CƠ sở lý LUẬN về bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG

50 103 0
CƠ sở lý LUẬN về bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN về bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG CƠ sở lý LUẬN về bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG CƠ sở lý LUẬN về bồi DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI dựa VÀO CÁC lực LƯỢNG CỘNG ĐỒNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI DỰA VÀO CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Ở tất cả các q́c gia thế giới, nhân tài có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển xã hội, tạo các giá trị vật chất tinh thần, việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài quan tâm, đầu tư rất lớn nhất đào tạo bồi dưỡng nhân tài, đồng thời, trở thành vấn đề quan tâm các nhà nghiên cứu các nước - Trên thế giới Ở Mỹ, từ năm thập niên 70 thế kỷ XX, Mỹ thành lập Cục Giáo dục thiên tài nhi đồng thuộc Bộ Giáo dục Liên bang xây dựng Chương trình giáo dục sớm (0 tuổi) đầu Trường ĐH danh tiếng Harvard với nghiên cứu “cơng trình tuổi” Năm 1974, nước Anh thành lập “Hiệp hội Thiên tài nhi đồng quốc gia” đặt các phân hội 34 địa phương tồn vương q́c, đặc biệt các chương trình đào tạo nhân tài các trường đại học Các nước châu Âu khác như: Pháp, Đức, Nga sử dụng chương trình gdiaos dục đặc biệt với những với những đới tượng có lực trí tuệ cao sau phân loại Nhà nước xây dựng hệ thớng giáo dục tồn diện đào tạo những nhân tài âm nhạc từ tuổi ấu thơ tới họ đạt đến những danh hiệu cao quý nhất Đối với châu Á, trường chuyên lớp chọn sử dụng nhằm ươm mầm tài thông qua các nhà trường Ở Nhật Bản sáng lập trường học anh tài, chuyên chiêu sinh đào tạo nhi đồng có khả phi thường, thành lập Hiệp hội Khám phá tiềm nhi đồng xây dựng “kế hoạch tuổi” Đới với Trung Q́c có chiến lược phát triển nhân tài triển khai từ rất sớm phạm vi cả nước Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân tài Trung Quốc thực bản, từ khâu tuyển chọn đến xây dựng chương trình, phương thức đào tạo sử dụng chế độ đãi ngộ, đặc biệt trọng gửi sinh viên, cán tài du học tu nghiệp dài hạn, ngắn hạn những nước phát triển Trung Quốc coi trọng nhân tài tất cả các lĩnh vực trước hết tập trung vào ba lĩnh vực: lãnh đạo - quản lý, Đảng - Chính quyền, quản lý kinh doanh - kỹ thuật chuyên môn Hàn Quốc đầu tư rất lớn cho các dự án đào tạo bồi dưỡng nhân tài với 400 triệu USD nhằm nâng lực giảng dạy nghiên cứu cho 15 trường đại học để nâng cấp lên thành những trường đại học hàng đầu thế giới, 20 triệu USD/năm để tuyển dụng khoảng 50 giáo sư hạng “sao” giảng dạy cho số lớp sinh viên tài năng, những ứng viên giải Nô-ben,… xây dựng dự án “Chất xám Hàn Quốc” với mục tiêu cung cấp cho đất nước những nhà khoa học đầu ngành, có những người có khả đạt giải Nơ-ben tương lai Về các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đào tạo bồi dưỡng tài năng, kể đến sớ cơng trình đáng ý như: “Educating gifted children”[31] Havighurst Robert J; “Educating gifted children at Hunter College Elementary School” [30] Gertrude Howell Hildreth Huy động các nguồn lực cho việc đào tạo nói chung cơng việc mang tính thường xun, ổn định trở thành truyền thống các nước phát triển Các trường đại học phi lợi nhuận lớn, danh tiếng, các hội đồng trường với các đại diện từ nhiều lĩnh vực khác đới sống xã hội, tham gia các tập đồn, các cơng ty, các sách học bổng các tổ chức phi phủ những minh chứng cho việc huy động rộng rãi các nguồn lực xã hội Tương tự, việc đào tạo tài rất ý Các nghiên cứu việc thu hút, phân phối các nguồn lực nhiều tác giả quan tâm từ rất sớm: ảnh hưởng nguồn lực đối với hoạt động nhà trường, vai trò nguồn lực quản trị trường học Martin J Donenfeld cơng trình “ Ý nghĩa nguồn lực xã hội” [33, pp 560-564] - Ở Việt Nam Lịch sử dựng xây giữ nước bao đời cho thấy, thời nhân tài trọng dụng hưng thịnh, thời nhân tài bị khinh bạc suy vong Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” đặt yêu cầu chăm lo công tác phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, nhất nhân tài lĩnh vực lãnh đạo, quản lý “Hiền tài ngun khí Q́c gia” nên từ thành lập Đảng Bác Hồ coi trọng quan tâm công tác phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài Người nói: “Nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài” [21, tr.451] Trong những năm trở lại đây, đứng trước yêu cầu việc đẩy mạnh xây dựng phát triển đất nước, hội nhập với quốc tế, Đảng, Nhà nước ngày quan tâm đạo, đầu tư đối với