Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
65,34 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNG TÔNG THỂ MỚI Tổng quan nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu phát triển chương trình nhà trường Có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả giới phát triển chương trình nhà trường vấn đề liên quan Các cơng trình nghiên cứu phát triển chương trình nhà trường bao gồm báo cáo tổng kết đề tài khoa học, báo, sách chuyên khảo, phê bình, văn pháp qui sách giáo dục nói chung phát triển chương trình giáo dục nói riêng Các cơng trình xuất chủ yếu vào năm từ 1974 Phần lớn cơng trình đến từ Ơxtrâylia, riêng Australian Education Index có 350 (trong có 29 luận án tiến sĩ) viết phát triển chương trình nhà trường Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đến từ Hoa kì, Canada, Vương quốc Anh, Israel Cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 New Zealand xuất số chuyên khảo, báo cáo tổng kết đề tài khoa học, báo phát triển chương trình nhà trường (Ramsey et al., 1995; Ramsey, Hawk, Harold, Mariot Posskin.1993) Ở nước nói tiếng Anh nêu năm 70 - 80 phát triển chương trình nhà trường xem đạt đỉnh cao Đến năm 90 thuật ngữ gần biến cơng trình nghiên cứu giáo dục Nguyên nhân thứ thể giai đoạn nhiều nước bắt đầu cải cách giáo dục cách mạnh mẽ rộng lớn Nguyên nhân thứ hai có dịch chuyển việc sử dụng thuật ngữ để mô tả nguyên tắc trình phát triển chương trình nhà trường Ở New Zealand cơng trình phát triển chương trình nhà trường hơn, bao gồm vài chuyên khảo, báo, báo cáo tổng kết đề tài khoa học nhờ có dự án lớn phát triển chương trình nhà trường cuối năm 80 đầu năm 90 (Ramsey cộng 1995 Ramsey, Hawk, Harold, Marriot Posskit, 1993) 10 năm gần số cơng trình viết phát triển chương trình nhà trường tăng không đáng kể Tuy nhiên từ năm 2000 nhiều cơng trình thấy Hong Kong, Trung quốc, Nhật, Đài Loan Các cơng trình tập trung giải số vấn đề lí luận liên quan đến phát triển chương trình nhà trường, định nghĩa chương trình nhà trường, ngun tắc, luận cứ, vai trị nhà nước, nhà trường có nhấn mạnh vai trị giáo viên phát triển chương trình nhà trường Nhiều cơng trình đề cập tới vai trị cộng đồng, có vai trị cha mẹ học sinh, bên liên quan (steakholder), chuyên gia phát triển chương trình nhà trường Chương trình giáo dục trung học đát nước Hàn Quốc xây dựng theo tinh thần tích hợp dựa nguyên tắc: (1) Tiếp nối chương trình tiểu học, (2) Tích hợp yếu tố trí tuệ, tinh thần, tình cảm thể chất, (3) Sử dụng ngơn ngữ quốc gia, (4) Học tập suốt đời, (5) Nhấn mạnh giá trị đạo đức, (6) Sử dụng lĩnh vực hiểu biết tại, (7) Giáo dục cho người Giáo dục trung học chia thành bậc: Trung học bậc thấp (năm -3), Trung học bậc cao (năm 4-5) Ở Liên bang Nga Nội dung GDPT theo truyền thống phân chia thành lĩnh vực Khoa học xã hội- nhân văn Khoa học tự nhiên-Toán học Lĩnh vực Khoa học xã hội- nhân văn bao gồm mơn học: Tiếng Nga, Tiếng nước ngồi, Văn học, Nghệ thuật, Lịch sử, Địa lý, Xã hội Lĩnh vực Khoa học tự nhiên-Toán học bao gồm mơn học: Tốn học, Tin học, Vật lý, Hóa học, Sinh học Tổ chức dạy học phân ban trường trung học phổ thông Liên bang Nga từ năm 1970, Liên bang Nga cho thí điểm từ năm 1980 đưa vào chương trình giảng dạy môn học nâng cao tự chọn bắt buộc, giáo trình tự chọn ngoại khóa chun sâu, sở giáo dục phân hóa Có lớp học thí điểm dạy học số mơn chun Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ Ở Phần Lan Việc đổi chương trình GDPT diễn theo chu kì khoảng 10 năm Chương trình quốc gia vào năm 1970 chặt chẽ chi tiết, sau nhiều lần đổi mới, đổi gần bắt đầu năm 