Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra lần thứ nhất là sản phẩm loại A, biết rằng sản phẩm lấy ra lần thứ hai là loại A... Tìm xác suất để chai kém phẩm chất là của hộp thứ nhất... Lấy ngẫu nhi
Trang 11.6 Một sinh viên thi hai môn Xác suất sinh
viên này đạt yêu cầu môn thứ nhất là 80% Nếu đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt yêu cầu môn thứ hai là 60% Nếu không đạt môn thứ nhất thì xác suất đạt yêu cầu môn thứ hai là 30% Hãy tính các xác suất sinh viên này:
a) Đạt yêu cầu cả hai môn
b) Đạt yêu cầu môn thứ hai
c) Đạt yêu cầu ít nhất một môn
d) Không đạt yêu cầu cả hai môn
- 2010
Trang 21.6 A, B là “SV đạt môn thứ nhất, thứ hai”.
d) P(A B+ ) = 1 − P(A+B) = 0,14
Trang 31.7 Một kiện hàng có 7 sản phẩm loại A và
3 sản phẩm loại B Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại lần lượt ra 2 sản phẩm từ lô hàng đó để kiểm tra Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra lần thứ nhất là sản phẩm loại A, biết rằng sản phẩm lấy ra lần thứ hai là loại A
- 2010
Trang 41.7 B là “SP lấy lần II là loại A”.
A1, A2 là “SP lấy lần I là loại A, loại B”
Trang 51.8 Một người có 5 chìa khóa nhưng chỉ có 2
chìa mở được khóa cửa Người đó thử từng chìa (thử xong nếu không mở được khóa để riêng chìa đó ra) Tính xác suất để lần thứ hai người đó mở được khóa
- 2010
Trang 61.8 B là “Lần thứ hai mở được khóa”.
K1 là “Lần thứ nhất thử không đúng chìa”
D2 là “Lần thứ hai thử đúng chìa”
Ta có: B = K1.D2
P(B) = P(K1.D2) = P(K1).P(D2/K1) = (3/5)×(2/4)
= 0,3
Trang 71.9 Có 3 xạ thủ cùng bắn vào một bia Mỗi
xạ thủ bắn 1 viên Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là: 0,6; 0,7; 0,8 Tính xác suất để có hai viên trúng bia
- 2010
Trang 81.9 A, B, C là “xạ thủ I, II, III bắn trúng”.
D là “có hai viên trúng bia”
D = ABC + ABC + ABC
Do các biến cố trong mỗi số hạng XKtđ:
P(D) = P(ABC) + P(ABC) + P(ABC)
Do các biến cố trong mỗi thừa số độc lập:
P(D) = P(A)P(B)P(C) + P(A)P(B)P(C)
+ P(A)P(B)P(C) = 0,4×0,7×0,8 + 0,6×0,3×0,8 + 0,6×0,7×0,2
Trang 91.10 Có 3 xạ thủ cùng bắn vào một bia Mỗi
xạ thủ bắn 1 viên Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là: 0,7; 0,8; 0,9 Tính xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia Biết rằng chỉ có một viên bắn trúng bia
- 2010
Trang 101.10 A, B, C là “xạ thủ I, II, III bắn trúng”.
D là “có một viên trúng bia”
Trang 111.11 Hộp thứ nhất có 8 chai thuốc (trong đó
có 3 chai kém phẩm chất) Hộp thứ hai có 5 chai thuốc (trong đó có 2 chai kém phẩm chất) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra một chai
a) Tìm xác suất lấy được 2 chai thuốc tốt
b) Tìm xác suất lấy được một chai tốt và một chai kém phẩm chất
c) Nếu lấy được một chai tốt và một chai kém phẩm chất Tìm xác suất để chai kém phẩm chất là của hộp thứ nhất
- 2010
Trang 121.11 A1, A2 là “lấy được chai tốt từ hộp I, II”
a) Cần tính P(A1A2) Do A1, A2 độc lập nên:P(A1A2) = P(A1).P(A2) = (5/8)×(3/5) = 0,375
b) Gọi B là “lấy được một chai tốt và một chai kém phẩm chất” thì B = A1A2 + A1A2.