công tác phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài nói chung nhân tài lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nói riêng Điều thể qua việc nghiên cứu, ban hành những văn bản sau: - “Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng phát triển Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [8]; - “Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 16/6/2008 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới” [11]; - “Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 06/8/2008 Bộ Chính trị (X) xây dựng xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [10]; - “Nghị qút sớ 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Bộ Chính trị (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” [13]; - “Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Chương trình Q́c gia phát triển nhân lực đến năm 2020” [24]; - “Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020”” [25]; - “Quyết định sớ 958/QĐ-TTg ngày 24/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030”” [26]; - “Qút định sớ 1243/QĐ-TTg, ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo các trường văn hóa nghệ thuật, giai đoạn 2011 - 2020”” [27] ; - “Chỉ thị số 79/CT-BVHTTDL ngày 22/5/2009 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020”” [4]; - “Chỉ thị sớ 152/CT-BVHTTDL, ngày 09/9/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tổ chức triển khai thực Đề án “Đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo các trường văn hóa nghệ thuật, giai đoạn 2011 - 2020”” [5]; - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [12] Những văn bản nêu những sở pháp lí quan trọng cho công tác phát hiện, đào tạo bồi dưỡng nhân tài các lĩnh vực nói chung lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nói riêng Xuất phát từ ý nghĩa vô quan trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nhân tài, những năm gần đây, các cấp quản lí, các nhà khoa học hết sức quan tâm nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn vấn đề Ngày 17 tháng năm 1993 Hà Nội, Bộ giáo dục đào tạo, Ban chủ nhiệm chương trình Đào tạo bồi dưỡng người giỏi, phát triển đội ngũ cho số ngành mũi nhọn tổ chức hội thảo quốc gia “Phát bồi dưỡng tài trẻ đại học sau đại học” dưới chủ trì Thứ trưởng Phạm Minh Hạc Hội thảo đề cập đến các vấn đề sở khoa học tài năng, đánh giá tình hình phát triển bồi dưỡng tài nước ta, kinh nghiệm, phương hướng kiến nghị công tác phát bồi dưỡng tài Ngày 22 tháng năm 2000 Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hội thảo quốc gia “Bồi dưỡng nhân tài phục vụ CNH,HĐH đất nước” dưới chủ trì Thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng Các tham luận Hội thảo đề cập đến vai trò nhân tài nghiệp CNH,HĐH đất nước, thực trạng hệ thống trường chuyên số biện pháp đào tạo bồi dưỡng các tài các bậc học Trong Chương trình KX.07 “Con người - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” có đề tài “Các đường hình thức phát hiện, bồi dưỡng phát huy tài số loại hình lao động” mang mã số KX-07-18 Kết quả nghiên cứu đề tài thể ćn sách “Gia đình, nhà trường, xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ người tài” [2] Nguyễn Trọng Bảo NXB Giáo dục phát hành Cơng trình nghiên cứu sâu vào các vấn đề sở lí luận khiếu, tài năng, đề cập đến việc phát tuyển chọn tài sớ chế độ sách đào tạo bồi dưỡng tài Trong đề tài cấp Bộ mã số B2001-52-01 “Nghiên cứu giải pháp chiến lược đào tạo bồi dưỡng nhân tài hệ thống giáo dục - đào tạo” năm 2003 [14], tác giả Nguyễn Công Giáp các cộng hệ thớng hóa sở lí luận đào tạo bồi dưỡng nhân tài; phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo bồi dưỡng nhân tài hệ thống giáo dục - đào tạo số sở đào tạo nhân tài Việt Nam, sở dưỡng - Đánh giá kết bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Đánh giá kết quả bồi dưỡng khiếu khâu thiếu quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi các địa phương Đánh giá kết quả bồi dưỡng giúp nhà trường, phụ huynh, cộng đồng nhìn nhận chất lượng hiệu quả quá trình bồi dưỡng Qua đánh giá giúp cho nhà trường, lực lượng bồi dưỡng điều chỉnh, cải tiến nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng, đổi mới, phương pháp bồi dưỡng, bước nâng cao chất lượng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi - Bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng - Khái niệm * Cộng đồng Cộng đồng nói đến nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc các đặc điểm lợi ích chung cộng đồng Dân tộc, Văn hóa, Điều kiện Kinh tế xã hội, Nghề nghiệp, hút thớng, có những đặc điểm, lợi ích giá trị chung thiết lập thông qua tương tác trao đổi giữa các thành viên “Cộng đồng tập thể có tổ chức, bao gồm các cá nhân người sống chung địa bàn nhất định, có chung đặc tính xã hội sinh học chia với lợi ích vật chất tinh thần đấy” [1] Giáo dục trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp phù hợp với đối tượng giáo dục nhằm thúc đẩy thay đổi đối tượng kiến thức, kỹ thái độ, * Giáo dục cộng đồng hình thức giáo dục phi quy có tham gia nhằm trang bi cho các thành viên cộng đồng kiến thức, kỹ thái độ phù hợp để họ phát triển, nâng cao đời sống cá nhân góp phần vào phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng thành phần bản quan trọng nhất phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng cách thức can thiệp xã hội nhằm hướng tới phát triển công bằng bền vững * Giáo dục dựa vào cộng đồng Giáo dục dựa vào cộng đồng cách gọi khác giáo dục cộng đồng Hay nói khác đi, giáo dục dựa vào cộng đồng hình thức giáo dục cộng đồng Thuật ngữ giáo dục dựa vào cộng đồng đề cập tới việc thực hoạt động, nội dung giáo dục lấy cộng đồng làm sở làm nguồn tham khảo để lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục Có nghĩa hoạt động giáo dục hay nội dung giáo dục xác định xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, cộng đồng thực Vì thế, thuật ngữ đề cập tới cộng đồng địa lý dân cư tâm điểm hoạt động giáo dục dựa sở cộng đồng Giáo dục dựa vào cộng đồng hoạt động hay nội dung giáo dục thiết kế để đáp ứng việc giáo dục vấn đề kiến thức, kỹ giải quyết những vướng mắc, khó khăn cho cộng đồng nhằm mục đích nâng cao lực cho cộng đồng để họ tự giải quyết vấn đề Giáo dục dựa vào cộng đồng hoạt động giáo dục cộng đồng, cộng đồng cộng đồng - Từ những phân tích hiểu: Bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng hình thức thông qua cộng đồng, coi cộng đồng môi trường, nguồn lực để nâng cao, phát triển NKNT cho thiếu nhi nhằm giúp em trì phát triển khiếu đó, biến chúng trở thành lực hoạt động lĩnh vực nghệ thuật có khiếu - Các lực lượng cộng đồng tham gia bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Các lực lượng tham gia bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi bao gồm: giáo viên trường, các trung tâm văn hóa nghệ thuật, các lớp khiếu, CMHS, những nghệ sĩ giàu kinh nghiệm mời giảng dạy, những chun gia,… có kinh nghiệm chun mơn sâu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Họ phải những người tham gia giảng dạy công tác lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, có những kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến cơng tác bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Trình độ chun mơn, nghiệp vụ tính tích lượng tham gia bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hiệu quả công tác bồi dưỡng NKNT - Mục tiêu bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng Mục tiêu bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng thông qua các lực lượng cộng đồng nhằm giúp cho thiếu nhi cập nhật, bổ sung những tri thức, kỹ thực khiếu để phát triển lên trở thành tài nghệ thuật Các mục tiêu bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi phải xác định rõ ràng, sát thực tế có tính khả thi giúp chất lượng bồi dưỡng NKNT nâng cao Do đó, xây dựng mục tiêu bồi dưỡng NKNT cần phải có khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng đối với yếu tố - Nội dung bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng Nội dung bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng thể chỗ sử dụng các lực lượng cộng đồng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi các nội dung: - Bồi dưỡng nhận thức lĩnh vực nghệ thuật thiếu nhi có khiếu Đó giúp thiếu nhi hiểu mơn nghệ thuật theo đuổi âm nhạc, vẽ, múa, khiêu vũ, dance sport, … Thiếu nhi phải nắm ý nghĩa xã hội, cách thức thể loại hình nghệ thuật Nhận thức người dạy truyền đạt thông qua các buổi biểu diễn mà thiếu nhi xem trực tiếp biểu diễn - Bồi dưỡng thái độ tình cảm thẩm mĩ gắn với loại hình nghệ thuật thiếu nhi có khiếu Khi thiếu nhi có nhận thức dẫn đến rung cảm nghệ thuật đạo đức, phát triển nhu cầu tình cảm thẩm mĩ, cao nữa thị hiếu thẩm mĩ thiếu nhi Các em phải biết phân biệt có thái độ phù hợp trước những tượng hay, dở loại hình nghệ thuật học, u thích biến trở thành phần sở thích bản thân - Bồi dưỡng hành vi văn hóa phù hợp với loại hình nghệ thuật, cảm thụ, đánh giá, trình diễn sáng tác tác phẩm nghệ thuật Hành vi văn hóa phải phù hợp với giá trị phong cách riêng loại hình nghệ thuật nghe xem biểu diễn, trình diễn, cảm thụ đánh giá các khía cạnh khác sáng tạo nghệ thuật Hành vi văn hóa loại hình nghệ thuật có ́u tớ khác khơng thể nhầm lẫn giữa ca hát với vẽ tranh, nhảy, múa,… Mỗi loại hình nghệ thuật kèm theo các qui tắc hành vi văn hóa múa, khiêu vũ, giao tiếp, nói năng, đứng… chừng mực cả ý thức nghệ thuật khá khác biệt - Hình thức bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng Các hình thức tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng: Tự học, học tập trung, học kèm một,… các nhà trường, các trung tâm văn hóa nghệ thuật, các lớp luyện khiếu học gia đình - Tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn vào các dịp hè cho thiếu nhi có nhu cầu; - Tổ chức hình thức sân khấu hóa, các thi tìm kiếm tài năng,… - Sử dụng các phương pháp bồi dưỡng phương pháp luyện tập, phương pháp ôn tập, làm mẫu, thực hành,… Các phương pháp hình thức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng cần phối hợp, sử dụng đan xen để chúng bổ trợ cho quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi chúng có những ưu điểm hạn chế nhất định, khơng có cái vạn năng, hồn hảo - Phương tiện bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng Phương tiện bồi dưỡng bao gồm tất cả các CSVC cần thiết mà người bồi dưỡng NKNT người bồi dưỡng NKNT sử dụng quá trình hoạt động bồi nhằm đạt mục đích bồi dưỡng NKNT Đó những cơng cụ giúp CBGV bồi dưỡng NKNT tổ chức, điều khiển quá trình bồi dưỡng (thơng báo, thơng tin, tổ chức nhằm khích thích hoạt động nhận thức, kiểm tra, đánh giá…) những công cụ giúp người bồi dưỡng NKNT lĩnh hội tri thức, tổ chức hoạt động nhận thức có hiệu quả Các phương tiện cụ thể hoạt động bồi dưỡng NKNT, là: Cơ sở vật chất, phòng chuyên dùng bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng, nhạc cụ, đạo cụ biểu diễn, loa đài, catset … Phương tiện phục vụ bồi dưỡng NKNT gắn chặt với nội dung, phương pháp bồi dưỡng NKNT Trong quá trình bồi dưỡng NKNT, CBGV thiếu nhi vào nội dung, đặc điểm tình hình điều kiện có để lựa chọn phương pháp phù hợp sử dụng phương tiện hợp lý đem lại hiệu quả bồi dưỡng NKNT cao nhất - Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng NKNT có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm thu thập những thông tin mức độ lĩnh hội những tri thức, hình thành phát triển các NKNT cho thiếu nhi sau quá trình bồi dưỡng, đánh giá mức độ kết quả bồi dưỡng NKNT đạt thực tế so với mục tiêu đề ra, từ đó, xây dựng các biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác - Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng - Yếu tố chủ quan nhà trường - Nhận thức lực huy động phối hợp với lực lượng cộng đồng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi lãnh đạo trường Bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng có nghĩa huy động, phối hợp với các lực lượng cộng đồng tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Một những yếu tố tác động to lớn đến Điều kiện cụ thể nhà trường yếu tố tác động quan trọng đến việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng nhận thức Ban giám hiệu các trường việc phối hợp, huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt động giáo dục nhà trường, có tham gia bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Bên cạnh đó, có nhận thức đầy đủ bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng, những yếu tố quan trọng nữa tác động đến việc lực huy động, phối hợp các lực lượng cộng đồng Ban giám hiệu, những người lãnh đạo nhà trường Nếu Ban giám hiệu có khả tập hợp các lực lượng cộng đồng, thu hút họ, kêu gọi họ tham gia đóng góp vào bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi giúp cho kết quả bồi dưỡng đạt chất lượng cao, ngược lại nếu lực huy động, phối hợp, thu hút các lực lượng không tốt ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi - Nhận thức lực giáo viên bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào cộng đồng Bên cạnh, nhận thức lực đội ngũ lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy các môn nghệ thuật cho thiếu nhi có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Chỉ đội ngũ giáo viên có nhận thức đắn công tác bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào các lực lượng cộng đồng họ mới sức huy động, phới hợp, đổi mới phương pháp, hình thức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Còn