1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG PHỐI bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ yên

57 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG PHỐI BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI DỰA VÀO CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN THỰC TRẠNG PHỐI BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI DỰA VÀO CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN

THỰC TRẠNG PHỐI BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI DỰA VÀO CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA TỈNH PHÚ YÊN -Khái quát nghiên cứu thực trạng - Khái quát địa bàn nghiên cứu -Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hợi thành phớ Tuy Hòa Thành phố Tuy Hòa có diện tích tự nhiên khoảng 107,3km2, dân số khoảng 202.030 người 16 đơn vị hành trực thuộc (gồm 12 phường, 04 xã) Thành phố giáp huyện Tuy An phía Bắc, giáp huyện Phú Hòa Sơn Hòa phía Tây, giáp huyện Đơng Hòa phía Nam giáp biển Đơng phía Đơng Các tuyến giao thông huyết mạch Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, Quốc lộ 25, ĐT 645 nối liền thành phố Tuy Hòa với tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên, Bắc Bộ Nam Bộ, tạo mối quan hệ kinh tế - xã hội bền chặt thành phố với tỉnh, thành phố khu vực nước Cách trung tâm thành phố Tuy Hòa 05km phía Nam, cảng hàng khơng Tuy Hòa với quy mô đại xây dựng diện tích gần 4000km 2, khai thác 02 đường bay: thành phố Hồ Chí Minh – Tuy Hòa – thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội – Tuy Hòa – Hà Nội, công suất hoạt động đạt khoảng 100.00 khách/năm… tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa nói riêng, tỉnh Phú Yên nói chung Bên cạnh ưu đãi thiên nhiên, thành phố Tuy Hòa, thành phố Tuy Hòa địa bàn có số lượng di tích văn hóa – lịch sử phong phú, lưu giữ nét đặc sắc văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Chămpa, phản ánh thời kỳ người Việt người Hoa đến định cư, sinh sống… Trong đó, di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Nhạn (Phường 1) xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia (1996) Một số di tích tiêu biểu khác như: di tích khảo cố bia Chợ Dinh (Phường 1), di tích lịch sử - văn hóa nhà số 17 Phan Đình Phùng (Phường 1), di tích Chùa Bảo Tịnh (Phường 3), di tích đình lẫm Phú Lâm (Phường Phú Lâm), Hội qn người Hoa (Phương 1), di tích Đình Ngọc Lãng (Xã Bình Ngọc)… Về lễ hội, đặc sắc Hội Bài chòi thường nhân dân tổ chức vào dịp tết Nguyên Đán lễ cúng Cầu Ngư (Phường 6) gắn liền với tín ngưỡng nghề biển, cầu mưa thuận gió hòa, thuyền bè khơi lộng an toàn ngư dân mùa đánh bắt bội thu Ngày 11/3/2013, thành phố Tuy Hòa vinh dự Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thị loại II trực thuộc tỉnh Phú Yên Đây dấu mốc có ý nghĩa quan trọng, ghi nhận chuyển biến tích cực phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng đô thị thành phố sau 10 năm công nhận đô thị loại III Trên sở phát huy nội lực, tận dụng triệt để nguồn lực huy động từ bên ngoài, thành phố Tuy Hòa đẩy nhanh phát triển kinh tế, trọng công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị sinh thái bền vững Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ổn định, GDP bình quân đầu người ngày tăng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, Thương mai – Dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Tuy Hòa tương lai Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất dân sinh ưu tiên trọng đầu tư xây dựng Sự hình thành phát triển đô thị khang trang, nhà biệt thự dọc đại lộ Hùng Vương tạo dấu ấn riêng cho không gian đô thị văn minh, đại Bên cạnh đó, việc triển khai thực tốt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, y tế,giáo dục… góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Là trung tâm giáo dục – đào tạo tỉnh Phú Yên, nay, địa bàn thành phố Tuy Hòa có 02 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 01 Học viện, 01 trường THPT chuyên 70 trường học từ mần non đến bậc phổ thông Xác định việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao nhiệm vụ trọng tâm lâu dài, năm qua, thành phố Tuy Hòa ln dành quan tâm, đầu tư thỏa đáng cho nghiệp giáo dục địa phương Hiện nay, 16/16 phường, xã địa bàn thành phố công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non tuổi; hoàn thành giữ vững phổ cập giáo dục Tiểu học, THCS, THPT Định hướng phát triển thời gian đến, thành phố Tuy Hòa tập trung phát huy sức mạnh hệ thống trị; kết hợp hài hòa, chặt chẽ linh hoạt nguồn lực; khai thác triệt để tiềm năng, lợi địa phương nông nghiệp, nuôi trồng chế biến thủy sản, du lịch… Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa – xã hội bảo vệ môi trường Tăng cường công tác quốc phòng – an ninh, bảo đảm giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống Đồng thời, trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từ thành phố đến sở; tiếp tục thực tốt sách thu hút trí thức trẻ, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao Minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành để tạo mơi trường đầu tư thơng thống, tạo sức hút nhà đầu tư Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, phát huy cao tinh thần dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, phấn đấu đến năm 2025 đưa thành phố Tuy Hòa tiến lên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Yên - Tình hình giáo dục và giáo dục tiểu học thành phố Tuy Hòa Năm học 2016-2017 năm học thứ ba thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung uơng Đảng (khóa XI) “Đổi cưn bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; năm thứ hai triển khai thực nghị Đại hội đại biếu Đảng thành phố Tuy Hòa lần thứ XV (Nhiệm kỳ 2015-2020); Thực thị số 3031/CT-BGDĐT, ngày 26/8/2016 Bộ trưởng Bộ Giaos dục Đào tạo, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016-2017 sở Giaos dục Đào tạo Phú Yên, thị, Nghị quyết, chương trình hành động Thành ủy, Hội đồng nhân dân, ƯBND Thành phố công tác giáo dục Đào tạo; Được quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục khó khăn tồn tại, phấn đấu triển khai đạo Giáo dục Tiểu học thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu năm học 2016-2017 qua số măt cụ thể sau: 1) Qui mô phát triển mạng lưới trường lớp, học sinh - Với 16 xã, phường toàn thành phố có 20 trường Tiểu học đócơng lập: 19 trường, tư thục: 01 trường - Về số lớp, toàn thành phố 405 lớp/12419 học sinh (công lập: 401 lớp/12331 học sinh- tư thục: 04 lớp/88 học sinh) Trong đó, số cháu tuổi huy động vào lớp đia bàn thành phố: 1799/1799 em, đạt 100% - số trường có tổ chức dạy 02 buổi ngày: 16/20 đon vị; tổng số lớp, học sinh học 02 buổi ngày: 71 lớp/2148 học sinh, đạt 17,3%; tống số lớp, học sinh học Anh văn (khối đến khối 5): 242Iớp/7749 học sinh, đạt 99,8%; tông số lớp, học sinh học Tin học (khối đến 5): 211 lớp/7108 học sinh, đạt 91,7%; tổng số lớp, học sinh học bán trú: 18 lớp/49 tỉ học sinh, đạt 3,9% Việc đạo tổ chức tuyển sinh lớp đầu cấp đảm bảo quy chế đạt chi tiêu; tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi lớp tiếp tục giữ vững, mạng lựới trường lớp 02 buổi/ngày, Anh văn, Tin học, bán trú cô, phát triển tương đối hài hòa, hợp lý Đặc biệt loại hình trường lớp tư thục tiếp tục phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu học tập em địa bàn phường xã 2) Kết triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017 - Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động giáo dục Việc ứng dụng Công nghệ thông tin tiếp tục đẩy mạnh Tất đơn vị trường phổ thơng có phòng máy để tổ chức dạy tin học cho học sinh; thực tốt khâu soạn giảng có ứng dụng Cơng nghệ thơng tin dạy học; bước đầu triển khai chương trình phần mềm tập huấn như: phần mềm soạn giảng xây dựng, phần mềm "Trường học kết nối"; tiếp tục triển khai đạo thực tốt chương trình phần mềm quản lý giáo dục đơn vị trường học như: EMIS, EQMS, PCGD-XMC, Tài v.v - Cơng tác cải cách hành chính, tun truyền giáo dục pháp luật Triển khai thực tốt công tác đạo, điều hành; kịp thời phổ biến, tuyên truyền văn đạo cấp công tác cải cách hành đến với cán cơng chức, viên chức quan toàn ngành; số cải cách hành quan đơn vị trường học bước củng cô, nâng cao Chỉ đạo trường triển khai, tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật qua nhiều hình thức như: kết hợp giáo dục khóa với giáo dục ngoại khóa; gắn giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức thực các vận động, phong trào thi đua lớn ngành Tô chức tham gia tôt hội thi tuyên truyền đảm bảo an ninh trật tự trường học, an tồn giao thơng, phòng chong ma túy, bạo lực học đường v.v - Công tác kiểm tra sở giáo dục Đã triển khai hoàn thành tiêu, kế hoạch đề Trong năm học, xây dựng tiến hành kiểm tra giáo dục Tiểu học: kiểm tra chuyên đề: 20/20 đơn vị (Đổi phương pháp: 03 đơn vị - dạy học lớp 02 buổi/ngày: 04 đơn vị; kiểm tra hồ sơ chuyên môn: 10 đơn vị; Thư viện chuẩn: 03 đơn vị) Nhìn chung cơng tác kiểm tra tiến hành thường xuyên, kế hoạch, chấn chỉnh xử lý kịp thời sai phạm Tiến hành mức ký luật 02 giáo viên tiểu học vi phạm quuy định dạy thêm Phòng GDĐT tếp nhận 08 đơn thư (03 đơn tố cáo; 05 đơn kiến nghị, phản ảnh), có 05 đơn thuộc thẩm quyền giải Kết giải 05/05 trường hợp ( 03 đơn tố cáo,02 đơn kiến nghị, phản ảnh ) Vệc giải đơn thư khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền tương đối kiệp thời , luật quy định, không để tồn đọng kéo dài - Cơng tác khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục Trong năm học phòng GDĐT đạo đơn vị tổ chức tốt công tacsk hảo sát đánh giá lực học sinh đầu Tận dụng mạnh lực lượng 63 bồi dưỡng NKNT Phát triển nhân cách toàn diện cho thiếu nhi 67 56.2 59.8 77 71 52.7 14 54.2 48.6 13 53.4 Tạo hội cho thiếu nhi tham gia hoạt động văn nghệ cộng đồng 41 36.6 58 39.7 99 38.3 tổ chức Từ kết trên, ta thấy đối tượng tham gia khảo sát có nhận thức định mục tiêu bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa, nhiên tất nhận thức đầy đủ tất mục tiêu Mục tiêu Tận dụng mạnh lực lượng bồi dưỡng NKNT cao với 54.26%, mục tiêu lựa chọn nhiều có tham gia lực lượng đối tượng lại có điểm mạnh riêng sở vật chất, ý tưởng bồi dưỡng, sức người… tận dụng tối đa phù hợp Tiếp theo Phát triển nhân cách toàn diện cho thiếu nhi (53.49%), mục tiêu quan trọng mà việc bồi dưỡng muốn hướng đến phát triển toàn diện phẩm chất đạo đức cho học sinh Với mục tiêu Tạo hội cho thiếu nhi tham gia hoạt động văn nghệ cộng đồng tổ chức 38,37% số người nhận thức CBGV có nhận thức đầy đủ so với LLCĐ mục tiêu Tuy nhiên chưa phải kết mong muốn huy động tổ chức bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho học sinh Do cần giúp CBGV lực lượng xã hộ nhận thức đầy đủ mục tiêu việc huy động - Nội dung bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa - Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng tại thành phố Tuy Hòa CBGV ST T Bình NỢI DUNG Tớt thườn g Bồi S 51 56 LLCĐ Chư a tốt Bình Tốt thườn g 54 78 Chư a tốt 14 dưỡng L nhận thức lĩnh vực nghệ % thuật 45,5 50 4,46 58 51,59 6,25 36,9 53,42 9,59 80 18 54,79 12,33 thiếu nhi có khiếu Bồi S dưỡng L thái độ tình 47 48 cảm thẩm mĩ gắn với loại hình % nghệ thuật thiếu nhi có khiếu 41,9 42,8 Bồi S dưỡng L hành 39 60 13 53,57 11,61 45 73 28 50 19,18 vi văn hóa phù hợp với loại hình nghệ thuật, cảm thụ, % đánh giá, 34,8 30,8 trình diễn sáng tác tác phẩm nghệ thuật Kết Bảng cho thấy, tất nội dung bồi dưỡng cho CBGV LLCĐ kết đạt mức độ tỉ lệ cao người đánh giá chưa tốt Cụ thể: Theo đánh giá CBGV LLCĐ nội dung Bồi dưỡng nhận thức lĩnh vực nghệ thuật thiếu nhi có khiếu tốt với mức độ Tốt 45.54% CBGV lựa chọn 36,99% LLCĐ Vì với trẻ có khiếu học sinh hứng thú tham gia làm cho giáo viên bồi dưỡng có thêm động lực làm tốt Còn Bồi dưỡng hành vi văn hóa phù hợp với loại hình nghệ thuật, cảm thụ, đánh giá, trình diễn sáng tác tác phẩm nghệ thuật nội dung làm chưa tốt với mức Tốt 34,82% theo đánh giá CBGV 30,82% LLCĐ nội dung cần làm nhiều hình thành hành vi cần trình rèn luyện lâu dài So sánh đối tượng khảo sát, CBGV đánh giá cao so với LLCĐ điều cho thấy LLCĐ có kỳ vọng cao giảng dạy nội dung bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi - Phương thức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa - Thực trạng sử dụng các phương thức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng tại thành phố Tuy Hòa CBGV T T HÌNH THỨC ĐT B Th ứ bậc LLCĐ ĐT B Th ứ bậc TỔNG ĐT B Th ứ bậc Nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn 2.21 2.16 2.19 dưỡng TT VH – 2.11 2.29 2.21 1.98 2.18 2.10 2.15 2.07 2.10 2.03 2.03 2.03 diễn nhà trường có 2.29 2.17 2.22 2.11 2.03 vào dịp hè cho thiếu nhi có nhu cầu Tham gia lớp bồi NT tổ chức Gia đình mời giáo viên đến nhà dạy cho em Các lễ hội công đồng Qua buổi giao lưu cộng đồng Thông qua buổi biểu tham dự cộng đồng Thơng qua giáo dục gia 1.92 đình Thông qua buổi triển lãm, sáng tạo nghệ thuật 1.92 1.92 1.92 1.97 1.99 cho thiếu nhi Tổ chức hình thức sân khấu hóa, thi 2.01 tìm kiếm tài năng,… Kết bảng cho thấy, hầu hết phương thức sử dụng để triên khai hoạt động bồi dưỡng khiếu cho học sinh, nhiên phương thức mức Phương thức phối hợp thực thường xuyên Thông qua buổi biểu diễn nhà trường với điểm trung bình cao 2.22/3 điểm Tham gia lớp bồi dưỡng trung tâm VH – NT tổ chức 2.21 điểm hoạt động trước thực việc có chung sức cộng đồng nên hoạt động đẩy mạnh Còn hình thức thực Thơng qua buổi triển lãm, sáng tạo nghệ thuật cho thiếu nhi (1.92 điểm) Tổ chức hình thức sân khấu hóa, thi tìm kiếm tài (1.99 điểm) hình thức cần đầu tư chuẩn bị có kế hoạch rõ ràng cụ thể, đòi hỏi nhiều khâu q trình tổ chức nên tốn thời gian tiền bạc Có khác đánh giá CBGV LLCĐ Về phía nhà trường hình thức đánh giá thường xuyên Thông qua buổi biểu diễn nhà trường (2.29 điểm) Nhà trường tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn vào dịp hè cho thiếu nhi có nhu cầu (2.21 điểm) hình thức thường niên nhà trường diễn năm học dịp nghỉ hè tạo sân chơi cho học sinh có đam mê khiếu nghệ thuật.Về phía LLCĐ hình thức Tham gia lớp bồi dưỡng trung tâm VH – NT tổ chức (2.29 điểm) Gia đình mời giáo viên đến nhà dạy cho em (2.18 điểm) phụ huynh thường cho tham gia hoạt động trung tâm văn hóa xã, huyện vòa dịp nghỉ hè, bên cạnh em có khiếu môn khiếu mời giáo viên nhà dạy nên họ nắm rõ hình thức Thông qua kết thu nhận thấy hình thức chưa tổ chức mạnh mẽ cần đẩy mạnh hoạt động học sinh yêu thích có khiếu có hội để phát huy tài - Hiệu bời dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa hiện - Hiệu bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng tại thành phố Tuy Hòa CBGV T MỨC ĐỘ T SL Tốt S L 22.3 25 Khá Kém 25 TỔNG % SL 25.3 37 % 24.0 62 67.1 17 68.2 98 8.04 11 7.53 20 7.75 22.3 25.3 69.6 78 Trung bình % LLCĐ 37 24.0 62 Bảng cho thấy nỗ lực việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa đạt kết đáng ghi nhận hoạt động chưa mạng lại hiệu tốt theo đánh giá đối tượng tham gia khảo sát Cụ thể, có 24.03% đạt mức Tốt, 68.22% mức Khá, 7.75% mức Trung bình 24.03% Kém Nhìn chung đa số hoạt động đạt mức Khá, mức Kém cao.Do cần có làm tốt để nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng cho học sinh nhằm đem lại hiệu cao năm tới - Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa - Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng tại thành phố Tuy Hòa Ảnh hưởng T T Yếu tố nhiều SL % Không Ảnh hưởng ít SL % ảnh hưởng S L % Nhận thức lực huy động phối hợp với lực lượng cộng đồng bồi dưỡng NKNT 187 72.4 71 27.5 0 0 0 0 cho thiếu nhi lãnh đạo trường Nhận thức lực giáo viên bồi dưỡng NKNT cho thiếu 193 74.8 65 25.1 nhi dựa vào cộng đồng Điều kiện sở vật chất nhà trường 172 Điều kiện kinh tế - xã hội 178 66.6 68.9 86 80 33.3 31.0 thành phố Tuy Hòa Nhận thức cán nhân dân địa phương Điều kiện chăm sóc gia đình 166 183 64.3 70.9 92 75 35.6 29.0 0 0 Bảng cho thấy, tất yếu tố đưa CBGV LLCĐ đánh giá có “ảnh hưởng nhiều” đến bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa khơng có cho yếu tố “không ảnh hưởng” Yếu tố tác động nhiều đến trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng “Nhận thức lực giáo viên bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào cộng đồng” hay nói cách khác khả huy động, phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia vào bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi có tới 74,81% ý kiến đánh giá mức độ “ảnh hưởng nhiều” Tiếp sau yếu tố “Nhận thức lực huy động phối hợp với lực lượng cộng đồng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi lãnh đạo trường” có tới 72,48% ý kiến đánh giá Điều hợp lý trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi có hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào chủ thể hoạt động nhà trường Ban giám hiệu giáo viên người chủ động việc huy động, phối hợp LLCĐ với khả thuyết phục, lôi cuốn, thu hút, lựa chọn đối tượng tích cực tham gia nhà trường tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Bên cạnh đó, yếu tố khác ảnh hưởng nhiều đến hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi “Điều kiện chăm sóc gia đình”, “Điều kiện kinh tế – xã hội thành phố”,… yếu tố nêu có tỷ lệ đánh giá mức độ “ảnh hưởng nhiều” cao từ 64% ý kiến trở lên khơng có ý kiến đánh giá mức độ “khơng ảnh hưởng” Tóm lại, kết thực trạng phản ánh ngược lại nhận thức, lực CBGV, cán nhân dân địa phương, với quan tâm chăm sóc gia đình, … có việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng nên cần có biện pháp tác động vào yếu tố để hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đạt hiệu cao - Đánh giá chung thực trạng - Những kết đạt được Các CBGV, cha mẹ học sinh LLCĐ nhận thức vai trò , tầm quan trọng việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho em Đồng thời, họ đánh giá cao cần thiết phải dựa vào LLCĐ bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi tổ chức rộng rãi trường Tiểu học thành phố, thu hút tham gia CMHS lực lượng cộng đồng với nhiều nội dung hình thức phong phú, đa dạng Việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào LLCĐ trường Tiểu học triển khai cách tích cực Các nội dung hình thức phong phú, tồn diện thu hút nhiều lực lượng tham gia - Những vấn đề còn tồn Việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi chủ yếu nhà trường đảm nhận, vai trò LLCĐ chưa thực rõ nét, trung tâm VH-NT chưa có sức hút đủ mạnh để em tham tích cực tham gia Vẫn số CBGV, CMHS LLCĐ chưa nhận thức đầy đủ vai trò NKNT phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh dẫn đến chưa tròn trách nhiệm bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Mặc dù tỉnh lị Phú Yên, song sống nhiều người dân khó khăn dẫn đến việc quan tâm họ bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi chưa thỏa đáng, nhiều CMHS coi thú vui, không quan trọng dẫn đến thiếu đầu tư bản, chu đáo cho em Kết nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi cho thấy, em có nhu cầu tham gia bồi dưỡng, nhà trường tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi tập trung môn thuộc âm nhạc đàn, hat hay môn múa, vẽ với đường từ khóa đến hoạt động ngoại khóa ... NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên - Thực trạng thực hiện bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Về thực trạng thực hiện, tổ chức bồi dưỡng NKNT cho. .. bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào LLCĐ thành phố Tuy Hòa - Nợi dung điều tra, khảo sát - Thực trạng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa - Thực trạng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi. .. NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Kết thu thể bảng 2.1.: - Nhận thức của nhà trường lực lượng cộng đồng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 21/08/2019, 13:12

Xem thêm:

Mục lục

    -Khái quát về nghiên cứu thực trạng

    - Khái quát về địa bàn nghiên cứu

    -Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa

    - Khái quát về tổ chức điều tra khảo sát

    - Thực trạng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

    - Nhận thức của nhà trường và các lực lượng cộng đồng về bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

    Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của nhà trường và các LLCĐ về bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

    - Thực trạng thực hiện bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

    - Nhu cầu bồi dưỡng NKNT của thiếu nhi thành phố Tuy Hòa

    Khi tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng NKNT của thiếu nhi thành phố Tuy Hòa, chúng tôi kết hợp khảo sát CBGV các trường Tiểu học, CMHS và các LLCĐ với phỏng vấn thiếu nhi học sinh tại thành phố Tuy Hòa về nhu cầu bồi dưỡng NKNT. Kết quả thu được như sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w