2000, Chương trình ban hành năm 2004 triển khai bắt buộc vào 2006 Hiện Phần Lan chuẩn bị cho đổi chương trình giáo dục phổ thông tương lai (chẳng hạn thành lập nhóm để xem xét phân bổ thời lượng nào?) Nhìn tổng quát trình đổi chương trình Phần Lan cho thấy trình chuyển từ chương trình truyền thống, quản lý tập trung (với chương trình cụ thể) tới chương trình sở nhà trường mà nhấn mạnh tới trình dạy học nhấn mạnh tới nội dung môn khoa học, tới “Truyền đạt” nội dung Tương tự vậy, việc quản lý giáo dục phát triển có hệ thống từ quản lý tập trung, cứng nhắc sang quản lý địa phương mềm dẻo sở nhà trường Lý đáp ứng đa dạng vùng miền, cá nhân người học; tăng tính tự chủ nhà trường, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Ở Trung Quốc: Từ thành lập nước (10/1949) đến Chương trình giáo dục phổ thơng trải qua giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu thành lập nước đến 1957, Giai đoạn xây dựng toàn diện CNXH 1958-1965; Giai đoạn “Đại cách mạng văn hóa” 1966-1976; giai đoạn chấn chỉnh hỗn loạn, xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa 1977-1986; giai đoạn cải cách giáo dục theo tinh thần Nghị cải cách thể chế giáo dục Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc 1986 - Cách tiếp cận phát triển Chương trình giáo dục phổ thơng là: (1) Chuyển từ chỗ trọng xã hội sang quan tâm đến xã hội cá nhân, (2) Chuyển từ chỗ trọng kết sang quan tâm đến kết trình, (3) Chuyển từ chỗ thiên kinh nghiệm sang coi trọng kinh nghiệm thể nghiệm Mỗi chương trình Giáo dục phổ thơng có mục tiêu cấu trúc nội dung cụ thể Chương trình giáo dục trung học sơ cấp bao gồm hai phận: Môn học hoạt động Chủ yếu nhà nước thống xây dựng, nhiên có phần địa phương bố trí Những nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chương trình giáo dụcphổ thơng số nước nêu cho thấy Chương trình phân hóa sở lực học, sở hứng thú định hướng nghề nghiệp tương lai Mở rộng quyền tự chủ cho địa phương trường học việc tổ chức thực chương trình, giảm tính chất “tập quyền” chương trình Ở Việt Nam Tác giả Nguyễn Hữu Châu - Những vấn đề chương trình trình dạy học, viết rõ vấn đề chương trình phát triển chương trình có tính chất xác định nội dung làm tảng khoa học chương trình phát triển chương trình.[7] Trong nguồn tài liệu dịch phải kể đến tài liệu TS Giáo dục Nguyễn Kim Dung - Xây dựng chương trình hướng dân thực hành Tác giả Phạm Văn Luận - Phát triển chương trình đào tạo- Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tác giả Phạm Hồng Quang, với cơng trình “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên - vấn đề lý luận thực tiễn”, tác giả đề cấp đến vấn đề chất lượng đào tạo nói chung chất lượng đào tạo giáo viên nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất lượng chương trình có tầm quan trọng đặc biệt Người giáo viên có thích ứng với yêu cầu thực tiễn giáo dục phổ thơng hay khơng phụ thuộc vào q trình đào tạo-khâu chuẩn bị quan trọng khoa trường sư phạm Việc đào tạo giáo viên có chất lượng mục tiêu sở đào tạo giáo viên Chất lượng giáo dục, chất lượng giáo viên, chất lượng chương trình khái niệm cốt logic giáo dục [ 22] Trong công trình nghiên cứu “Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo” tác giả đề cập vấn đề phần lý thuyết gồm: (1) Chương trình phát triển chương trinh đào tạo; (2) Nội dung chương trình giáo dục; phần thực hành- tự nghiên cứu có: (1) Đối tượng đào tạo-cơ sở xuất phát để xây dựng phát triển chương trình, (2) Kết phân tích chương trình đào tạo thạc sỹ quản lý giáo dục góc độ tiếp cận lực, (3) Các phương án hồn thiện chương trình đào tạo