ngược lại những khó khăn, cản trở làm cho hiệu quả bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi không đạt mục tiêu đề - Điều kiện sở vật chất nhà trường Cùng với nhận thức lãnh đạo nhà trường, các giáo viên, sở vật chất nhà trường yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Nếu nhà trường có sở vật chất tớt, có đủ điều kiện thời gian khơng gian, các phương tiện phục vụ bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi việc tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thuận lợi, ngược lại rất khó khăn bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi - Yếu tố khách quan cộng đồng * Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa Để thực bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng yếu tố kinh tế điều kiện thiếu để thực hoạt động bồi dưỡng Thực tế cho thấy, khả đầu tư kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi lớn điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi thu hút hỗ trợ, đầu tư tài nhất định ngân sách đóng góp các lực lượng cộng đồng, song mức đầu tư hạn chế, chủ yếu dựa vào nỗ lực các lực lượng cộng đồng Vì các cộng đồng khó khăn kinh tế nguồn lực dành cho bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi hạn chế * Nhận thức cán nhân dân địa phương Ở nhiều địa phương nay, các cấp ủy Đảng, quyền chưa thực quan tâm triển khai các hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Vì họ cho rằng việc nhà trường nên không tạo môi trường điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Khi nhận thức cán quyền, đồn thể nhân dân thành phố thể đắn họ quan tâm, đóng góp cho việc bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi giúp cho hoạt động đạt hiệu quả cao Còn ngược lại, họ không quan tâm, không đầu tư cho bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi từ dẫn đến hoạt động khơng gặt hái thành tựu * Điều kiện chăm sóc gia đình Gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đới với thiếu nhi học sinh Điều kiện gia đình có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Khi gia đình có điều kiện kinh tế, thời gian việc quan tâm chăm sóc giáo dục cái tớt hơn, gia đình có trách nhiệm giáo dục thiếu nhi, đóng góp nguồn lực nhà trường tổ chức giáo dục cho thiếu nhi nói chung bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi nói riêng từ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình bồi dưỡng Ngược lại, gia đình nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, khơng có điều kiện đầu tư cho trẻ, phó mặc việc giáo dục trẻ cho nhà trường, cho xã hội quá trình bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi gặp nhiều khó khăn, trở ngại Bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi quá trình tác động có mục đích, có tổ chức các nhà giáo dục tới thiếu nhi có khiếu xuất sắc, khả làm giỏi có sáng tạo cơng việc, giúp họ phát triển, hoàn thiện lực phẩm chất bản thân, đáp ứng tốt những yêu cầu ngày cao lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật tương lai, tạo lập những thành tựu có ý nghĩa đới với phát triển bản thân, nghề nghiệp xã hội Nội dung bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào cộng đồng Bồi dưỡng nhận thức lĩnh vực nghệ thuật thiếu nhi có khiếu; Bồi dưỡng thái độ tình cảm thẩm mĩ gắn với loại hình nghệ thuật thiếu nhi có khiếu; Bồi dưỡng hành vi văn hóa phù hợp với loại hình nghệ thuật, cảm thụ, đánh giá, trình diễn sáng tác tác phẩm nghệ thuật Hình thức tổ chức bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào lực lượng cộng đồng: Tự học, học tập trung, học kèm một,… các nhà trường, các trung tâm văn hóa nghệ thuật, các lớp luyện khiếu học gia đình Các ́u tớ ảnh hường đến bồi dưỡng bao gồm các yếu tố chủ quan nhà trường các yếu tố khách quan từ cộng đồng ảnh hưởng tới hoạt động bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi dựa vào cộng đồng ... Do cơng tác đào tạo, bồi dưỡng khiếu cho thiếu nhi các lĩnh vực nói chung lĩnh vực nghệ thuật nói riêng những nhi m vụ quan trọng để thực mục tiêu đề đất nước Để các các em thiếu nhi. .. hóa cơng tác nhi u bất cập Chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu lí luận, thực trạng biện pháp bồi dưỡng NKNT cho thiếu nhi Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Dựa vào các. .. chế văn hóa điều kiện hết sức quan trọng công tác bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi Ba là, Bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi không phải thời gian sớm chiều, cần phải có

Ngày đăng: 08/04/2020, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • - Trên thế giới

  • - Ở Việt Nam

  • - Năng khiếu và năng khiếu nghệ thuật

  • - Khái niệm

  • Nhạy cảm nhịp nhạc: khả năng cảm thụ nhạc theo kiểu vận động,nhận biết tính biểu cảm cao độ của nhịp nhạc và tái hiện nó” [34]

  • - Phân loại năng khiếu nghệ thuật

  • Có rất nhiều cách phân loại năng khiếu khác nhau, tuy nhiên tác giả dựa vào các loại hình nghệ thuật để phân loại các NKNT bao gồm:

  • - Năng khiếu văn học: Văn học là một loại hình nghệ thuật có nhiều đặc điểm chung và riêng. Đặc trưng riêng nổi bật nhất của bộ môn nghệ thuật này là tính phong phú đa dạng của hình tượng nghệ thuật. Mỗi tác phẩm là một chỉnh thể đa nghĩa, quá trình tiếp nhận và thể hiện đòi hỏi sự sáng tạo. Năng khiếu văn họclà năng khiếu sáng tác nghệ thuật thiên bẩm (sáng tác thơ văn, viết truyện, tiểu thuyết).

  • - Năng khiếu kiến trúc: Thế hiện năng khiếu vẽ thiết kế trong xây dựng

  • - Năng khiếu mỹ thuật: là năng khiếu vẽ, thiết kế, phối mầu, trang trí, nặn tượng,...

  • - Năng khiếu điện ảnh: là năng khiếu, khả năng nhập vai vào các nhân vật trong các bộ phim, kịch sân khấu và các chương trình nghệ thuật khác của người nghệ sĩ tại các nhà hát, xưởng phim, đài phát thanh - truyền hình và các phương tiện truyền thông khác. Họ sử dụng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, giọng điệu, gương mặt..., họ làm cho nhân vật tưởng tượng trong kịch bản thành con người thật, đầy sống động trong tác phẩm kịch, điện ảnh, truyền thanh...

  • - Năng khiếu âm nhạc: là khả năng cảm nhận, thưởng thức và tạo ra các tiết tấu và nhịp điệu. 

  • - Năng khiếu sân khấu: Nghệ thuật sân khấu là môn nghệ thuật tổng hợp phản ánh thực tại bằng ước lệ nghệ thuật. Mô phỏng hiện thực thông qua phương pháp trình diễn của diễn viên, người dẫn chương trình. Vì vậy, năng khiếu sân khấu có thể nói đến năng khiếu trình diễn trên sâu khấu như năng khiếu kịch, hài, dẫn chương trình (MC), múa, vũ đạo,....

  • - Bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi

  • - Khái niệm về bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật

  • - Hoạt động bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi

  • - Đặc điểm tâm sinh lí đặc trưng của thiếu nhi

  • Thiếu nhi có độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi (bao gồm học sinh Tiểu học và THCS). Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tôi tập trung nghiên cứu NKNT của thiếu nhi trong giai đoạn đầu (6 – 10 tuổi, lứa tuổi tiểu học). Học sinh tiểu học có những đặc điểm tâm sinh lí sau:

  • - Ý nghĩa của bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho thiếu nhi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan