1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch làng nghề tại xã phú mậu thừa thiên huế

71 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu – Thừa Thiên uế Sinh viên thực : Lê Đăng Hoàng Chuyên ngành : Cử nhân Lịch Sử Người hướng dẫn : Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 P ẦN MỞ ẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế, kể từ nhà Nguyễn chọn đất Huế làm đất định đô, hệ thống làng xã nông thôn Thuận Hóa - Phú Xuân có nhiều đổi thay với đời phố chợ, bến cảng … đồng thời nhu cầu trao đổi hàng hóa thúc đẩy phát triển ngành nghề thủ công nghiệp, thu hẹp dần kinh tế nông nghiệp đổi diện mạo nông thôn theo huớng hợp tác làng nghề gắn liền với hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống Nghề làng nghề truyền thống góp phần tạo dựng sắc văn hóa Huế, đóng góp vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vùng nông nghiệp, nông thôn Để phát huy truyền thống vùng đất có bề dày lịch sử phát triển nghề làng nghề truyền thống, việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch yêu cầu tất yếu Làng nghề Phú Mậu - Huế từ lâu trở thành làng nghề tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế điểm đến nhiều khách du lịch nước Trong năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống ngày đặc biệt hấp dẫn du khách Tuy nhiên, việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Làng nghề Phú Mậu nói riêng chưa trọng chưa khai thác hết tiềm để phục vụ phát triển du lịch Với mong muốn bảo tồn khai thác, phát huy giá trị làng nghề vào phát triển du lịch, đưa hoạt động du lịch ngày sâu vào đời sống người dân làng nghề Phú Mậu, chọn đề tài “Phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu – Thừa Thiên Huế ” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến nhà nghiên cứu Trần Ðình Hằng với viết “Sản phẩm thủ công Huế bối cảnh thành phố Festival: nhìn từ Night Bazaar Chiangmai, Thái Lan”, in UBND Tp Huế - Phân Viện Nghiên cứu VHNT Huế (2005), “Di sản ngành nghề thủ công bối cảnh thành phố festival” Trong viết tác giả có đề cập đến số vấn đề phát triển du lịch làng nghề Huế, nhiên nói chung chưa sâu nghiên cứu cụ thể làng nghề Huế tranh dân gian làng Sình, làng hoa giấy Thanh Tiên… “Làng nghề thủ công truyền thống”, 2001 Thạc Sĩ Bùi Văn Vượng, tác phẩm đề cập đến nhiều làng nghề thủ công tiếng Việt Nam làng nghề dệt tơ vải, thổ cẩm ,làng nghề gốm, làng nghề quạt giấy, làng nghề mây tre đan, làng nghề làm trống … Trong có số làng nghề Huế đúc đồng, gốm Phước Tích, tranh Làng Sình… Do nói nhiều nghề thủ cơng, nghề thủ cơng lại có làng khác nhau, nên với làng nghề Phú Mậu tác giả chưa sâu nghiên cứu làng nghề mà với mục đích “ tơn vinh nghệ nhân làng nghề”, “phổ biến tri thức nghề nghiệp vốn phong phú đấy” tác giả giới thiệu nét văn hóa tiêu biểu làng nghề này, phong mĩ tục, sinh hoạt làng xóm, đồn kết cộng đồng, tinh hoa nghề nghiệp, tài nghệ nhân… Tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến vấn đề phát triển du lịch làng nghề Đặc biệt, Sở Công thương Huế đề số phương án phát triển làng nghề có thị trường mộc, chế biến thực phẩm (bún Vân Cù, Ô Sa, nước mắm Phú Thuận); phát triển làng nghề truyền thống kết hợp du lịch đúc đồng, mây tre đan Bao La, Thủy Lập (Quảng Điền); làng nón Mỹ Lam, Phú Mỹ (Phú Vang); làng dầu tràm Lộc Thủy (Phú Lộc) Đồng thời củng cố khôi phục làng nghề truyền thống có nguy mai làng hoa giấy Thanh Tiên, mộc Làng Sình, gốm Phước Tích, đệm bàng Phị Trạch Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có nhiều cách tiếp cận giải vấn đề nhiều góc độ khác nhau, nhiên việc nghiên cứu làng nghề truyền thống Phú mậu nhằm mục đích phục vụ du lịch chưa có cơng trình nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Làng nghề Phú mậu – Thừa thiên Huế với việc phát triển du lịch b Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Làng nghề truyền thống Phú Mậu – Phú Vang – Thừa Thiên Huế Trong trình tiếp cận với làng nghề đặc biệt quan tâm đến làng nghề : Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Làng nghề Tranh dân gian Làng Sình mang đậm truyền thống văn hóa địa phương, góp phần làm đa dạng đời sống tâm linh người dân xứ Huế Hoa giấy Thanh Tiên, Tranh dân gian làng Sình có yếu tố thẩm mỹ quý giá cần tiếp thu kế thừa để tạo giá trị nghệ thuật với chất liệu mới, vừa đại, vừa có tính truyền thống dân tộc, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng dân gian có xu hướng trở thành sản phẩm du lịch nghệ thuật - Về thời gian: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu năm gần đây, khoảng năm 2000 nay, dấu mốc Tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức thành công lễ hội Festival đưa làng nghề thủ công Huế trở thành tiềm cho phát triển du lịch Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích: Trên sở khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch làng nghề Phú Mậu, đánh giá ưu điểm hạn chế, từ đề xuất giải pháp kiến nghị, góp phần phát triển hoạt động du lịch làng nghề cách hiệu b Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn làng nghề truyền thống nói chung du lịch làng nghề nói riêng - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch làng nghề Phú Mậu - Thừa Thiên Huế - Hình thành sở khoa học để đề xuất giải pháp để khôi phục phát triển làng nghề Phú Mậu truyền thống nhằm phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã: Trong q trình thưc đề tài tơi tiến hành thu thập thông tin số liệu làng nghề, khảo sát thực địa, tiếp xúc với nghệ nhân làng nghề Phương pháp so sánh: Trong q trình nghiên cứu tơi so sánh làng nghề Phú Mậu với số làng nghề khác đất nước Việt Nam việc phát triển du lịch làng Mộc Kim Bồng, làng Gốm Thanh Hà… Phương pháp lịch sử: Tơi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển số làng nghề Huế, từ tìm sắc văn hóa làng nghề vào vấn đề phát triển du lịch Phương pháp logic: Qua việc thu thập thông tin số liệu, quan sát tìm hiểu, từ xâu chuổi lại vấn đề lại đưa định hướng cho phát triển du lịch làng nghề Phú Mậu óng góp đề tài - Đóng góp lý luận Đề tài mở đầu việc hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến làng nghề truyền thống, việc đưa đặc thù làng nghề góp phần gợi ý định hướng, giải pháp phát triển cho làng nghề Các vấn đề lý luận thực tiễn trước đề cập cách hệ thống xem xét phát triển, việc chọn phân tích kinh nghiệm địa phương khác việc khôi phục làng nghề truyền thống với mức độ khác tạo điều kiện thuận lợi cho việc đưa giải pháp phát triển làng nghề Phú Mậu truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế - Đóng góp thực tiễn cho địa phương Các giải pháp có khả ứng dụng thực tiễn cao phân loại theo cấp độ tầm quan trọng cấp thiết tạo hệ thống giải pháp liên kết, có tính logic Ngoài định hướng đề tài đưa tạo điều kiện cho công tác hoạch định chiến lược quan quản lý địa phương, góp phần khôi phục, phát triển làng nghề Phú Mậu truyền thống phục vụ du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Bố cục đề tài Ngoài phần: Mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận chung du lịch du lịch làng nghề Chương 2: Tiềm Thực trạng phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch làng xã nghề Phú Mậu giai đoạn C ƢƠN CƠ SỞ LÍ LUẬN C UN N VỀ DU LỊC V DU LỊC L N Ề 1.1 Du lịch khách du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Cùng với tăng trưởng kinh tế giới nhu cầu đời sống người, du lịch ngày phát triển, trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Hội đồng Lữ hành Du lịch quốc tế công nhận du lịch ngành dịch vụ lớn nhất, đóng vai trò quan trọng cấu kinh tế giới Có thể nói du lịch ngày trở thành đề tài hấp dẫn mang tính chất tồn cầu Nhiều quốc gia lấy tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Thế du lịch xem khách du lịch đến chưa có thống Có thể khác điều kiện, thời gian cách nhìn nhận, nhà nghiên cứu, quốc gia lại có cách hiểu khác du lịch du khách Đúng Giáo sư, Tiến sĩ Berneker – chuyên gia hàng đầu du lịch giới nhận định: “ Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa.” Khái niệm “du lịch” có ý nghĩa khởi hành lưu trú tạm thời người nơi cư trú thường xuyên họ Từ đó, lý thuyết du lịch không ngừng phát triển phân chia cách tương đối thành hai nhóm: Nhóm thứ gồm định nghĩa xem xét sâu khái niệm “khách du lịch”, nhóm thứ hai gồm định nghĩa xem xét sâu khái niệm “du lịch” Trên giới có số khái niệm tiêu biểu như: Năm 1930, ông Glusman, người Thụy sỹ định nghĩa “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng có chổ cư trú thường xuyên”.[ 34; trang 1] Giáo sư, Tiến sĩ Hunziker Giáo sư, Tiến sĩ Krapf – Hai người xem người đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú khơng thành cư trú thường xun không lien quan đến hoạt động kiếm lời”.[34; trang 1] Trong từ điển bách khoa quốc tế du lịch Viện hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất định nghĩa: “Du lịch tập hợp tất hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, công nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch…Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ nhằm thỏa mãn nhu cầu họ” Tuy nhiên định nghĩa chấp nhận xem xét chung tượng du lịch mà phân tích tượng kinh tế Như vậy, nghiên cứu định nghĩa du lịch nhận thấy biến đổi nhận thức nội dung thuật ngữ du lịch Có người cho du lịch tượng xã hội, có người cho tượng kinh tế, nhiên tất nhấn mạnh: Du lịch tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác thời gian rỗi theo nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu để tiếp cận với giá trị văn hóa tinh thần độc đáo, đặc sắc, khác lạ khơng nhằm mục đích kiếm tiền 1.1.2 Khái niệm khách du lịch Cũng khái niệm “du lịch”, khái niệm “du khách” có nhiều cách hiểu khác Nhưng hầu hết cho du khách người từ nơi khác đến nơi vào thời gian rãnh rỗi họ với mục đích thỏa mãn nơi đến nhu cầu nâng cao hiểu biết, phục hồi sức khỏe, xây dựng hay tăng cường tình cảm người, thư giản, giải trí thể mình, có kết hợp giải công việc kèm theo việc tiêu thụ giá trị tinh thần, vật chất dịch vụ sở ngành lưu trú cung ứng Du khách chia thành hai loại: Khách du lịch khách tham quan Khách du lịch khách thăm viếng có lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24h nghỉ qua đêm với mục đích nghỉ dưỡng tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, hoạt động thể thao, tôn giáo Khác với khách du lịch, khách tham quan loại khách thăm viếng lưu lại nơi 24h khơng lưu trú qua đêm Theo pháp lệnh du lịch Viêt Nam ban hành năm 1999 khách du lịch bao gồm hai loại khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế 1.1.2 Sản phẩm du lịch Có thể nói hoạt động kinh doanh có sản phẩm đặc trưng nó, hoạt động kinh doanh du lịch Là ngành kinh doanh dịch vụ, khác với ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm du lịch có nét đặc thù riêng Theo Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Đính: “Sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: Cơ sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia nhằm cung cấp cho du khách khoảng thời gian thú vị, kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng.”[7; trang 31] Như thấy, sản phẩm du lịch bao gồm yếu tố hữu hình yếu tố vơ hình Yếu tố hữu hình hàng hóa, yếu tố vơ hình dịch vụ Một sản phẩm du lịch tạo có dịch vụ cần thiết, bao gồm: Dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm Ngồi cịn có dịch vụ trung gian khác dịch vụ xếp tạo sản phẩm du lịch, dịch vụ bán lẻ sản phẩm du lịch… Sản phẩm du lịch không cụ thể, không tồn dạng vật chất thành phần sản phẩm du lịch dịch vụ ( thường chiếm 80% - 90% mặt giá trị), hàng hóa chiếm tỉ trọng nhỏ Việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch nhà kinh doanh mà khách du lịch 1.2 Du lịch làng nghề 1.2.1 Khái niệm làng nghề Từ xưa nhiều làng nghề thủ công truyền thống trở thành phận quan trọng sống cộng đồng làng xã Việt Nam Làng nghề phản ánh đầy đủ thuộc tính tự cung, tự cấp tính khép kín cố hữu làng xã nơng nghiệp Mặt khác làng nghề lại biểu tính động, sáng tạo người nơng dân q trình thích ứng với điều kiện địa lí, kinh tế xã hội định, đông thời thể rõ yếu tố mở xã hội tiểu nơng Vậy “làng nghề” gì, liệu có phải phận làng xã Việt Nam Hiện nay, nhiều cách hiểu khác làng nghề, đặc biệt tiêu chí để đánh giá làng nghề chưa có thống chung Có nhà nghiên cứu lại cho rằng: “Làng nghề thiết chế kinh tế -xã hội nông thôn, cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lí định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối quan hệ kinh tế, xã hội văn hóa”[31; trang 3] Trong đó, Bùi Văn Vượng lại định nghĩa “Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công Ở không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đông thời làm nghề nông Nhưng yêu cầu chuyên môn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình” [30; trang 7] Như vậy, dù theo cách hiểu làng nghề mang yếu tố lao động sản xuất truyền thống, phận không tách rời khỏi làng xã Việt Nam Tuy nhiên trải qua nhiều bước phát triển sụ tiến xã hội, khoa học công nghệ, làng nghề khơng cịn bó hẹp khn khổ lao động thủ cơng thủ cơng Một số cơng đoạn quy trình sản xuất làng nghề khí hóa bán khí hóa Trong làng nghề khơng có sở sản xuất hàng thủ cơng mà có sở dịch vụ ngành nghề phục vụ cho sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối hàng hóa, cung ứng đầu vào đầu cho sản phẩm làng nghề nguồn nhân lực cho làng nghề đảm bảo phát triển sản xuất đồng thời họ người bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị làng hôm cho mai sau Hàng năm quyền địa phương nên tổ chức ngày hội làng nghề để tôn vinh nghệ nhân giỏi, khuyến khích họ phát huy khả truyền thụ kiến thức cho em làng Bên cạnh nên tổ chức thi sản xuất hay thi ý tưởng độc đáo, lạ đóng góp cho phát triển làng nghề, tổ chức thành ngày hội kết hợp với trò chơi hay liên hoan văn nghệ Điều khơng khuyến khích, động viên tham gia cư dân làng nghề mà cịn tăng tính hấp dẫn thu hút ý khách du lịch, để lại lòng họ ấn tượng khó qn làng nghề bình truyền thống trẻ trung động + Nhằm nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã để tiếp cận mở rộng thị trường, làng nghề nên có đội ngũ cán thiết kế, phát triển sản phẩm Có thể tuyển dụng họ trường dạy nghề, trường mỹ thuật người có tài năng, tâm huyết sáng tạo địa phương tạo điều kiện để họ học hỏi kinh nghiệm nâng cao khả + Xã Phú Mậu nói chung hai làng nghề xã nói riêng nên mở rơng hình thức đào tạo nghề nhằm tạo nguồn nhân lực lớn số lượng chất lượng phục vụ cho phát triển làng nghề hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề Có thể mở khóa học đào tạo thủ công làng, khuyến khích trường dạy nghề phát triển, thu hút học viên, tạo điều kiện để doanh nghiệp, nhà đầu tư hợp tác với làng nghề chiêu mộ tài trẻ, nâng cao trình độ dân trí, trình độ học vấn trình độ nghề nghiệp cho cộng đồng cư dân địa phương Bên cạnh cần bồi dưỡng cho đội ngũ cán làng người dân làm kinh doanh kiến thức thị trường, quy luật hoạt động kinh doanh lĩnh vực du lịch làng nghề để họ mạnh dạn hợp tác đầu tư cách có hiệu Làm du lịch làng nghề không công việc chuyên gia, nhân viên ngành mà nghiệp chung làng nghề, cộng đồng cư dân đóng vai trị quan trọng Du lịch Huế du lịch làng nghề Phú Mậu cần xác định đào tạo nhân lực cho phát triển việc đơn giản tiến hành nhanh chóng mà việc đơn giản tiến hành nhanh chóng mà chiến lược lâu dài cần có hợp tác quyền địa phương với ban ngành, tổ chức, thành phần kinh tế, nhà đầu tư du khách, người đánh giá chất lượng 3.1.2.5 a dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề Du lịch làng nghề xác định loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao Tuy nhiên việc tham quan cơng trình kiến trúc hay di tích, du lịch làng nghề thường khơng thu hút đơng đảo du khách tính chất đơn điệu có phần khô cứng sản phẩm Bởi thế, làm để đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằsm thu hút tạo hấp dẫn du khách điều cần thiết Hiện làng nghề Phú Mậu du lịch văn hóa thành phố Huế có nhiều biện pháp sản phẩm nhằm thu hút ý níu giữ chân du khách Tuy nhiên nhiều vấn đề tồn đòi hỏi cố gắng cấp, ngành người dân địa phương để loại ình du lịch làng nghề ngày trở nên hấp dẫn mang lại hiệu cao Đa dạng hóa sản phẩm thực chất khắc phục nhàm chán, đơn điệu, tạo nên mẻ, sinh động làng nghề hoạt động du khách tham gia loại hình du lịch Chúng ta thấy năm gần đây, du khách đến với đến với Huế với làng nghề ngày nhiều, đặc biệt du khách quốc tế Khi sống đô thị, công nghệ họ trở nên khô cứng nhàm chán làng quê với việc lao động sản xuất thủ cơng với phong cảnh n bình làng nghề điêu thu hút họ với nơi Vậy làm để tạo cho họ cảm giác thật thoải mái không khó khăn, thiếu thốn ngày du lịch điều khơng dễ dàng, địi hỏi sản phẩm sản phẩm loại hình làng nghề làng nghề nói riêng du lịch văn hóa nói chung cần đáp ứng Đa dạng hóa sản phẩm giải pháp thu hút thêm nhiều nguồn khách mới, níu giữ chân du khách lại lâu kích thích khả chi tiêu họ lớn Chương trình du lịch chủ yếu tham quan làng nghề, tham gia hoạt động sản xuất với cư dân, mở rộng phát triển loại hình vui chơi giải trí tạo cho du khách cảm giác thoải mái Cần có kết hợp điểm tham quan lịch trình nhằm tăng tính hấp dẫn, giảm nhàm chán tour Có thể kết hợp tham quan cố đô Huế, Lăng tẩm, trở làng quê tham gia việc sản xuất với làng nghề Điều tạo nên thú vị, tránh đơn điệu khô cứng tham gia tuyến du lịch làng nghề đơn lẻ + Thực tế cho thấy đối tượng khách làng nghề chủ yếu khách tham quan, tìm hiểu vị tổ nghề, nghiên cứu trình sản xuất, có trải nghiệm sống Điều thu hút ý đối tượng khách ưa khám phá, đặc biệt đối tượng khách trẻ tuổi Bởi thế, làng nghề cần có sản phẩm kích thích khám phá, thu hút đối tượng khách kết hợp việc tham quan làng nghề với vui chơi giải trí, tắm biển, tham gia lễ hội, chương trình văn nghệ quần chúng… + Có thể dựng đoạn phim, tư liệu tái lại cách chân thực trình hình thành phát triển làng nghề, ông tổ nghề nét đẹp thân trình tạo sản phẩm làng nghề để giới thiệu du khách tới tham quan làng nghề Có sách tôn vinh tổ nghề, nghệ nhân, bàn tay vàng Phát triển làng nghề tách rời việc bảo tồn yếu tố truyền thống độc đáo dân tộc in đậm sản phẩm thủ công cảnh làng quê giản dị tranh dân gian làng Sình, hay mộc mạc giản dị hoa giấy Thanh Hiên Đồng thời hỗ trợ phát triển sản phẩm lên bước cải tiến kỹ thuật sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngừoi tiêu dung thời đại Đó nét đặc thù du lịch làng nghề không Phú Mậu mà địa phương khác thu hút đông khách du lịch Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề tạo nên hấp dẫn du khách Đa dạng hóa phải giữ nét đặc trưng, tinh tế sản phẩm làng nghề sỡ nhu cầu khách du lịch Thiết lập thương hiệu logo cho sản phẩm làng nghề, quy định tiêu chuẩn cho sản phẩm làng nghề để có phát triển hướng 3.1.2.6 Mở rộng thị trƣờng tiếp thị sản phẩm du lịch làng nghề Trong năm gần đây, lượng du khách đến với Huế làng nghề có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt khách quốc tế Tuy nhiên so với tốc độ phát triển chung lượng khách cịn khiêm tốn, cấu khách chưa thực ổn định đồng Số lượng khách nội địa đến với làng nghề cịn Để thúc đẩy phát triển sản xuất lĩnh vực kinh doanh du lịch làng nghề, xã Phú Mậu cần có giải pháp nhằm mở rộng thị trường tăng cường việc tiếp thị sản phẩm đến với du khách nước + Trước hết muốn mở rộng thị trường, nhà kinh doanh du lịch phải hiểu rõ tiềm nhu cầu thị trường để đưa giải pháp cho phù hợp Phải nhanh chóng cập nhật thơng tin thị trường giá cả, nhu cầu du khách để làng nghề có điều chỉnh cho phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh, hòa nhập với thị trường nhằm mở rộng phạm vi trao đổi tiêu thụ sản phẩm + Không Phú Mậu mà Huế nhiều làng nghề truyền thống tiếng Nhằm mở rộng thị trường tăng khả tiếp thị sản phẩm, xã Phú Mậu Thành phố Huế tổ chức hiệp hội làng nghề địa phương khu vực khác nhằm hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập mối quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại, xúc tiến du lịch Đây mối quan hệ cần thiết việc hòa nhập vào thị trường làng nghề, không tạo hội tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm mà cịn quảng bá hình ảnh du lịch đến với thị trường rộng lớn thông qua tổ chức Việc hợp tác doanh nghiệp du lịch với làng nghề thu hút lượng du khách lớn tham gia thị trường xuất chổ cho làng nghề + Kết hợp nhiều giải pháp khác việc quảng bá hình ảnh làng nghề đến với du khách xây dựng trang website làng nghề địa phương khu vực xuất ấn phẩm làng nghề gửi cho khách sạn, cơng ty lữ hành, phịng thông tin du lịch hay phát hội thảo nhằm tạo điều kiện nhanh chóng thuận lợi đưa đến tận tay khách hàng, thu hút ý họ làng nghề sản phẩm làng nghề Bên cạnh việc giới thiệu sản phẩm cho công ty lữ hành nhằm thu hút du khách quốc tế cần ý đến đối tượng khách nước, nên tăng cường việc quảng bá sản phẩm làng nghề du lịch làng nghề sách, báo, tạp chí, truyền hình nước để thu hút khách du lịch nội địa + Huế thành phố tổ chức nhiều lễ hội, dịp du khách tham gia nhiều Làng nghề nên kết hợp với lễ hội để giới thiệu sản phẩm tổ chức triển lãm tranh ảnh, phịng giới thiệu sản phẩm có thuyết minh Đồng thời nên thành lập trung tâm giao dịch làm cầu nối sở sản xuất với doanh ngiệp hoạt động du lịch, đưa sản phẩm thủ công vào chuyến tham quan du khách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận mở rộng thị trường cách hiệu Những sản phẩm có thương hiệu phải cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để tạo tiếng vang cho thương hiệu long du khách Những sản phẩm chưa có thương hiệu cần có biện pháp tốt để tạo nên thương hiệu cho riêng Khi sản phẩm có thương hiệu tạo nên ấn tượng tốt tin cậy, tín nhiệm du khách người tiêu dung + Tuy nằm định hướng phát triển du lịch chung Thành phố Huế làng nghề lại có sản phẩm đặc trưng riêng Bởi thế, phải xác định sản phẩm chiến lược làng nghề để có đầu tư phat triển hợp lý Sản phẩm đặc trưng dựa thị hiếu du khách mạnh làng nghề Vói làng nghề hoa giấy Thanh Hiên du khách không đến tham quan mà cịn muốn tự tạo nên quà lưu niệm ý nghĩa, với làng tranh dân gian làng Sình du khách tận mắt chiêm ngưỡng tài hoa nghệ nhân qua tranh phác họa cảnh sông núi, cảnh vật, người thơ mộng Có thể nói việc xác định thị hiếu du khách định sản phẩm mạnh làng nhằm phát huy hiệu khai thác cách tốt tiềm sản xuất kinh doanh du lịch + Cần tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm đến thị trường khách nhiều cách khác nhau, xây dựng hình ảnh du lịch làng nghề Phú Mậu hấp dẫn, an tồn thân thiện lịng du khách Xác định mục tiêu du khách người quảng bá hình ảnh làng nghề cách có hiệu sâu rộng, nhanh chóng Du khách đưa hình ảnh làng nghề đến với đông đảo bạn bè giới, quảng bá cho doanh nghiệp du lịch tiếp cận thị trường tiềm cách có hiệu Mỗi thị trường khách có cách tiếp cận khác cho phù hợp Với thị trường khách truyền thống quảng bá chất lượng tour du lịch làng nghề, đổi làng nghề sản phẩm độc đáo Đối với thị trường khách tiềm quảng bá hình ảnh du lịch làng nghề Phú Mậu thực mẻ, hấp dẫn du khách với chuyến tham quan, khám phá trải nghiệm thú vị Thị trường khách quốc tế nội dung quảng bá cần giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống xưa đậm chất phương đơng lạ, hấp dẫn, hình ảnh làng quê bình yên ả Đây điều tò mò thực thu hút du khách Trong thị trường khách du lịch nước, điều thu hút họ lại làng nghề đầy tiềm du lịch, mang đậm dấu ấn văn hóa với phong tục, tập quán lễ hội, sản phẩm độc đáo ấn tượng Làm tốt công tác tiếp cận điều kiện để mở rộng thị trường quảng bá hình ảnh sản phẩm làng nghề đến với du khách + Một biện pháp có ý nghĩa tiếp thị sản phẩm mà hai làng nghề xã Phú Mậu nên thực làm tốt tổ chức chương trình, trị chơi khuyến tặng quà cho du khách đến tham quan làng nghề Điều tạo cho họ ấn tượng tốt kỉ niệm đẹp miền quê với sản phẩm hấp dẫn hành trình tham quan thú vị, ấn tượng Có thể nói năm gần đây, với cố gắng quan ban ngành người dân địa phương, việc sản xuất làng nghề trở nên thuận lợi có hiệu Cần tăng cường hợp tác không Huế mà địa phương lân cận tỉnh bạn có loại hình du lịch làng nghề nhằm giúp đỡ quảng bá cho thương hiệu du lịch sản phẩm làng nghề Ngoài cần bồi dưỡng kiến thức kĩ thuật thiết kế sản phẩm cho đội ngũ thợ sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm thu hút du khách tham quan, mở rộng thị trường làng nghề du lịch làng nghề + Cần tạo sỡ để khai thác sức tiêu dùng du khách Hiện ngành du lịch Thừa Thiên Huế nói chung du lịch làng nghề nói riêng quan tâm đến việc để thu hút du khách, tăng lượng khách đến mà chưa quan tâm nhiều đến việc khai thác khâu mua sắm du khách Bởi thế, cần có chiến lược đưa du lịch vào chiều sâu, phải tạo sỡ để khách lưu lại làng nghề Phú Mậu dài hơn, chi tiêu nhiều trở thành điểm đến thường xuyên du khách Muốn làm điều đó, ngồi đầu tư sỡ hạ tầng, việc quan tâm đến phát triển điểm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc trưng quan trọng Bên cạnh đó, ngành du lịch cần quan tâm đến việc tìm đầu cho sản phẩm làng nghề truyền thống, tạo nơi để du khách có điều kiện tìm hiểu mua sắm sản phẩm đặc trưng làm kỉ niệm rời xa Phú Mậu Đây cách quảng bá tốt cho thương hiệu ngành du lịch loại hình du lịch làng nghề 3.2 Kiến nghị đề xuất 3.2.1 ối với Tỉnh, Thành phố - Tiếp tục bố trí kinh phí đầu tư hồn thiện sỡ hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội cho làng nghề - Cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước thơng qua việc ban hành đồng chế ưu đãi cho làng nghề phát triển phù hợp với thực tế - Xây dựng chương trình hành động, đầu tư phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch theo hướng cộng đồng - Tỉnh Thành phố cần phối hợp với mở khóa đào tạo nghề truyền thống, cần thường xuyên cử cán kỹ thuật, cán nông nghiệp địa phương truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho cư dân sản xuất làm du lịch - Nâng cao chất lượng hoat động hiệp hội nghành nghề, làng nghề tỉnh để hỗ trợ địa phương phát triển, đặc biệt lĩnh vực mẫu mã sản phẩm, thị trường tiêu thụ tiếp cận với tổ chức tài trợ, doanh nghiệp đầu tư - Đối với hai làng nghề xã Phú Mậu tỉnh, Thành phố cần lập quy hoạch đầu tư xây dựng nhà đón tiếp đầu làng để phục vụ cho việc đón tiếp giới thiệu làng nghề với khách du lịch tham quan 3.2.2 ối với làng nghề - Đầu tư việc mở rộng quy mô, phát triển sản xuất, sỡ kết hợp với việc đón tiếp khách, kinh doanh du lịch - Tổ chức buổi tuyên truyền, vận động nhân dân hợp tác sản xuất làm du lịch, tạo thái độ thân thiện, long mến khách làng nghề - Mỗi làng nghề bên cạnh việc sản xuất cần ý đến yếu tố môi trường, làng nên có buổi dọn vệ sinh chung, trồng xanh, tạo môi trường cảnh quan sẽ, hấp dẫn thu hút du khách Yếu tố quan trọng phát triển sản xuất, mở rộng kinh doanh không phá vỡ cảnh quan môi trường giá trị văn hóa tryền thống KẾT LUẬN Phát triển du lịch làng nghề chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đường để hoàn thành mục tiêu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa vào năm 2020 Các làng nghề phát triển cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại Du lịch làng nghề Huế năm trở lại thực điểm dừng chân thú vị du khách, đặc biệt khách Quốc tế Ngày đến với Huế khơng cịn đến với kinh cổ kính, thành qch, cung điện mà cịn đến với làng nghề truyền thống, nơi du khách hịa người dân để sống lại bình dị nhất, thân quen ơng cha xưa Làng nghề hoa giấy Thanh Tiên tranh dân gian làng Sình xem nơi quy tụ tinh hoa làng nghề xứ Huế Vì việc khơi phục làng nghề gắn với kinh doanh du lịch xã Phú Mậu xác định chiến lược phát triển lâu dài định hướng phát triển kinh tế chung Trong năm qua, với đầu tư quan tâm cấp ngành đồng lòng người dân địa phương, hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tai xã Phú Mậu thu nhiều kết lớn Sự hình thành phát triển làng nghề giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân thời gian nông nhàn, mà cịn đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp địa phương, thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, xây dựng nơng thơn Góp phần việc kết hợp, hổ trợ phát triển ngành kinh tế mũi nhọn với ngành kinh tế khác Mặt khác, làng nghề nơi lưu giữ bảo tồn vốn văn hóa truyền thống quý báu, lịch sử văn hóa làng nghề gắn liền với lịch sử dân tộc, nhân tố tạo nên văn hóa đặc trưng cho dân tộc Tuy có bước phát triển có dấu hiệu khởi sắc, đóng góp lớn cho ngân sách địa phương nhìn chung việc phát triển du lịch làng nghề gặp phải nhiều khó khăn Đối với làng nghề cần quan tâm đến việc quy hoạch cách đồng bộ, có phối hợp làng nghề với doanh nghiệp du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho tham quan du khách đến với làng nghề Trên địa bàn xã Phú Mậu hệ thống sỡ vật chất phục vụ du lịch thiếu yếu so với nhu cầu phát triển chung, cần có quy hoạch đầu tư xây dựng hợp lí, chất lượng phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh du lịch làng nghề xã Phú Mậu Vì cần có quan điểm, định hướng giải pháp đắn phù hợp để đưa du lịch làng nghề xã Phú Mậu phát triển Qua việc phân tích, thu thập số liệu sâu tìm hiểu hoạt động làng nghề xã Phú Mậu, khẳng định làng nghề xã Phú Mậu giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế cấu lao động địa phương, để phát huy tính thiết thực cần thực nhiều giải pháp đồng nhằm khôi phục phát triển du lịch làng nghề P Ụ LỤC Một số hình ảnh làng nghề hoa giấy Thanh Tiên Công đoạn sản xuất hoa sen giấy Sản xuất hoa giấy Thanh Tiên Nghệ nhân Nguyễn Hóa làm hoa giấy Nguồn: dulichhue.com.vn Hoa giấy bày bán Một số hình ảnh tranh dân gian làng Sình Tranh dân gian truyền thống Hội chợ triển lãm làng nghề Khách du lịch tham gia vào sản xuất làng nghề Bản mộc dùng để vẽ tranh Nguồn: dulichhue.com.vn T L ỆU T AM K ẢO Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Chính phủ (2000), Quyết định số (132/2000/QĐ-TTg) ngày 24/11/2000 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn Cục xúc tiến thương mại (2002), Sản phẩm làng nghề Việt Nam Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình marketing bản, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn văn Đính (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội Đỗ thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Hiến (2006), Tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Vũ Thế Hiệp (2008), "Tiềm phát triển làng nghề du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, (4), tr.120-123 11 Mai Thế Hởn (1998), "Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp kinh tế nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, (7) 12 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hoà, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Huỳnh Đình Kết (2005), Tổng quan nghề thủ công truyền thống Huế, giá trị, thực trạng, giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Di sản ngành nghề thủ công truyền thống bối cảnh thành phố Festival", Huế 14 Nguyễn Hữu Loan (2007), Giải pháp xây dựng làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh – TS Phạm Hồng Chương (2006), Giáo trình quản trị kinh doanh du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Huy Oánh (1998), "Phát triển làng nghề truyền thống với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (10) 17 Nguyễn Văn Phát (2001), Các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phục hồi phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Bộ, Đại học Huế 18 Dương bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 19 Phạm côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Các báo cáo tình hình làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2000 -2009 21 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ nước Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Trần Hậu Yên Thế (2006), Tạo lập thương hiệu du lịch, điểm đến làng nghề phần phát triển chiến lược du lịch Việt Nam, Hội thảo khoa học "Sản phẩm văn hoá phát triển du lịch bền vững", Huế 23 Nguyễn Hữu Thông (2004), Huế nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, Nxb Thuận Hố, Huế 24 Tổng cục du lịch Viêt Nam (2003), Non Nước Việt Nam 25 Nhà xuất Lao động Xã hội (2004), Giáo trình kinh tế du lịch 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Công nghiệp (2007), Đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007-2015 27 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện thành phố Huế 28 Ủy ban nhân dân xã Phú Mậu (2012), Niên giám thống kê 29 Viện Văn hoá - Bộ Văn hố thơng tin (1996), Phát huy sắc văn hố Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Bùi văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Bùi thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục 32 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Và số trang Web: 33 Báo nhân dân (2009), Festival làng nghề Huế tham vọng tái trưng tập nghệ nhân, www.nhandan.org.vn 34 Du lịch chức (2009), www.wattpad.com 35 Tạp chí sơng Hương (2009), Văn hoá Việt Nam với Festival nghề truyền thống Huế, www.dulich.vn.org.vn 36 Ngân tuyền (2009), Du lịch làng nghề bị quên lãng, www.anninhthudo.vn ... luận chung du lịch du lịch làng nghề Chương 2: Tiềm Thực trạng phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch làng xã nghề Phú Mậu giai đoạn... Phú Mậu lên 2.2 Tiềm phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu 2.2.1 Các làng nghề có tham gia vào hoạt động du lịch xã Phú Mậu Phú Mậu có tới làng khác gồm có làng Tiên Nộn, làng Vọng Trì Đơng, làng. .. triển du lịch, đưa hoạt động du lịch ngày sâu vào đời sống người dân làng nghề Phú Mậu, chọn đề tài ? ?Phát triển du lịch làng nghề xã Phú Mậu – Thừa Thiên Huế ” làm đề tài khóa luận 2 Lịch sử

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w