thạc sỹ quản lý giáo dục [ 23] Tác giả Nguyễn Đức Chính với cơng trình “phát triển chương trình giáo dục” viết: Phát triển chương trình giáo dục nhà trường thay đổi to lớn đời sống kinh tế xã hội, khoa học công nghệ quốc tế nước, vai trị giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, sau Việt Nam gia nhập WTO - qua đó, xác định vai trị chương trình giáo dục bối cảnh Cơng trình cung cấp vấn đề chương trình giáo dục, chương trình nhà trường trình phát triển giáo dục phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ; đồng thời giải thích thành tố chương trình mối quan hệ chúng, khái niệm phát triển chương trình, số cách tiếp cận thiết kế chương trình giáo dục Cách tiếp cận nội dung, cách tiếp cận mục tiêu, cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận quản lí, cách tiếp cận theo q trình, cách tiếp cận nhân văn cách tiếp cận tổng hợp [8] Hiệu trưởng khơng thể có đủ thời gian để lãnh đạo toàn hoạt động dạy học họ nắm rõ nhu cầu lớp học giáo viên Giáo viên người am hiểu chuyên môn môn học mà họ dạy học hiểu rõ học sinh đặc thù lớp học Vai trị lãnh đạo giáo viên nhà nghiên cứu xem xét từ ba góc độ: (1) giáo viên người quản lý, lãnh đạo trung gian vị trí tổ trưởng chuyên môn, chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, tổ trưởng cơng đồn, ; (2) chun gia mơn học, chim đầu đàn để kèm cặp giáo viên khác; (3) người xây dựng trì văn hóa chia sẻ, cộng tác học tập suốt đời để thực tốt trình dạy học Nhà trường Giáo viên người thực kế hoạch, phương hướng Nhà trường Vì vậy, đường thành công để phát triển chuyên môn cho giáo viên Nhà trường bồi dưỡng vai trò lãnh đạo chuyên môn cho họ thân cán lãnh đạo phải thường xuyên bồi dưỡng Liên quan đến vấn đề phát triển chương trình nhà trường có số luận văn trình độ thạc sĩ như: “Một số sở lý luận thực tiễn phát triển chương trình tiểu học số nước giới Việt Nam'" tác giả Nguyễn Quốc Tuấn [31] “Phát triển chương trình giáo dục nhà trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ” tác giả Hồng Văn Cường [14] “Phát triển chương trình ngành Giáo dục Mầm non trường Cao đẳng Sư phạm Cao Bằng theo chuẩn đầu ra” tác giả Nguyễn Thị Huyền Trong sách: “Đổi tồn diện ngành giáo dục cơng tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệu trưởng” (2012) [7] tập thể tác giả: Tăng Bình, Ái Phương, Phương Nam bàn đổi công tác quản lý, lãnh đạo hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện chất lượng giáo dục; tổ chức quản lý hoạt động nhà trường cấp; QLNT chuẩn đánh giá lực hiệu trưởng hệ thống giáo dục… giáo dục phổ thông tổng thể có số điểm kế thừa nhiều điểm khác so với chương trình giáo dục hành Cụ thể, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể kế thừa chương trình hành số điểm sau: Về mục tiêu giáo dục: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thơng giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ Về phương châm giáo dục: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể kế thừa ngun lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Về nội dung giáo dục: Bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình giáo dục phổ thông chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu Về hệ thống mơn học: Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới, có số mơn học hoạt động giáo dục mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp Trung học phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở, Trung học phổ thông Về thời lượng dạy học: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn Về phương pháp giáo dục: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể định hướng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Nhìn chung, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học không nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Mỗi cách tiếp cận gắn liền với giai đoạn định trình phát triển khoa học giáo dục Tuy nhiên, bối cảnh khoa học cơng nghệ có bước tiên nhảy vọt, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao thách thức giáo dục, cách tiếp cận lực trở thành cách tiếp cận phù hợp Những đặc trưng cách tiếp cận xây dựng chương trình giáo dục dựa theo lực tương ứng với kiểu chương trình dựa theo lực (Conpetence based curriculum) Đặc điểm chương trình giáo dục dựa theo lực có đặc điểm sau: a/ Chương trình giáo dục dựa theo lực là: Vận dụng kiến thức vào sống với đặc điểm sau: Kiểu hoạt động: Người học người dạy hợp tác Kiểu học tập: (1) Vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ theo kiểu tích hợp bối cảnh thực để phát triển dần lực; (2) Nhấn mạnh kĩ nhận thức, tư phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác; (3) Mỗi lực phát triển liên tục theo hình xoăn ốc nhiều lĩnh vực/mơn học, dọc theo thời gian Trách nhiệm: Vừa cung cấp nguồn lực, vừa chịu trách nhiệm đến kết cuối b/ Các thành tố chương trình Mục tiêu/ kết đầu ra: (1) Mức độ phát triển lực (tổng hoà kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động xúc cảm); (2) Được phát triển sở nhu cầu cơng việc xã hội; (3) Là kì vọng người học người dạy Nội dung học tập: (1) Lựa chọn lực cần thiết cho HS sống; (2) Tổ chức nội dung chủ yếu theo cách tích hợp giúp hình thành phát triển lực Phương pháp dạy học: (1) Xuất phát từ kinh nghiệm gắn kết với sống thực; (2) Thông qua trải nghiệm, ý đến việc tổ chức phát triển tiềm sẵn có người; (3) · Thích ứng với kinh nghiệm người học tập sống Đánh giá người học: (1) Nhấn mạnh kết đầu thực HS; (2) Tập trung đánh giá trình (theo dõi tiến bộ) đánh giá tổng kết; (3) Tập trung đo lường nhiều lực trình HS tham gia hoạt động thực; (4) Do GV HS thực Chương trình giáo dục trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình GDPT tổng thể bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Đáng ý, chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa (SGK) giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Mục tiêu chương trình GDPT tổng thể giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Ở cấp Trung học sở, môn học hoạt động giáo dục bắt buộc bao gồm: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử Địa lý; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương Mỗi môn học Công nghệ, Tin học, Giáo dục thể chất thiết kế thành học phần Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thiết kế thành chủ đề Học sinh lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường Điểm kế hoạch giáo dục cấp Trung học sở nội dung hướng nghiệp yêu cầu tích hợp vào môn học hoạt động giáo dục bắt buộc Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hướng nghiệp; lớp lớp 9, môn học Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm Nội dung giáo dục địa phương có học phần chủ đề nội dung giáo dục hướng nghiệp Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ Thời lượng: Mỗi ngày học buổi, buổi không bố trí tiết học Mỗi tiết học 45 phút, tiết học có thời gian nghỉ Khuyến khích trường trung học sở đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Ở THCS, học sinh học 3.070 giờ, theo chương trình 3.124 Bậc THPT, học sinh học 2.284 giờ, em ban học 2.546 giờ; ban A, ban C học 2.599 Chương trình thiên trang bị kiến thức, chứa đựng nhiều nội dung hàn lâm, khơng