Liên quan đến địa d

Một phần của tài liệu phân bố bệnh nhân tử vong theo loại bệnh và giới (Trang 33 - 45)

3. Một số yếu tố liên quan đến tử vong của bệnh tim

3.4.Liên quan đến địa d

0 10 20 30 40 50 60 Bệnh van tim Bệnh tim TMCB Bệnh TBMN do THA Tổng Lao động trí óc Lao động chân tay Không rõ

Biểu đồ 3 : Phân bố bệnh nhân tử vong theo nhóm nghễ nghiệp

0 10 20 30 40 50 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 Tỷ lệ %

Viện Tim Mạch Việt Nam đặt tại TP Hà nội và là một trong những bệnh viện thuộc tuyến cao nhất trong nớc về cấp cứu và điều trị bệnh tim mạch. Do vậy bệnh nhân tử vong tại đây có ở hầu hết các tỉnh thành miền Bắc và miền Trung nớc ta, trong đó cao nhất và vợt trội ở Hà nội(46,38%). Tỉ lệ bệnh nhân tử vong có xu hớng giảm dần theo độ dài quãng đờng từ nơi ở của bệnh nhân đến Viện Tim Mạch Hà nội. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa nh điều kiện giao thông, mật độ dân c của mỗi tỉnh thành, trang thiết bị và trình độ chuyên môn của các cán bộ y tế bệnh viện tuyến dới,...

Theo vùng nông thôn - thành thị :

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Bệnh van tim Bệnh tim TMCB Bệnh TBMN do THA Tổng Nông thôn Thành thị

Bệnh nhân tử vong tim mạch ở vùng nông thôn(52,66%) > ở thành thị(47,34%). Trong đó:

•Bệnh van tim hậu thấp tử vong ở thành thị(29,85%) < nông thôn(70,15%).

•BTTMCB tử vong ở thành thị(69,23%) > nông thôn(30,77%).

•Bệnh TBMN do THA tử vong ở thành thị(62,5%) > nông thôn(37,5%).

Nhận xét chung về mối liên quan của tử vong tim mạch với nghề nghiệp và địa d: tử vong tim mạch nói chung tập trung nhiều nhất ở nghề làm ruộng và nông thôn > thành thị có thể bởi nớc ta gần 80% dân c sống bằng nghề làm ruộng.

Biểu đồ 5 : Phân bố bệnh nhân tử vong theo vùng nông thôn, thành thị

động trí óc và nhóm sống ở thành thị có nhiều yếu tố nguy cơ đối với các bệnh này hơn nh: ít vận động, tăng mỡ máu, tăng cân, béo phì, tiểu đờng nhiều hơn,... do điều kiện sống cao hơn.

Riêng bệnh van tim hậu thấp tử vong chủ yếu ở nghề làm ruộng(32,84%) và ở nhóm lao động chân tay < nhóm lao động trí óc, nông thôn > thành thị có thể do nghề làm ruộng, nhóm lao động chân tay, vùng nông thôn có điều kiện kinh tế xã hội thấp kém hơn, điều kiện về vệ sinh không tốt bằng,... Hơn nữa, họ phải hoạt động thể lực, gắng sức nhiều nên dẫn đến suy tim sớm hơn, nặng hơn và nhanh chóng tử vong.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 Tỷ lệ %

dõi bệnh nhân tim mạch cần chú ý hơn vào các thời điểm này trong ngày.

• Bệnh nhân tử vong nhiều vào các tháng 5, 12 là các tháng nóng nhất và lạnh nhất trong năm, chứng tỏ tử vong tim mạch có liên quan đến thời tiết. .

0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Tỷ lệ %

Biểu đồ 7 : Phân bố bệnh nhân tử vong theo tháng trong năm

53,03% 46,97% Phù hợp

Không phù hợp

Biểu đồ 9 : Đánh giá mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến d ới và chẩn đoán tại viện

35,75% 14,98% 25,60% 16,43% D ới 24h Từ 24-48h Từ 48h-7 ngày Từ 7-15 ngày Từ 15-30 ngày Trên 30 ngày

• Tử vong trớc 24h từ khi vào viện còn chiếm tỷ lệ cao (35,75%) chứng tỏ bệnh nhân đến viện trong giai đoạn muộn, việc quản lý bệnh tật tim mạch ở tuyến dới còn làm cha tốt phù hợp với nghiên cứu (22) .

3.6. Tử vong liên quan đến mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến d ới vớichẩn đoán tại viện chẩn đoán tại viện

Trong tổng số bệnh nhân tim mạch tử vong thì số bệnh nhân vào thẳng

viện không đợc xử trí gì ở tuyến dới còn rất cao, chiếm 57,49%. Mặt khác, Viện Tim Mạch Việt Nam là bệnh viện thuộc tuyến cao nhất trong cả nớc nên nhìn chung chẩn đoán tại viện có tính chính xác cao. Theo kết

Biểu đồ 8 : Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi vào viện đến lúc tử vong

còn chiếm tỷ lệ cao (53,03%). Điều này cũng phù hợp với kết quả của phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai cho thấy chẩn đoán không phù hợp của tuyến dới so với chẩn đoán tại viện đối với bệnh tim mạch là 40,66% (19) . Phải chăng chính sự sai lệnh này sẽ dẫn đến việc xử trí thiếu chính xác hoặc không đầy đủ của tuyến dới. Đó cũng là các yếu tố góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong tim mạch. Do vậy cần làm tốt hơn việc chẩn đoán và xử trí ban đầu mà muốn làm đợc điều này trớc hết phải bổ sung cho tuyến dới về mọi mặt: trang thiết bị, cán bộ y tế, trình độ chuyên môn,... nâng cao hiểu biết của nhân dân về bệnh tim mạch để ngời dân có thái độ và hành vi đúng khi bản thân hoặc ngời thân trong gia đình bị các tai biến tim mạch đồng thời làm cho họ hiểu đợc sự quan trọng của việc xử trí ban đầu ở tuyến dới, tránh t tởng coi thờng tuyến dới nghĩ rằng đa thẳng ngời bệnh lên tuyến trên là an toàn và tin cậy nhất.

4. Nguyên nhân tử vong

0 5 10 15 20 25 30 35 Rối loạn nhịp tim TBMN- hôn mê sâu ST giai đoạn cuối Sốc tim Đột tử tim Phù phổi cấp Suy hô hấp cấp ép tim cấp Phình tách ĐMC Sốc NK Đứt dây chằng 2 lá Vỡ tim Các ng.nhân khác Tỷ lệ %

Các nguyên nhân gây tử vong cao nhất là rối loạn nhịp tim(32,85%), TBMN-hôn mê sâu(19,81%) và suy tim giai đoạn cuối (18,84%), trong đó tử vong do rối loạn nhịp tim thờng gặp nhất là rung thất (50%), điều này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Thị Quý. Mỗi loại bệnh tim mạch lại có nguyên nhân tử vong thờng gặp khác nhau:

• Bệnh van tim hậu thấp tử vong gặp nhiều nhất do nguyên nhân rối loạn nhịp tim(38,81%) và suy tim giai đoạn cuối(31,34%).

• BTTMCB tử vong gặp nhiều nhất do shock tim(41,03%) và rối loạn nhịp tim(33,33%).

• Bệnh TBMN do THA đa số tử vong do TBMN-hôn mê sâu (90,63%).

Nhìn chung tử vong tim mạch đều do các biến chứng nặng gây nên.

5. Những hạn chế của ph ơng pháp nghiên cứu hồi cứu.

• Do sự thất lạc của hồ sơ bệnh án nên chỉ còn 185 bộ hồ sơ trên tổng số 207 bệnh nhân tử vong. Do vậy chúng tôi tiến hành thu thập số liệu từ các nguồn khác nh sổ giao ban phòng C3 - Viện Tim Mạch, sổ ra vào Viện tại phòng kế hoạch tổng hợp,... Tuy nhiên vẫn còn một vài dữ liệu không thu thập đợc.

• Một số hạn chế nhỏ khác nh việc ghi chép hồ sơ bệnh án thiếu chính xác ở một số điểm, chẳng hạn phần nghề nghiệp ghi “già yếu” là không đúng nên không tránh khỏi một số hạn chế trong phân nhóm thống kê.

1. Kết luận

Qua nghiên cứu tình hình tử vong tại Viện Tim Mạch Việt nam trong thời gian từ 1/1/1999 đến 30/12/2000, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Tỉ lệ tử vong tim mạch tại Viện là 2,57% (P<0,05).

2. Ba bệnh tim mạch gây tử vong hàng đầu là: bệnh van tim hậu thấp(32,37%), BTTMCB(18,84%) và bệnh TBMN do THA(15,46%).

3. Tử vong tim mạch có liên quan đến một số yếu tố :

 Giới: tử vong ở nam(55,07%) cao hơn ở nữ(44,93%), trong đó :

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong ở nữ(55,22%) > nam(44,78%).

 BTTMCB tử vong ở nam(61,54%) > nữ(38,46%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở nam(71,88%) > nữ(28,12%).

 Tuổi: tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 65-74 (23,67%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 35-44(26,87%).

 BTTMCB tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 65- 74(46,15%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong cao nhất ở nhóm tuổi 55-64(31,25%).

 Nghề nghiệp: tử vong tập trung ở nghề làm ruộng(29,95%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong cao nhất ở nghề làm ruộng(32,84%) và tử vong ở nhóm lao động chân tay(55,22%) > nhóm lao động trí óc(28,36%).

 BTTMCB tử vong ở nhóm lao động chân tay(15,38%) < nhóm lao động trí óc(25,64%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở nhóm lao động chân tay(25,00%) < nhóm lao động trí óc(46,88%).

 Địa d: tử vong phân bố ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, miền Trung nớc ta và vợt trội ở Hà nội(46,38%), trong đó:

 Bệnh van tim hậu thấp tử vong ở thành thị(29,85%) < nông thôn(70,15%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong ở thành thị(62,5%) > nông thôn(37,5%).

 Thời gian:

 Tử vong cao nhất vào các thời điểm 13-14h, 19-20h, 22-23h, 3-4h trong ngày.

 Tử vong cao nhất vào tháng 5 và tháng 12.

 Tử vong trớc 24h chiếm 35,75%.

 Liên quan đến mức độ phù hợp giữa chẩn đoán tuyến dới với chẩn đoán tuyến trên:

 Số bệnh nhân vào thẳng Viện không đợc xử trí trớc đó là 57,49%.

 Tính riêng các trờng hợp tử vong có chẩn đoán tuyến dới thì số trờng hợp tuyến dới chẩn đoán không phù hợp với chẩn đoán tại Viện còn cao chiếm 53,03%. 4. Các nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất là rối loạn nhịp

tim(32,85%), TBMN-hôn mê sâu(19,81%), suy tim giai đoạn cuối(18,84%). Trong đó:

 Bệnh van tim tử vong thờng gặp do rối loạn nhịp tim (38,81%) và suy tim giai đoạn cuối (31,34%).

 BTTMCB tử vong thờng gặp do sốc tim (41,03%) và rối loạn nhịp tim (33,33%).

 Bệnh TBMN do THA tử vong thờng gặp do tai biến mạch não hôn mê sâu (90,63%).

2. Kiến nghị

Thông qua kết quả nghiên cứu thu đợc, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

 Cần thực hiện tốt hơn vấn đề chuyển viện an toàn: đến viện sớm, chẩn đoán và xử trí ban đầu tốt ở tuyến dới.

 Thực hiện đồng bộ các chơng trình phòng chống bệnh tim mạch. Đặc biệt, thờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm, nâng cao hơn nữa hiệu quả của các chơng trình phòng thấp cấp 1 và cấp 2 bởi cho đến nay thấp tim và các bệnh van tim hậu thấp vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh tim mạch, gây tiêu hao một l- ợng lao động và nguồn của cải vật chất đáng kể của xã hội.

Tài liệu trong n ớc:

1. Nguyễn Văn Bằng - Đặc điểm tổn thơng giải phẫu bệnh lý các tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Hữu Nghị - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 82.

2. Đặng Thế Chân - Nhận xét về tử vong do tai biến mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1979-1988, Luận văn tốt nghiệp BSCK 2, tr- ờng Đại Học Y Hà Nội, 1994.

3. Đặng Văn Chung - Giải đáp bệnh tim mạch, NXB Y học, 1962, trang 29.

4. Trần Văn Dơng và cs - Vai trò chụp động mạch vành trong chẩn đoán và chỉ định điều trị bệnh mạch vành - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 483.

5. Nguyễn Huy Dung - Bệnh tim mạch với ngời lớn tuổi, NXB Y học 1977, trang 8,9,12.

6. Viên Văn Đoan và cs - Một số kinh nghiệm tiến hành phòng thấp cấp 1 - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 955,956.

7. Bùi Thị Hà, Đinh Thị Nga - Nhồi máu cơ tim cấp trong 5 năm từ 1991-1995 tại Bệnh Viện Đa Khoa Hải phòng - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 1998, trang 281.

8. Vũ Đình Hải, Hà Bá Miễn - Đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim, NXB Y học 1999, trang 8,11,56-58.

9. Đỗ quốc Hùng và cs - Tỉ lệ tử vong do các bệnh tim mạch trong 3 năm 1996-1999 tại cộng đồng dân c Hà nội - Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai năm 1999-2000, NXB Y học 2000, trang 367,368.

10.Lê Đức Hinh - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não - Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 19,21.

11.Lê Đức Hinh - Tình hình tai biến mạch não hiện nay tại các nớc châu á - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 1,2.

12.Phạm Hữu Hoà - Tổng quan về tình hình bệnh thấp tim trẻ em nớc ta và công tác phòng chống bệnh thấp tim hiện nay - Chuyên đề bệnh thấp tim, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em, 1991, trang 21.

13.Phạm Gia Khải - Tình hình bệnh tim mạch trong những năm gần đây, hớng phát triển của chuyên ngành tim mạch trong thời gian tới - Thông tin Y học lâm sàng số 1 tháng 9-2000, Bệnh viện Bạch Mai, trang 26-29.

14.Phạm Gia Khải và cs - Tình hình tai biến mạch não tại Viện Tim Mạch Việt Nam từ 1/1996 đến 12/2000 - Chẩn đoán và xử trí tai

15.Phạm Gia Khải và cs - Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà nội - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 259.

16.Phạm Gia Khải và cs - Nhận xét bớc đầu về phơng pháp nong động mạch vành bằng bóng và đặt stent ở bệnh nhân hẹp động mạch vành tại Viện Tim Mạch - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 614.

17.Phan Chúc Lâm - Tiến tới hội nghị đồng thuận về tai biến mạch não ở Việt Nam - Chẩn đoán và xử trí tai biến mạch não, Hội thảo chuyên đề liên khoa, báo cáo khoa học Bệnh viện Bạch Mai tháng 5-2001, trang 182,183.

18.Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phơng Kiệt - Cách tiến hành công trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học 1997.

19.Nguyễn Chí Phi và cs - Đánh giá mức độ không phù hợp trong chẩn đoán giữa Bệnh viện tuyến dới và Bệnh viện Bạch Mai - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, tập 1, NXB Y học, 2000, trang 152.

20.Võ Quảng và cs - Bệnh động mạch vành tại Việt Nam - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quôc gia Việt Nam, trang 445.

21.Trần Quỵ và cs - Khảo sát mô hình bệnh tật tại Bệnh viện Bạch Mai thông qua số lợng bệnh nhân điều trị nội trú trong năm 1998 - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1999-2000, tập 1, NXB Y học, 2000, trang 311,313.

22.Hoàng Thị Quý - Nhận xét về tình hình tử vong tim mạch ở ngời lớn trong 10 năm từ 1/1978 đến 12/1987 tại Bệnh viện TƯ Huế - Luận văn tốt nghiệp BSCK cấp 2, trờng ĐH Y Hà nội, 1995, trang 2-7,10,18.

23.Ngô Xuân Sinh và cs - Đặc điểm lâm sàng và yếu tố nguy cơ cao gây tử vong trong nhồi máu cơ tim tại Bệnh viện Hữu Nghị - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 1998, trang 297.

24.Ngô Văn Thành và cs - Nhận xét về tình hình tử vong ở Bệnh viện Bạch Mai 1992-1996 - Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tập 2, NXB Y học, 1998, trang 447.

25.Lê Xuân Thục và cs - Các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học năm 2000, Hội tim mạch quốc gia Việt Nam, trang 536.

26.Nguyễn Văn Tiến - Tình hình bệnh nhân tử vong ở bệnh nhân NMCT tại Bệnh viện Hữu Nghị - Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa

Một phần của tài liệu phân bố bệnh nhân tử vong theo loại bệnh và giới (Trang 33 - 45)