Do tính XKtđ và ĐL của các biến cố:
P(B) = P(A1A2)+ P(A1A2) = P(A1).P(A2)
+ P(A1).P(A2) = 0,475 c) Cần tính P(A1A2/B)
Do B = A1A2 + nên B.A1A2 = A1A2 Vậy:
P(A1A2/B) = P(A1A2) / P(B) = 0,47368
Trang 131.12 Hộp thứ nhất có 8 chai thuốc (trong đó
có 3 chai kém phẩm chất) Hộp thứ hai có 5 chai thuốc (trong đó có 2 chai kém phẩm chất) Chọn ngẫu nhiên một hộp rồi từ hộp đã chọn lấy ngẫu nhiên ra hai chai
a) Tìm xác suất lấy được 2 chai thuốc tốt
b) Nếu lấy được một chai tốt và một chai kém phẩm chất Tìm xác suất hộp thứ nhất được chọn
- 2010
Trang 141.12 A1,A2 là “chọn hộp I,II” A1,A2 ĐĐ&XK.
a) B là “lấy 2 chai từ hộp đã chọn và được 2 chai thuốc tốt” Theo CT XSĐĐ:
P(B) = P(A1).P(B/A1) + P(A2).P(B/A2)
P(A1/C) = P(A1).P(C/A1) / P(C) = 0,4717
Trang 151.13 Hộp thứ nhất có 14 sản phẩm, hộp thứ
hai có 12 sản phẩm (trong mỗi hộp có một phế phẩm) Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm ở hộp thứ nhất bỏ vào hộp thứ hai rồi sau đó từ hộp thứ hai lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm Tìm xác suất lấy được phế phẩm
- 2010
Trang 161.13 A1, A2 là “SP lấy từ hộp I là phế phẩm, chính phẩm” A1, A2 ĐĐ&XK.
B là “SP lấy từ hộp II là phế phẩm”
Theo CT XSĐĐ:
P(B) = P(A1).P(B/A1) + P(A2).P(B/A2)
= (1/14)×(2/13) + (13/14)×(1/13) = 0,08242
Trang 171.14 Trong một hộp có 12 bóng đèn, trong đó
có 9 bóng loại I và 3 bóng loại II Lấy ngẫu nhiên 3 bóng để dùng Tìm xác suất để cả 3 bóng lấy ra đều loại I
- 2010
Trang 181.14 Mô hình Siêu bội:
N = 12 M = 9 n = 3 k = 3
P(X=k) = C /39 3
12
Trang 191.15 Một kiện hàng có 7 sản phẩm loại A và
3 sản phẩm loại B Người ta lấy ngẫu nhiên từ kiện ra 1 sản phẩm để trưng bày Sau đó một khách hàng chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm trong số các sản phẩm còn lại của kiện hàng để mua Tìm xác suất để khách hàng mua được 2 sản phẩm loại A
- 2010
Trang 201.15 A1, A2 là “SP lấy từ hộp I là loại A, B”
B là “2 SP lấy từ hộp II là 2 SP loại A”
Trang 211.17 Có hai lô sản phẩm Lô thứ nhất có tỷ
lệ sản phẩm loại I là 90%; lô thứ hai có tỷ lệ sản phẩm loại I là 70% Chọn ngẫu nhiên một lô rồi từ lô đó lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm thì được sản phẩm loại I Trả lại sản phẩm đó vào lô đã chọn rồi cũng từ lô đó lấy tiếp một sản phẩm nữa Tính xác suất để sản phẩm lấy lần thứ hai là loại I
- 2010
Trang 221.17 A1, A2 là “lô I, II được chọn”
A1, A2 ĐĐ&XK
B là “lấy được SP loại I từ lô đã chọn”
C là “lần II lấy được SP loại I từ lô đã chọn”.Cần tính P(C/B)
Ta có: P(C/B) = ∑P(C/A B).P(A /B)i i
P(B) = P(A1).P(B/A1) + P(A2).P(B/A2)
= 0,5×0,9 + 0,5×0,7 = 0,8
P(A1/B) = P(A1).P(B/A1) / P(B)
= 0,45 / 0,8 = 0,5625P(A2/B) = P(A2).P(B/A2) / P(B) = 0,4375
Trang 23P(C/A1B) = P(CA1B)/P(A1B) = P(A1BC)/P(A1B)
= 0,5×0,9×0,9 / 0,5×0,9 = 0,9P(C/A2B) = 0,7
P(C/B) = 0,5625×0,9 + 0,4375×0,7 = 0,8125
- 2010
Trang 241.20 Một lô hàng có 25% sản phẩm do phân
xưởng 1 sản xuất; 25% sản phẩm do phân xưởng 2 sản xuất và 50% sản phẩm do phân xưởng 3 sản xuất Tỷ lệ phế phẩm của phân xưởng 1, phân xưởng 2, phân xưởng 3 tương ứng là: 1%; 5%; 10% Lấy ngẫu nhiên một sản phẩm từ lô hàng này thì được một sản phẩm tốt, tính xác suất để sản phẩm này do phân xưởng 3 sản xuất
Trang 25P(A3/B) = P(A3).P(B/A3)/P(B)
= 0,05 / 0,065 = 0,76923
- 2010
Trang 261.21 Hộp thứ nhất có 10 sản phẩm (trong đó
có 8 sản phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B); hộp thứ hai có 8 sản phẩm (trong đó có 5 sản phẩm loại A và 3 sản phẩm loại B) Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp ra 2 sản phẩm Tính xác suất có 3 sản phẩm loại A trong 4 sản phẩm lấy ra
Trang 271.21 X, Y là “số SP loại A lấy từ hộp I, II”
Trang 281.22 Một công ty sử dụng hai hình thức
quảng cáo là quảng cáo trên đài phát thanh và quảng cáo trên tivi Giả sử có 25% khách hàng biết được thông tin quảng cáo qua tivi và 34% khách hàng biết được thông tin quảng cáo qua đài phát thanh và 10% khách hàng biết được thông tin quảng cáo qua cả hai hình thức quảng cáo Tìm xác suất để chọn ngẫu nhiên một khách hàng thì người đó biết được thông tin quảng cáo của công ty
Trang 291.22 A, B là “KH biết QC qua tivi, đài”.Cần tính P(A+B).
P(A+B) = P(A) + P(B) − P(AB)
= 25% + 34% − 10% = 0,49
- 2010
Trang 301.23 Các sản phẩm do một máy sản xuất
gồm hai loại: loại A và loại B Xác suất để một máy sản xuất được sản phẩm loại A là 0,85 Các sản phẩm do máy sản xuất được chuyển đến một máy phân loại sản phẩm Xác suất phân loại đúng của máy phân loại đối với sản phẩm loại A là 0,9 Xác suất phân loại đúng của máy phân loại đối với sản phẩm loại B là 0,8 Tính xác suất để một sản phẩm được máy phân loại là loại B
Trang 311.23 A1, A2 là “SP đem phân loại là SP loại
Trang 321.24 Các sản phẩm do một máy sản xuất
gồm hai loại: loại A và loại B Xác suất để một máy sản xuất được sản phẩm loại A là 0,85 Các sản phẩm do máy sản xuất được chuyển đến một máy phân loại sản phẩm Xác suất phân loại đúng của máy phân loại đối với sản phẩm loại A là 0,9 Xác suất phân loại đúng của máy phân loại đối với sản phẩm loại B là 0,8 Tính xác suất để một sản phẩm bị phân loại sai
Trang 331.24 A1, A2 là “SP đem phân loại là SP loại
Trang 341.25 Có 2 kiện hàng: Kiện thứ nhất có 8 sản
phẩm loại A và 2 sản phẩm loại B Kiện thứ hai có 6 sản phẩm loại A và 4 sản phẩm loại
B Chọn ngẫu nhiên một kiện rồi từ kiện đã chọn lấy ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm thì được
2 sản phẩm loại A Sau đó từ kiện đã chọn lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm Tìm xác suất để sản phẩm lấy ra lần sau là sản phẩm loại A
Trang 351.25 A1, A2 là “kiện I, II được chọn”.
B là “được 2 SP A lấy từ kiện đã chọn”
C là “SP lấy lần II từ kiện đã chọn là SP A”.Cần tính P(C/B)
Ta có: P(C/B) = ∑P(C/A B).P(A /B)i i
A1, A2 ĐĐ&XK Theo CT XSĐĐ:
P(B) = P(A1).P(B/A1) + P(A2).P(B/A2)
= 0,5×C /28 C + 0,5×102 C /26 C = 0,47778102
Theo CT Bayes:
P(A1/B) = P(A1).P(B/A1) / P(B) = 0,65116
P(A2/B) = P(A2).P(B/A2) / P(B) = 0,34884
- 2010
Trang 36Ngoài ra:
P(C/A1B) = P(CA1B)/P(A1B) = P(A1BC)/P(A1B)
= 0,5×C /28 C102 ×6/8 / 0,5×C /28 C102 = 0,75P(C/A2B) = 0,5
P(C/B) = 0,65116×0,75+ 0,34884×0,5
Trang 371.26 Một lô hàng có 50 sản phẩm Trong đó
có 2 sản phẩm loại B, số còn lại là loại A Người ta kiểm tra lô hàng theo cách sau: Lấy ngẫu nhiên không hoàn lại từ lô hàng ra từng sản phẩm để kiểm tra cho đến khi phát hiện ra đủ 2 sản phẩm loại B thì việc kiểm tra dừng lại Tính xác suất để việc kiểm tra dừng lại sau khi kiểm tra sản phẩm thứ tư
- 2010
Trang 381.26 Ai, Bj là “lần i, j lấy được SP loại A, B”.
X là “số lần kiểm tra” Cần tính P(X=4)
(X=4) = A1A2B3B4 + A1B2A3B4 + B1A2A3B4
Do các biến cố trong mỗi số hạng là XKTĐ:P(X=4) = P(A1A2B3B4) + P(A1B2A3B4)
+ P(B1A2A3B4)P(A1A2B3B4) = (48/50)×(47/49)×(2/48)×(1/47)P(A1B2A3B4) = (48/50)×(2/49)×(47/48)×(1/47)P(B1A2A3B4) = (2/50)×(48/49)×(47/48)×(1/47)
Trang 391.27 Ba người chơi bóng rổ, mỗi người ném
một quả vào rổ Xác suất ném trúng rổ của người thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là: 0,5 ; 0,6 ; 0,7 Tính xác suất để người thứ ba ném trật, biết rằng có hai người ném trúng rổ
- 2010
Trang 401.27 A1, A2, A3 là “người 1, 2, 3 ném trúng”.
B là “có 2 người ném trúng rổ”
XS cần tính là P(A1A2A3/B)
B = A1A2A3 + A1A2A3 + A1A2A3
Do tính XK và ĐL của các biến cố:
P(B) = P(A1)P(A2)P(A3) + P(A1)P(A2)P(A3)
+ P(A1)P(A2)P(A3)
= 0,5×0,6×0,7+0,5×0,4×0,7+0,5×0,6×0,3 = 0,44
B = A1A2A3+ nên A1A2A3.B = A1A2A3 Vậy: P(A1A2A3/B) = P(A1A2A3) / P(B) = 0,20455
Trang 411.28 Bieát P(A)=0,4; P(B)=0,5; P(A+B+C)=0,79
Tìm P(C)
- 2010
Trang 421.28 Do A, B, C độc lập nên:
P(A+B+C) = P(A) + P(B) + P(C)
− P(A)P(B) − P(B)P(C) − P(A)P(C)+ P(A)P(B)P(C)
= 0,4 + 0,5 + P(C) − 0,4×0,5 − 0,5P(C)
− 0,4P(C) + 0,4×0,5P(C) = 0,79
Suy ra P(C) = 0,3
Trang 431.29 Một kiện hàng có 12 bóng đèn, trong đó
có 7 bóng loại I và 5 bóng loại II Khách hàng thứ nhất chọn ngẫu nhiên 2 bóng đèn trong kiện để mua Sau đó khách hàng thứ hai chọn ngẫu nhiên 3 bóng đèn trong số các bóng đèn còn lại trong kiện để mua Tính xác suất để khách hàng thứ hai mua được 3 bóng loại I
- 2010
Trang 441.29 Ao, A1, A2 là “KH 1 mua 0, 1, 2 bóng I”.
B là “KH 2 mua 2 bóng loại I”
12
Trang 451.30 Tỷ lệ phế phẩm của một máy là 5%
Người ta sử dụng một thiết bị kiểm tra tự động có độ chính xác cao nhưng vẫn có sai sót Tỷ lệ sai sót đối với chính phẩm là 4% Còn đối với phế phẩm thì tỷ lệ sai sót là 1% Tìm tỷ lệ sản phẩm được kết luận là chính phẩm nhưng thực ra là phế phẩm
- 2010
Trang 461.30 A1, A2 là “SP đem kiểm tra là PP, CP”
B là “SP được thiết bị kết luận là CP”
Trang 471.31 Tỷ lệ phế phẩm của một máy là 5%
Người ta sử dụng một thiết bị kiểm tra tự động có độ chính xác cao nhưng vẫn có sai sót Tỷ lệ sai sót đối với chính phẩm là 4% Còn đối với phế phẩm thì tỷ lệ sai sót là 1% Tìm tỷ lệ sản phẩm bị kết luận là phế phẩm nhưng thực ra là chính phẩm
- 2010
Trang 481.31 A1, A2 là “SP đem kiểm tra là CP, PP”
B là “SP được thiết bị kết luận là PP”
Trang 491.32 Tỷ lệ phế phẩm của một máy là 5%
Người ta sử dụng một thiết bị kiểm tra tự động có độ chính xác cao nhưng vẫn có sai sót Tỷ lệ sai sót đối với chính phẩm là 4% Còn đối với phế phẩm thì tỷ lệ sai sót là 1% Tìm tỷ lệ sản phẩm bị thiết bị kiểm tra đó kết luận nhầm
- 2010
Trang 501.32 A1, A2 là “SP đem kiểm tra là CP, PP”
B là “thiết bị kết luận nhầm”
A1, A2 ĐĐ&XK Theo CT XSĐĐ:
P(B) = P(A1).P(B/A1) + P(A2).P(B/A2)