phù hợp không thiết thực học sinh Chương trình lấy việc phát triển phẩm chất lực thực tiễn học sinh làm mục tiêu, lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp giảm bớt đáng kể kiến thức kinh viện, làm cho học nhẹ nhàng Ngồi ra, giảm tải cịn thơng qua việc tăng cường dạy học phân hóa, tự chọn; thực phương pháp dạy học mới; đổi việc đánh giá kết giáo dục Xây dựng kế hoạch giáo dục trung học sở theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Với phân tích trên, khẳng định cấu trúc CTGD bao gồm hai thành phần chính: (1) hình dung trước thành tích mà người học đạt sau thời gian học tập, (2) cách thức, phương tiện, đường, điều kiện để mong muốn trở thành thực Như vậy, nói việc xây dựng CTGD kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động giáo dục nhà trường Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo dục (với độ rộng sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục hình thức tổ chức giáo dục (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học phù hợp), phương thức đánh giá kết giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu chương trình) Chương trình vừa kế thừa, phát triển ưu điểm chương trình hành, vừa khắc phục hạn chế Theo mơ hình nay, kiến thức vừa chất liệu, đầu vào, vừa kết quả, đầu trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều, khả vận dụng vào đời sống hạn chế Theo cách tiếp cận mới, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hoàn thành công việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu quả, sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung, phương pháp đánh giá kết giáo dục Với yêu cầu chương trình trường cần xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học; Việc xây dựng quản lý kế hoạch giáo dục nhà trường cần đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình giáo dục phổ thông hành (thể “mức độ cần đạt” kiến thức, kĩ năng); tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật…Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn học hoạt động giáo dục; phù hợp, khả thi với đối tượng học sinh điều kiện cụ thể trường Theo tiếp cận lực kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng theo quy trình sau: Xác định kết mong muốn Xác định biểu tương ứng (kết học tập người học) Thiết kế hoạt động học tập giảng dạy (Wiggins McTighe, 1998) Phát triển kế hoạch giáo dục (chương trình) theo cách tiếp cận này, nhà giáo dục muốn hướng việc giảng dạy dựa theo tiêu chuẩn (standard-based teaching) không dựa hoạt động (activity-based instruction) Nghĩa người ta cần phải suy nghĩ nhiều thao tác máy móc Thơng thường, giáo viên trọng xem dạy hết chương trình (theo sách giáo khoa) đảm bảo lượng thời gian hay chưa mà quan tâm tới tiêu chuẩn, mục tiêu mơn học (khố học) đề đạt hay chưa Bằng cách đảo ngược bước xây dựng chương trình kiểu truyền thống, người ta phải bắt đầu từ kết mong muốn (tiêu chuẩn mục tiêu) sau biên soạn chương trình từ biểu hoạt động học tập tương ứng, xác định phương thức giảng dạy, giáo dục cần thiết để trợ giúp cho học sinh hoạt động học tập Khác với cách xây dựng chương trình thơng thường, mơ hình đảo ngược khuyến khích việc chọn mục tiêu tiêu chuẩn làm chứng để đánh giá từ bắt tay vào xây dựng chương trình khố học hay mơn học Cách tiếp cận có tham gia cho người học hoàn toàn khác từ điểm xuất phát Trong học, họ thay đổi thơng qua tương tác với nhóm liên quan khác Việc xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường tiến hành với tham gia tất nhóm liên quan, tuỳ theo nguồn lực mối quan tâm nhóm Chu trình gồm bước thường bắt đầu phân tích bối cảnh, đánh giá nhu cầu đào tạo, đến xây dựng khung kế hoạch giáo dục, xây dựng kế hoạch giáo dục chi tiết, đến thực giảng dạy sau đánh giá chỉnh sửa Các bước q trình có mối liên hệ chặt chẽ với Nếu bước thay đổi phải chỉnh sửa thích ứng với bước Xác định bên liên quan xây dựng Chương trình giáo dục Trong chu trình xây dựng kế hoạch giáo dục, nhóm liên quan đặt nhằm nhấn mạnh tham gia suốt trình xây dựng kế hoạch giáo dục Tuy nhiên, cần lưu ý mức độ tham gia bên liên quan giai đoạn chu trình cần tổ cơng tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm liên quan xác định Các bên liên quan xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm người hay cá nhân có mối quan tâm giáo dục, đào tạo người hưởng lợi từ trình giảng dạy (ví dụ: giáo viên, nhà quản lý, học sinh, sinh viên, chủ doanh nghiệp, giám đốc nhà máy v.v…) Có thể chia bên liên quan thành nhóm bên nhóm bên ngồi Nhóm bên bao gồm bên liên quan tham gia chịu ảnh hưởng trực tiếp trình giáo dục nằm sở giáo dục Nhóm bên ngồi bao gồm bên liên quan nằm sở giáo dục, không tham gia trực tiếp chịu ảnh hưởng trực tiếp q trình giáo dục Phân tích bối cảnh nhà trường địa phương thực xây dựng kế hoạch Phân tích bối cảnh, điều kiện cụ thể nhà trường việc xem xét tất yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa định mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình mơn học Trong q trình phân tích bối cảnh, cần thu thập thơng tin liên quan đến nguồn nhân lực tham gia vào trình dạy học điều kiện vật lực môi trường giáo dục Về học sinh, thông tin cần thu thập bao gồm: trình độ học sinh, nhu cầu học tập, động thái độ học tập, cách thức học điều kiện học tập… Các yếu tố sở vật chất phục vụ kế hoạch giáo dục cần xem xét tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục Cần xác định điều kiện phục vụ công tác dạy học tới để lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện nghe, nhìn, tư liệu, dự trù kinh phí cho hoạt động giáo dục Tất thông tin tập hợp cách đầy đủ, cân nhắc tính đến xây dựng kế hoạch giáo dục góp phần đảm bảo tính hiệu tính khả thi cơng đoạn q trình giáo dục Bên cạnh đó, cần tiến hành phân tích chương trình giáo dục phổ thơng mơn học chương trình phổ thông hành, đưa định hướng để điều chỉnh, áp dụng chương trình vào nhà trường Phát triển khung chương trình kế hoạch giáo dục chi tiết nhà trường Xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục cấp độ nhà trường trình nhà trường cụ thể hóa chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp mức cao với thực tiễn sở giáo dục Trên sở đảm bảo yêu cầu chung chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường lựa chọn, xây dựng nội dung xác định cách thức thực phản ánh đặc trưng phù hợp với thực tiễn nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển người học, thực có hiệu mục tiêu giáo dục Để thiết kế nội dung dạy học giáo dục trước hết cần xác định mục tiêu chủ đề dạy học giáo dục Mục tiêu giáo dục diễn đạt cụ thể mà người học có khả thực sau hồn tất mơn học hay khố học Theo tiếp cận lực, mục tiêu kế hoạch giáo dục xây dựng theo lực cụ thể Với kế hoạch giáo dục nhà trường, mục tiêu kế hoạch giáo dục vừa xây dựng phù hợp với mục tiêu chương trình quốc gia, vừa điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với thực tế học sinh điều kiện cụ thể nhà trường Mục tiêu chương trình giáo dục quốc gia, mục tiêu kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng để thiết kế nội dung dạy học giáo dục nhà trường Việc thiết kế nội dung dạy học giáo dục nhà trường thực theo hướng sau đây: Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp kế hoạch mơn học Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp kế hoạch môn học với kế hoạch giáo dục địa phương Thiết kế chủ đề dạy học liên môn Thiết kế chủ đề tự chọn theo hướng dạy học phân hóa Thiết kế chuyển số nội dung dạy học thành hoạt động giáo dục Thiết kế bổ sung hoạt động giáo dục khác vào kế hoạch giáo dục hành Trên sở thiết kế hoạt động dạy học giáo dục cần xây dựng thành kế hoạch giáo dục phân phối chương trình cụ thể nhà trường Kế hoạch giáo dục phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ quy định, thực hiệu mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng; đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống mơn học hoạt động giáo dục, đồng thời phải đảm bảo tính phù hợp, khả thi với đối tượng điều kiện cụ thể trường Kế hoạch giáo dục tổng thể nhà trường phải đảm bảo thành tố kế hoạch quản lý, bao gồm: người thực (phụ trách, phối hợp, giám sát), điều kiện thực (thời gian, kinh phí, sở vật chất…) Triển khai thực chương trình nhà trường Kế hoạch giáo dục sau điều chỉnh, bố sung cụ thể hóa thành kế hoạch dạy học phân phối chương trình nhà trường, việc thực cần có phối hợp chặt chẽ bên liên quan Trong đó, vai trị quan trọng giáo viên trực tiếp giảng dạy Vì thế, để việc thực kế hoạch giáo dục đạt kết tốt cần đặc biệt ý tới yếu tố sau đây: Phải tạo trí, đồng thuận cao giáo viên trực tiếp giảng dạy Bồi dưỡng, giúp đỡ, hỗ trợ để giáo viên có đủ lực thực kế hoạch giáo dục (giáo viên giảng dạy cần hiểu đồ người xây dựng kế hoạch giáo dục, cập nhật kiến thức môn học trang bị kiến thức phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra, đánh giá ) Chuẩn bị đầy đủ điều kiện giảng dạy thích hợp (cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, phương tiện dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, ) Tạo động lực khuyến khích giáo viên làm việc (có chế độ đãi ngộ thoả đáng để khuyến khích, động viên giáo viên cải tiến phương pháp giảng dạy, cải tiến chương trình đào tạo, ) Đánh giá điều chỉnh chương trình nhà trường Việc đánh giá điều chỉnh kế hoạch giáo dục nhằm trả lời hai câu hỏi: kế hoạch giáo dục có đem lại kết mong muốn hay không? Cần cải tiến kế hoạch giáo dục theo hướng nào? Đánh giá thẩm định kế hoạch giáo dục nhà trường dựa vào tiêu chuẩn: mục tiêu kế hoạch giáo dục, nội dung kế hoạch giáo dục thời lượng kế hoạch giáo dục, điều kiện thực kế hoạch giáo dục Trong tiêu chuẩn có tiêu chí cụ thể Kết đánh giá kế hoạch giáo dục sở để điều chỉnh nhằm hoàn thiện kế hoạch giáo dục trước áp dụng cho năm học/khóa học Tóm lại: Xây dựng kế hoạch giáo dục chu trình khép kín, khơng có bước kết thúc Điều quan trọng bước phải giám sát đánh giá từ đầu Mỗi bước chu trình bao gồm số hoạt động Tuy nhiên, số lượng hoạt động phụ thuộc vào bối cảnh, điều kiện thực tế sở giáo dục Cơ sở giáo dục thêm bớt hoạt động bước cho trình xây dựng kế hoạch giáo dục khả thi có hiệu Trong chu trình xây dựng kế hoạch giáo dục, nhóm liên quan đặt nhằm nhấn mạnh tham gia suốt trình xây dựng kế hoạch giáo dục Tuy nhiên, cần lưu ý mức độ tham gia bên liên quan giai đoạn chu trình cần tổ cơng tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm liên quan xác định Một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng kế hoạch giáo dục trường THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Các yếu tố chủ quan Nhận thức CBQL, GV xây dựng kế hoạch giáo dục trường THCS Nhận thức yếu tố quan trọng, định thành công đơn vị việc quản lý hoạt động dạy học trường THCS Nếu CBQL, GV nhận thức đủ quản lý hoạt động dạy học trường THCS trình thực tốt, quản lý tốt hoạt động phát triển chương trình như: việc rà sốt nội dung, lập kế hoạch giáo dục môn học, đề xuất áp dụng hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng kỳ vọng xã hội địa phương mục tiêu giáo dục bối cảnh Trình độ, lực quản lý Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng người tổ chức hoạt động nhà trường thực mục tiêu GD Quản lý việc xây dựng phát triển chương trình giáo dục, quản lý hoạt động dạy học trường THCS trì hoạt động nhà trường thực mục tiêu GD chung nâng cao chất lượng giáo dục Đây một công việc phức tạp, yêu cầu người Hiệu trưởng phải có trình độ quản lý tối thiểu theo qui định Điều lệ trường Trung học Có lực thực chất với trình độ quản lý tốt dễ dàng tạo uy tín thực chất để quản lý tốt hoạt động dạy học GD - hoạt động cốt lõi nhà trường Để nâng cao hiệu quản lý giải tốt việc đối nội, đối ngoại nhà trường, người Hiệu trưởng cần có khả giao tiếp, thiết lập mối quan hệ, yêu cầu Hiệu trưởng trường phổ thông Năng lực đội ngũ GV nhà trường Năng lực đội ngũ GV tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý hoạt động dạy học trường THCS Nếu đội ngũ giáo viên mơn nhà trường có lực việc thực hoạt động quản lý hoạt động dạy học trường THCS thuận lợi, nhanh chóng đạt kết quả, ngược lại giáo viên khơng có lực việc thực rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa, việc thết kế xếp lại thành kế hoạch giáo dục vấn đề khó khăn Năng lực giáo viên định đến việc đổi phương pháp lựa chọn hình thức giáo dục, phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh việc thực quản lý hoạt động dạy học trường THCS phát triển chương trình nhà trường Các yếu tố khách quan Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương Điều kiện kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương tác động sâu sắc đến tình hình GD, có vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường THCS quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Kinh tế địa phương phát triển tạo điều kiện thuận lợi ban đầu, sở cho việc phát triển quản lý hoạt động dạy học trường THCS phù hợp Song điều kiện kinh tế chưa phải yếu tố định Có thể kinh tế địa phương chưa phát triển địa bàn nơi trường xây dựng mảnh đất có truyền thống hiếu học, người dân hiểu rõ xã hội hoá GD, sẵn sàng làm việc cho nhà trường nhằm tạo điều kiện học tập tốt cho em Những nơi này, Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học trường THCS phát triển chương trình thuận lợi sớm đạt thành công Cơ sở vật chất nhà trường CSVC nhà truờng yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động quản lý hoạt động dạy học trường THCS phát triển chương trình Nếu CSVC nhà trường đầy đủ từ phịng học, phịng mơn đảm bảo tiêu chuẩn quy định, trang thiết bị dạy học, hóa chất, đầy đủ đảm bảo chất lượng, có thư viện điện tử, đạt chuẩn theo quy định Bộ GDĐT, cơng trình phụ trợ, nhà chức năng, đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu học sinh ... gồm: giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thông Ở Việt Nam, giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục tiểu học giáo dục trung học Giáo dục trung học gồm cấp: cấp trung học sở. .. thể quản lý chủ yếu chủ thể nằm cấu dọc máy quản lý giáo dục theo phân cấp quản lý Phân cấp quản lý giáo dục nước ta xếp từ cấp Bộ đến Sở, Phòng Giáo dục? ?? hay gọi quản lý nhà nước giáo dục Các... khung Chương trình giáo dục chia thành nhiều cấp độ khác chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình cấp học chương trình giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở,