMCB tăng nhanh và đang trở thànhnguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh tim mạch Vào nhữngnăm trớc 1960, Việt Nam đợc biết đến 3 trờng hợp chết vì NMCT đầu tiêngồm 1 ngời ấn, 2 ngời Việt Nam (1 kỹ s và 1 bác sỹ) (23) Nhng từ năm

1963 trở đi, đặc biệt từ thập niên 90 cho đến những năm gần đây tình hìnhthay đổi hẳn : số trờng hợp NMCT phát triển tăng vọt và ngày một nhiềuhơn, thu hút đợc sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trong nớc

Tính chung ở các Bệnh viện Hữu Nghị Hà Nội, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng và Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội năm 1965 mới chỉ có 22 tr-ờng hợp NMCT (trong đó 9 trờng hợp ở Bệnh viện Hữu Nghị, 3 trờng hợp

-ở bệnh viện Việt Tiệp và 10 trờng hợp -ở Bệnh viện Bạch Mai) nhng cho

đến năm 1993, chỉ tính riêng trong năm, viện Tim Mạch Việt Nam đã gặp

95 trờng hợp, Bệnh viện Hữu Nghị 66 trờng hợp và Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng 16 trờng hợp (8)

-Tại TP Hồ Chí Minh, năm 1988 có 313 trờng hợp NMCT thì 4 năm sau(năm 1992) tăng lên 639 trờng hợp (8) Cũng vậy, tại viện Tim Mạch ViệtNam, năm 1991 BTTMCB là 3% (GS Trần Đỗ Trinh và cs) thì năm 1996

là 6,05% (GS Phạm Gia Khải) và năm 1999 là 9,5% (BS Trần Văn Dơng)(4) Hay tại bệnh viện Đa Khoa Hải Phòng từ 1964-1978 có 40 trờng hợptrong 15 năm (Vũ Đình Hải, Đinh Thị Nga ), từ 1979-1990 có 50 trờnghợp trong 12 năm (Vũ Đình Hải, Nguyễn Thị Dung) và từ 1991-1995 có

68 trờng hợp trong vòng 5 năm (7)

Rõ ràng những số liệu trên cho thấy BTTMCB tăng lên rõ với tốc độ rấtnhanh Chính vì vậy tử vong do BTTMCB cũng tăng theo là điều khótránh khỏi Tỷ lệ tử vong này không giống nhau ở nhiều địa phơng trongnớc, dao động từ 11-36,30% (20)

Tóm lại, các tiến bộ về Y học nói chung và thuộc lĩnh vực Tim mạch

học nói riêng ngày càng phát triển mạnh song vấn đề tử vong tim mạchkhông vì thế mà có thể giải quyết tức thời đợc Mắc bệnh và tử vong timmạch không chỉ là vấn đề đợc quan tâm trong nhiều thập kỷ qua mà trởthành vấn đề rất đợc quan tâm trong cả hiện tại và tơng lai không chỉ ởphạm vi một quốc gia mà trên phạm vi toàn thế giới Mặc dù ở các nhómnớc khác nhau mắc bệnh và tử vong tim mạch không giống nhau nhng tựuchung lại nó đã, đang và sẽ còn giữ vị trí số 1 trong các bệnh tật gây tửvong cho con ngời Nghiên cứu về bệnh tật và tử vong do bệnh tim mạch

Trang 15

nhằm mục đích khống chế tỷ lệ tử vong ở mức thấp nhất có thể đợc trởthành vấn đề mang tính chiến lợc lâu dài của cả nhân loại.

Trang 16

Chơng 3 : đối tợng và phơng pháp

nghiên cứu

1 Đối t ợng nghiên cứu

Tất cả các bệnh nhân tử vong tại viện tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai

• Tiến hành thu thập số liệu theo mẫu thông kê chung nhất về :

1 Tuổi.

2 Giới.

3 Nghề nghiệp

4 Địa chỉ.

5 Thời gian vào viện (ngày, giờ, tháng).

6 Thời gian tử vong (ngày, giờ, tháng).

7 Chẩn đoán tuyến dới.

8 Chẩn đoán cuối cùng tại viện.

9 Nguyên nhân tử vong.

• Xử lý số liệu theo chơng pháp thống kê y học trên chơng trình INFO

Trang 17

EPI-Ch¬ng 4 : KÕt qu¶ nghiªn cøu

1.Tû lÖ tö vong cña bÖnh tim m¹ch

B¶ng 1 : Tû lÖ tö vong cña bÖnh tim m¹ch t¹i ViÖn Tim M¹ch ViÖt Nam

N¨m Sè bÖnh nh©ntö vong Sè bÖnh nh©nvµo viÖn Tû lÖ %

2.Ph©n bè bÖnh nh©n tö vong theo lo¹i bÖnh vµ giíi

2.1.Ph©n bè bÖnh nh©n tö vong theo lo¹i bÖnh

B¶ng 2 : Ph©n bè bÖnh nh©n tö vong theo lo¹i bÖnh

Trang 18

Bảng 3 : Phân bố bệnh nhân tử vong theo giới

Giới

Loại Bệnh

TổngBệnh

van tim BTTMCB Bệnh TBMNdo THA

BệnhVNTMNK

BệnhVMNT

Bệnhcơ

tim

BệnhTHA

Bệnhtâmphếmãn

Bệnhtimbẩmsinh

Cácbệnhtimkhác

Bệnh tim mạch gây tử vong ở nam (55,07%) nhiều hơn nữ (44,93%) , trong đó :

- Bệnh van tim có tỷ lệ tử vong nữ >nam

- BTTMCB và bệnh TBMN do THA có tỷ lệ tử vong nữ<nam

Trang 19

B¶ng 4: Ph©n bè bÖnh nh©n tö vong do c¸c bÖnh van tim

HC vµHoC

BÖnh van 2 l¸ phèi hîp bÖnh van §MCHHL

vµHoC

HHLvµHHoC

HoHLvµHoC

HoHLvµHHoC

HHoHLvµHC

HHoHLvµHoC

HHoHLvµHHoCSè

Trang 20

Bảng 5 : Phân bố bệnh nhân tử vong theo tuổi

Lứa

tuổi

Loại Bệnh

TổngBệnh

van tim BTTMCB Bệnh TBMNdo THA

BệnhVNTMNK

BệnhVMNT

Bệnhcơ

tim

BệnhTHA

Bệnhtâmphếmãn

Bệnhtimbẩmsinh

Cácbệnhtimkhác

Nhận Xét :Tử vong do bệnh tim mạch gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 65-74 (23,67%) , trong đó bệnh van tim có tỷ lệ tử vong cao

nhất ở lứa tuổi 35-44 (26,87%),BTTMCB tử vong cao nhất ở lứa tuổi 65-74(46,15%) và bệnh TBMN do THA tử vong cao nhất ở lứa tuổi 55-64 (31,25%)

4 Phân bố bệnh nhân tử vong theo nghề nghiệp

4.1 Phân bố theo nghề nghiệp cụ thể

Bảng 6 : Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp cụ thể

Trang 21

NghÒ nghiÖp van tim do THA NK VMNT c¬ tim THA m·nphÕ bÈmsinh kh¸ctim

Trang 22

BN Tỷ lệ% BNSố Tỷ lệ% BNSố Tỷ lệ% BNSố BNSố BNSố BNSố BNSố BNSố BNSố BNSố Tỷ lệ%Lao động

Nhận Xét : Tử vong do bệnh tim mạch ở nhóm lao động chân tay > nhóm lao động trí óc , trong đó :

- bệnh van tim tỷ lệ tử vong ở nhóm lao động chân tay > nhóm lao động trí óc

- BTTMCB và bệnh TBMN do THA có tỷ lệ tử vong ở nhóm lao động trí óc > nhóm lao động chân tay

Ngày đăng: 28/12/2014, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w