1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh thừa thiên huế

108 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THOA PHAÏT TRIÃØN DU LËCH LAÌNG NGHÃÖ BÃÖN VÆÎNG ÅÍ TÈNH THÆÌA THIÃN HUÃÚ Chuyên ngành : ĐỊA LÍ HỌC Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN THẮNG i Huế, năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Thắng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Huế, cùng các sở ban ngành của tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như cung cấp cá tài liệu liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Do kiến thức còn hạn hệp nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót kính mong quý thầy cô và các bạn tham khảo góp ý để bài làm được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Huế, tháng 9 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thoa iii iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv iii iv MỤC LỤC 1 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH VẼ 4 MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài 5 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 6 2.1. Mục tiêu 6 2.2. Nhiệm vụ 6 3. Giới hạn nghiên cứu 6 4. Lịch sử nghiên cứu 6 4.1. Ở Việt Nam 6 4.2. Ở Thừa Thiên Huế 8 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 11 5.1. Quan điểm 11 5.1.1. Quan điểm hệ thống 11 5.1.2. Quan điểm tổng hợp 11 5.1.3. Quan điểm lãnh thổ 11 5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững 11 5.1.5. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 11 5.2. Phương pháp nghiên cứu 12 5.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu 12 5.2.2. Phương pháp thực địa 12 5.2.3. Phương pháp phân tích số liệu thống kê 12 5.2.4. Phương pháp bản đồ 12 5.2.5. Phương pháp dự báo 13 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 13 7. Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ BỀN VỮNG 14 1.1. Những lý luận cơ bản về làng nghề và du lịch làng nghề bền vững 14 1.1.1. Làng nghề 14 1.1.2. Du lịch làng nghề bền vững 17 1 1.2. Tình hình phát triển du lịch làng nghề bền vững trên thế giới và ở Việt Nam 27 1.2.1. Trên thế giới 27 1.2.2. Ở Việt Nam 30 1.2.3. Một số bài học rút ra cho việc phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế 35 Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 37 DU LỊCH LÀNG NGHỀ BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN HUẾ 37 2.1.Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề ở Thừa Thiên Huế 37 2.1.1. Tiềm năng du lịch làng nghề 37 2.1.2. Điều kiện khai thác 44 2.1.3. Đánh giá chung về tiềm năng phát triển du lịch làng nghề 50 2.2. Thực trạng phát triển du lịch làng nghề ở Thừa Thiên Huế 51 2.2.1. Khái quát chung ngành du lịch Thừa Thiên Huế 51 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch làng nghề ở Thừa Thiên Huế 53 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng nghề bền vững 63 2.3.1. Kết quả đánh giá 63 2.3.2. Nhận xét 64 Chương 3 68 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ. .68 BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN NĂM 2020 68 3.1. Định hướng phát triển 68 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển 68 3.1.2. Định hướng phát triển 71 3.2. Các giải pháp chủ yếu 76 3.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế 76 3.2.2. Nhóm giải pháp về xã hội 80 3.2.3. Nhóm giải pháp về môi trường 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 1.1. Những kết quả đạt được 84 1.2. Hạn chế của đề tài 85 1.3. Hướng phát triển của đề tài 85 2. Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTXH : Kinh tế xã hội LNTT : Làng nghề truyền thống SL : Số lượng TL : Tỷ lệ ĐVT : Đơn vị tính LĐ : Lao động 3 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Điểm thang bậc đánh giá các cấp độ bền vững 25 Bảng 1.2: Mức độ đánh giá bền vững về mặt kinh tế 26 Bảng 1.3: Mức độ đánh giá bền vững về mặt xã hội 26 Bảng 1.4: Mức độ đánh giá bền vững về mặt bảo vệ môi trường 27 Bảng 1.5: Tổng hợp mức độ đánh giá bền vững của phát triển du lịch làng nghề 27 Bảng 2.1. Lượt khách du lịch đến tỉnh Thừa Thiên Huế 58 Bảng 2.2. Doanh thu tiêu thụ theo nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ 60 của LNTT ở tỉnh Thừa Thiên Huế 60 Bảng 2.3 : Tổng hợp điểm đánh giá chỉ tiêu bền vững ở Thừa Thiên Huế 63 Hình 2.1: Tỷ trọng doanh thu theo nhóm sản phẩm của LNTT 61 ở tỉnh Thừa Thiên Huế 61 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập và mở cửa, làng nghề đã và đang dần lấy lại vị trí quan trọng của mình trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Những làng nghề này như một hình ảnh đầy bản sắc, khẳng định nét riêng biệt, độc đáo không thể thay thế. Một cách giới thiệu sinh động về đất, nước và con người của mỗi vùng, miền, địa phương. Phát triển du lịch làng nghề chính là một hướng đi đúng đắn và phù hợp, được nhiều quốc gia ưu tiên trong chính sách quảng bá và phát triển du lịch. Những lợi ích to lớn của việc phát triển du lịch làng nghề không chỉ thể hiện ở những con số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, ở việc giải quyết nguồn lao động địa phương mà hơn thế nữa, còn là một cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc. . Với vị thế là một trung tâm du lịch của quốc gia; là "thành phố Festival", sản phẩm thủ công nghiệp truyền thống Huế có một vị trí quan trọng để tạo nên tính hấp dẫn và ấn tượng đối với khách du lịch đến Huế. Những sản phẩm thủ công truyền thống ở đây thường tinh xảo, đẹp mắt. Thừa Thiên Huế là địa phương hiện còn lưu giữ khá nhiều làng nghề truyền thống với 88 làng nghề, trong đó có 69 làng nghề thủ công. Những sản phẩm thủ công truyền thống gắn với các làng nghề là một trong những nét văn hóa Huế, góp phần sáng tạo nên những di sản Huế cả về phương diện vật thể và phi vật thể. Các làng nghề truyền thống ở Thừa Thiên Huế đều có bề dày lịch sử lâu đời với lớp nghệ nhân có tay nghề điêu luyện, đóng góp nhiều đến quá trình bảo tồn và phát huy những giá trị của nghề thủ công truyền thống. Một số nghề và làng nghề truyền thống phát triển mạnh vừa cung cấp sản phẩm cho đời sống xã hội, vừa thu hút các tua du lịch như: đúc đồng Phường Ðúc, nón lá Phủ Cam, mây tre đan Bao La, cẩn khảm xà cừ Ðịa Linh, điêu khắc Mỹ Xuyên, kim hoàng Kế Môn, gốm Phước Tích, tranh giấy Làng Sình, hoa giấy Thanh Tiên, dệt zèng (thổ cẩm) A Lưới tạo nên những sản phẩm đặc trưng, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa của vùng đất cố đô Huế. 5 Chính hệ thống làng nghề khá phong phú rất thích hợp để khai thác và phát triển du lịch. Nhiều nghề và làng nghề đang dần được hồi sinh, phát triển khi gắn với phát triển du lịch bền vững, tạo nguồn sản phẩm phong phú và đa dạng để phục vụ du khách. Phát triển du lịch làng nghề bền vững được xem là một hướng đi hiệu quả để gìn giữ, bảo tồn và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong và ngoài nước liên quan đến du lịch làng nghề, mục tiêu của luận văn là tập trung nghiên cứu, đánh giá hiện trạng, định hướng phát triển và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế đến năm 2020. 2.2. Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển du lịch làng nghề bền vững, qua đó vận dụng cụ thể vào địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phân tích, đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua. - Xây dựng định hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. 3. Giới hạn nghiên cứu -Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển du lịch làng nghề bền vững. - Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và xem xét các mối quan hệ với các lãnh thổ cận kề. - Về thời gian: Các nguồn tư liệu, số liệu được sử dụng trong nghiên cứu tập trung vào thời gian từ năm 2005 đến 2013 và xác định phương hướng đến năm 2020. 4. Lịch sử nghiên cứu 4.1. Ở Việt Nam Du lịch làng nghề ngày càng hấp dẫn du khách và đang là một hướng phát triển du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã 6 [...]... lịch làng nghề bền vững Chương 2 Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế Chương 3 Định hướng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế 13 NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ BỀN VỮNG 1.1 Những lý luận cơ bản về làng nghề và du lịch làng nghề bền vững 1.1.1 Làng nghề 1.1.1.1 Quan niệm về làng nghề. .. 1.1.2.3 Nguyên tắc phát triển du lịch làng nghề bền vững Những nguyên tắc phát triển du lịch làng nghề bền vững không tách rời những nguyên tắc chung của phát triển bền vững tuy nhiên, du lịch làng nghề cũng có những nguyên tắc riêng của mình Phát triển du lịch làng nghề bền vững luôn hướng tới việc đảm bảo được ba mục tiêu cơ bản sau: - Đảm bảo phát triển bền vững về kinh tế - Đảm bảo sự bền vững về tài... đến một làng nghề cổ truyền của một dân tộc nào đó Do vậy, ở nhiều nước trên thế giới rất quan tâm đến loại hình du lịch này theo hướng phát triển bền vững Việc phát triển du lịch làng nghề bền vững là một bộ phận không thể tách rời của phát triển bền vững nói chung và phát triển du lịch bền vững nói riêng Chính vì vậy, khi đề cập đến du lịch làng nghề bền vững cũng được hiểu đó là việc phát triển các... dàng phát hiện ra các quy luật vận động của chúng 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Sự phát triển của du lịch bền vững nói chung và sự phát triển du lịch làng nghề bền vững nói riêng là không giống nhau theo không gian Tiềm năng phát triển du lịch làng nghề Thừa Thiên Huế có sự phân bố không đều, mà chỉ tập trung ở một số địa phương nhất định Vì vậy khi nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề bền vững Thừa Thiên. .. phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế Trên cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm của các nước và các địa phương trong nước, đánh giá thực trạng phát triển du lịch làng nghề tại Thừa Thiên Huế thời gian qua Các tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm khai thác được các cơ hội phát triển du lịch làng nghề tại tỉnh Thừa Thiên Huế Ngoài ra, các tác giả cho rằng để du lịch làng nghề tại Thừa. .. Huế - Phân tích được tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch làng nghề bền vững trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất được định hướng và các giải pháp cụ thể để phát triển du lịch làng nghề bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế có hiệu quả hơn 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần phụ lục, nội dung của luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch. .. truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời tăng cường thu hút khách du lịch đến Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa ThiênHuế nói riêng +Vũ Thế Hiệp (2008), Tiềm năng phát triển làng nghề phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, (4), tr.120-123 Đã tập trung đánh giá tiềm năng của làng nghề truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế, trên cơ sở đó tác giả đã... nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làng nghề ở tỉnh Thừa Thiên Huế với mục tiêu phát triển mô hình du lịch làng nghề để hỗ trợ đắc lực cho khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững trong tiêu thụ sản phẩm, đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế; Dựa vào các nghiên cứu đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp để phát triển và khai thác tối đa các làng nghề truyền... sở thực tiễn và những tiềm năng của từng làng nghề du lịch, có tham khảo thêm chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của tỉnh, phương hướng, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên Huế 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Tổng quan có chọn lọc các nghiên cứu có liên quan đến phát triển du lịch làng nghề bền vững, qua đó vận dụng vào tỉnh Thừa Thiên. .. khái niệm về làng nghề, làng nghề du lịch Nêu bật tiềm năng về làng nghề du lịch và sự cần thiết phải phát triển mô hình làng nghề du lịch tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ cả những mặt được và chưa được Đã trình bày rõ quan điểm và mục tiêu phát triển làng nghề du lịch trong những năm tới để đưa ra giải pháp và kiến nghị đối với các cơ quan hữu quan nhằm phát triển mô hình làng nghề du lịch Đặc biệt . việc phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế 35 Chương 2. TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN 37 DU LỊCH LÀNG NGHỀ BỀN VỮNG Ở THỪA THIÊN HUẾ 37 2.1.Tiềm năng phát triển du lịch làng. về phát triển du lịch làng nghề bền vững Chương 2. Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch làng nghề bền vững ở Thừa Thiên Huế Chương 3. Định hướng và giải pháp phát triển du lịch làng nghề. lịch làng nghề ở Thừa Thiên Huế 51 2.2.1. Khái quát chung ngành du lịch Thừa Thiên Huế 51 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch làng nghề ở Thừa Thiên Huế 53 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du

Ngày đăng: 13/11/2014, 14:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Thị Lan Anh (2010), "Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Tác giả: Bạch Thị Lan Anh
Năm: 2010
2. Chi cục phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế, (2013), Đề án quy hoạch và phát triển nghề và làng nghề trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi cục phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế, (2013)
Tác giả: Chi cục phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
3. Huỳnh Đình Kết (2005), Tổng quan nghề thủ công truyền thống Huế, giá trị, thực trạng, giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Di sản ngành nghề thủ công truyền thống trong bối cảnh thành phố Festival", Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản ngành nghề thủ côngtruyền thống trong bối cảnh thành phố Festival
Tác giả: Huỳnh Đình Kết
Năm: 2005
4. Hoàng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà (2007), "Làng nghề dulịch Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Châu - Phạm Thị Hồng Yến - Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
6. Nguyễn Văn Phát (2001), Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống ở nông thôn Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Bộ, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Phát (2001), "Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phục hồi và pháttriển các làng nghề truyền thống ở nông thôn Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Phát
Năm: 2001
7. Nguyễn Hữu Thông (2004), Huế nghề và làng nghề thủ công truyền thống, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Thông (2004), "Huế nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Tác giả: Nguyễn Hữu Thông
Nhà XB: NxbThuận Hoá
Năm: 2004
8. Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Loan (2007), "Giải pháp xây dựng làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Hữu Loan
Năm: 2007
9. Nguyễn Trọng Tuấn (2006), Nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Tuấn (2006), "Nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội trong quátrình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trọng Tuấn
Năm: 2006
10. Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế, Huế, trang 12 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Cẩm (2013), "Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch làngnghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Cẩm
Năm: 2013
11. Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), Tiềm năng phát triển du lịch nông thôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế, Huế, trang 57 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh (2013), "Tiềm năng phát triển du lịch nôngthôn và sự tham gia của các công ty du lịch lữ hành vào việc phát triển dulịch nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoản, Đào Thế Anh
Năm: 2013
12. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), "Phát triển làng nghềtruyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
14. Phan Tiến Dũng (2013), Bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế, Huế, trang 05 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Tiến Dũng (2013), "Bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống góp phầnthúc đẩy du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển bền vững
Tác giả: Phan Tiến Dũng
Năm: 2013
16. Trần Văn Hiến (2006), Tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề ở tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Hiến (2006), "Tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn với việc phát triển làng nghề ở tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Văn Hiến
Năm: 2006
17. Trần Hậu Yên Thế (2006), Tạo lập thương hiệu du lịch, điểm đến các làng nghề một phần phát triển chiến lược du lịch Việt Nam, Hội thảo khoa học Sản phẩm văn hoá và phát triển du lịch bền vững, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hậu Yên Thế (2006), "Tạo lập thương hiệu du lịch, điểm đến các làng nghềmột phần phát triển chiến lược du lịch Việt Nam
Tác giả: Trần Hậu Yên Thế
Năm: 2006
18. Trần Viết Lực (2011), Những vướng mắc trong công tác đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn với làng nghề và những giải pháp tháo gỡ, Kỷ yếu "Hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế", Huế, trang 32 - 38 19. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, các huyện và thành phố Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộithảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế
Tác giả: Trần Viết Lực (2011), Những vướng mắc trong công tác đầu tư phát triển sản phẩm du lịch gắn với làng nghề và những giải pháp tháo gỡ, Kỷ yếu "Hội thảo Festival Nghề và làng nghề truyền thống Huế", Huế, trang 32 - 38 19. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2007
20. Vũ Văn Đông (2010), ''Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát triển du lịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam'', Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 3, trang 34 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Đông (2010), ''Mỗi làng một sản phẩm, là giải pháp để phát triển dulịch bền vững - kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam'', "Tạp chí Phát triểnvà hội nhập
Tác giả: Vũ Văn Đông
Năm: 2010
21. Vũ Thị Hà (2002), Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Thị Hà (2002), "Khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Vũ Thị Hà
Năm: 2002
22. Vũ Thế Hiệp (2008), "Tiềm năng phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế , (4), tr.120-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa ThiênHuế
Tác giả: Vũ Thế Hiệp
Năm: 2008
15. Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Các báo cáo về tình hình làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2000-2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w