1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị nhân sự tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn

110 626 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– VŨ VĂN KHÁNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Thọ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chua được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin chích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Văn Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành và long biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Thị Minh Thọ - Người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trong và ngoài Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các phòng ban của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Kạn đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi xin trân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐHTN đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi theo học và hoàn thiện khóa học này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, cùng toàn thể gia đình, người thân đã động viên tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài. Thái Nguyên, ngày …. tháng … năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Văn Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt vii Danh mục các bảng viii DAnh mục các sơ đồ và biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản trị nhân sự 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1.1. Nguồn nhân sự 4 1.1.1.2. Quản trị nhân sự 5 1.1.2. Một số học thuyết về Quản trị nhân sự 5 1.1.3. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 6 1.1.4. Vai trò và chức năng của bộ phận quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 8 1.1.4.1. Vai trò của bộ phận quản trị nhân sự 8 1.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận quản trị nhân sự 9 1.1.5. Các xu thế phát triển ảnh hưởng tới công tác quản trị nhân sự 10 1.1.6. Nội dung chủ yếu của quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 11 1.1.6.1. Phân tích công việc 11 1.1.6.2. Kế hoạch hóa nhân sự 13 1.1.6.3. Tuyển dụng nhân sự 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.6.4. Đánh giá thực hiện công việc 17 1.1.6.5. Đào tạo và phát triển nhân sự 17 1.1.6.6. Thù lao lao động 18 1.2. Nội dung đánh giá chất lượng nhân sự của doanh nghiệp 21 1.2.1. Đánh giá mức độ đạt chuẩn cơ cấu các loại nhân sự của doanh nghiệp 21 1.2.2. Đánh giá chất lượng nhân sự của doanh nghiệp thể hiện bằng chất lượng các công việc được phân công đảm nhiệm 22 1.3. Kinh nghiệm về quản trị nhân sự ở một số nước trên thế giới và vận dụng vào Việt nam 24 1.3.1. Kinh nghiệm ở Trung Quốc 24 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 26 1.3.3. Vận dụng kinh nghiệm quản trị nhân sự trên thế giới vào Việt Nam 27 1.3.3.1.Về giáo dục – đào tạo 27 1.3.3.2. Về sử dụng và quản lý nhân lực 27 1.4. Phương pháp nghiên cứu 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH NHNo – PTNT TỈNH BẮC KẠN 30 2.1. Khái quát chung về Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Bắc Kạn 30 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo- PTNT Bắc Kạn 30 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 31 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị của chi nhánh NHNo-PTNT Bắc Kạn 31 2.1.4. Các hoạt động khác 33 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo-PTNT Bắc Kạn 33 2.1.5.1. Hoạt động huy động vốn 33 2.1.5.2. Về hoạt động sử dụng vốn 35 2.1.5.3. Hoạt động khác 39 2.1.5.4. Đánh giá chung 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.2. Thực trạng về công tác quản trị nhân sự tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 42 2.2.1. Tình hình nguồn nhân sự tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 42 2.2.1.1. Tình hình về lao động quản lý 42 2.2.1.2. Tình hình về cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ 43 2.2.2. Công tác hoạch định nguồn nhân sự 44 2.2.3. Công tác tuyển dụng nhân sự 50 2.2.4. Công tác đào tạo và phát triển quản trị nhân sự 55 2.2.5. Tình hình đãi ngộ 69 2.2.5.1. Đãi ngộ vật chất 69 2.2.5.2. Chế độ nâng bậc lương 75 2.2.5.3. Đãi ngộ tinh thần 78 2.3. Đánh giá chung 81 2.3.1. Những kết quả đạt được 81 2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân 81 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CHI NHÁNH NHNo – PTNT TỈNH BẮC KẠN 83 3.1 Cơ hội và thách thức của Ngân hàng NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh hội nhập kinh tế của đất nước 83 3.2. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của Chi Nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 83 3.2.1. Đổi mới, bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh 83 3.2.2. Mở rộng thị trường 84 3.2.3. Định hướng công tác quản trị nhân sự của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn trong thời gian tới 84 3.2.4. Định hướng phát triển dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 87 3.3.1. Phân tích công việc 87 3.3.2. Tuyển dụng nhân sự 89 3.3.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự 90 3.3.4. Công tác đãi ngộ nhân sự 91 3.3.5. Đánh giá thực hiện công việc 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CBCNV : Cán bộ công nhân viên BHXH : Bảo hiểm xã hội BHLĐ : Bảo hiểm lao động ILO : Tổ chức lao động quốc tế HĐV : Huy động vốn CCTG : Chứng chỉ tiền gửi NHTW : Ngân hàng trung ương NLĐ : Người lao động CBVC : Cán bộ viên chức TTĐT : Trung tâm đào tạo CSĐTKV : Cơ sở đào tạo khu vực V 1 : Tiền lương tháng V 2 : Tiền lương vượt kế hoạch V 0 : Tiền lương cơ bản KLCV : Khối lượng công việc CLCV : Chất lượng công việc KQ : Kết quả KT - XH : Kinh tế xã hội BQ : Bình quân ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng HĐQT : Hội đồng quản trị QĐ : Quyết định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ % cho phép về chất lượng công tác của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam 24 Bảng 1.2: Mức độ cho phép về chất lượng công việc của đội ngũ công nhân, nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam 24 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn qua các năm 34 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 37 Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 39 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 39 Bảng 2.5: Số lượng lao động quản lý 42 Bảng 2.6: Số lượng cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ 43 Bảng 2.7: Tình hình nguồn nhân sự tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 47 Bảng 2.8: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi và giới tính 48 Bảng 2.9: Nguồn tuyển dụng tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 52 Bảng 2.10: Đánh giá kết quả tuyển dụng theo một số tiêu chí 54 Bảng 2.11: Tình hình thực hiện công tác đào tạo năm 2009-2010 59 Bảng 2.12: Số lượt cán bộ được đào tạo hàng năm 60 Bảng 2.13: Tỷ lệ trình độ cán bộ phân loại theo hình thức đào tạo (2008 – 2010) 60 Bảng 2.14: Kết quả đào tạo của chi nhánh ngân hàng NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 68 Bảng 2.15: Hệ số phụ cấp lương tăng thêm cán bộ quản lý và cán bộ làm công việc phức tạp 78 Bảng 2.16: Tình hình thu nhập của CBVC tại NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 78 Bảng 2.17: Mức độ hài lòng về công tác đãi ngộ của CB, VC ở chi nhánh NHNT – PTNT tỉnh Bắc Kạn 79 Bảng 3.1: Biểu mẫu phân tích công việc 88 Bảng 3.2: Biểu mẫu phiếu mô tả công việc 89 Bảng 3.3: Biểu mẫu phiếu tiêu chuẩn công việc 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.2: Quá trình lập kế hoạch nhân sự 13 Sơ đồ 1.3: Quy trình tuyển dụng 15 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 31 Biểu đồ 2.1: Sử dụng vốn tại chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 36 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhân sự theo trình độ năm 2010 48 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giới tính qua hai năm 2009 và 2010 49 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu Nguồn tuyển dụng tại NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... tài Quản trị nhân sự tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác quản trị nhân sự - Phân tích thực trạng về công tác quản trị nhân sự của chi nhánh NHNo PTNT tỉnh Bắc Kạn - Đế xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện về công tác quản trị nhân sự của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn. .. thôn tỉnh Bắc Kạn 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về công tác quản trị nhân sự của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, trong đó tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản trị nhân sự tại ngân hàng Phạm vi: Báo cáo tập trung nghiên cứu về công tác quản trị nhân sự của chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn qua từ 2008 – 2010 Số hóa bởi Trung tâm... về quản trị nhân sự trong Ngân hàng thương mại và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản trị nhân sự tại Chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG NGÂN HÀNG... ra Quản trị nhân sự gắn liền với mọi tổ chức, bất kỳ một cơ quan tổ chức nào cũng cần có bộ phận nhân sự Quản trị nhân sự là một thành tố quan trọng của chức năng quản trị, nó có gốc rễ và các nhánh trải rộng khắp nơi trong mọi tổ chức Quản trị nhân sự hiện diện ở khắp các phòng ban, bất cứ cấp quản trị nào cũng có nhân viên dưới quyền vì thế đều phải có quản trị nhân sự Cung cách quản trị nhân sự. .. Quản trị nhân sự Quản trị nhân sự là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu tổ chức khi đồng thời đạt được mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân Đây là một hoạt động quản trị trong quá trình quản lý doanh nghiệp quản trị nhân sự bao gồm các công việc kế hoạch hoá , tổ chức, chỉ huy, phối hợp, thu hút, sử dụng và phát triển nhân lực [2] Thực chất quản trị nhân. .. quản trị nhân sự của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đánh giá tình hình thực hiện về về công tác quản lý quản trị nhân sự tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Kan Đề xuất quan điểm, phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự có hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển KT-XH và tăng cường hội... người lớn và giàu có, nhưng chính điều này lại làm cho sự thiếu hụt các nguồn lực khác trầm trọng h ơn Phát triển nguồn nhân sự là nền tảng cho sự phát triển của miền Tây Trung Quốc và tạo dựng xã hội thịnh vượng Phát triển nguồn nhân sự là cơ sở để giải quyết vấn đề “tam nông (nông dân thôn và nông nghiệp) Chiến lược của Chính phủ Trung Quốc trong phát triển nguồn nhân sự Thay đổi quan niệm và hiện... tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, tác giả muốn vận dụng những kiến thức đã học và dựa trên nghiên cứu thực tế để đưa ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện quản trị nhân sự tại ngân hàng thương mại 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý quản trị nhân sự, phân tích và đánh giá thực trạng làm rõ thêm về cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý quản trị nhân. .. nhà quản trị nhân sự - Kế hoạch hoá nhân sự nhằm điều hoà các hoạt động nhân sự Do đó kế hoạch hoá nhân sự có ảnh hưỏng lớn tới hiệu quả hoạt động của tổ chức - Do đó kế hoạch hoá nhân sự sẽ đưa ra những điểm cần thiết phải sửa trong bộ máy nhân sự của tổ chức Kế hoạch hoá nhân sự chính là cơ sỏ cho các hoạt động biên chế, đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp 1.1.6.3 Tuyển dụng nhân sự. .. tới và khắc phục những tồn tại của tổ chức quản trị nhân sự hiện hành, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị nhân sự là yếu tố khách quan và nhu cầu cấp bách Chính vì nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, dưới sự hướng dẫn của T.S Nguyễn Thị Minh Thọ cùng với sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám đốc và tập thể cán bộ tại ngân hàng . nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về công tác quản trị nhân sự của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát. cùng với sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban giám đốc và tập thể cán bộ tại ngân hàng em đã chọn đề tài Quản trị nhân sự tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn . 2 KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– VŨ VĂN KHÁNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Kim Dung, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Thống Kê
[2]. Nguyễn Văn Điềm, Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Kinh tế quốc dân, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân sự
Nhà XB: NXB Kinh tế quốc dân
[3]. Đỗ Văn Phức, Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB Bách Khoa, năm 2007 [4]. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2003 – 28 – 108 và B2005 – 28 – 182 do PGS –TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Bách Khoa
[5]. Các bài viết trên các tạp chí: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Kinh tế dự báo 3/2007; Tạp chí Công nghiệp Khác
[6]. Báo cáo tình hình nhân sự năm 2009 và 2010 của Phòng Tổ chức hành chính – Chi nhánh NHNo - PTNT tỉnh Bắc Kạn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w