Việt Nam đã từng tồn tại và phát triển nền văn minh lúa nước trong suốt mấy nghìn năm lịch sử, nhiều thành tựu văn hóa, công nghệ với những sáng chế sản phẩm,công cụ,kinh nghiệm sản xuất của người Việt Nam qua nhiều thế hệ đến nay vẫn giữ nguyên giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. Đó chính là nền tảng, là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững và lâu dài của nghành nghề thủ công truyền thống Việt Nam.
1 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài khoa học chúng em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía nhà trường, thầy Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Thương mại, khoa Khách sạn – Du lịch, đặc biệt giáo viên hướng dẫn ThS Vũ Thị Thu Huyền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo chúng em suốt trình làm nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Từ viết tắt LN TNHH UBND DV NXB CSSX HTX Nghĩa đầy đủ Làng nghề Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban Nhân dân Dịch vụ Nhà xuất Cơ sở sản xuất Hợp tác xã LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam tồn phát triển văn minh lúa nước suốt nghìn năm lịch sử, nhiều thành tựu văn hóa, cơng nghệ với sáng chế sản phẩm,cơng cụ,kinh nghiệm sản xuất người Việt Nam qua nhiều hệ đến giữ nguyên giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đó tảng, nhân tố quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển bền vững lâu dài nghành nghề thủ công truyền thống Việt Nam Trong cơng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước việc giữ gìn phát triển sản phẩm độc đáo nêu trên, củng cố phát triển nghành nghề thủ cơng truyền thống khơng nhằm mục đích phát triển kinh tế mà cịn nhằm mục đích phát triển kinh tế mà phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2010 quan tâm đặc biệt đến vai trò quan trọng nghành nghề thủ công truyền thống phận quan trọng phát triển nghành nghề nông thôn Nghị Đại Hội VIII Đảng xác định : “ Phát triển nghành nghề, làng nghề truyền thống nghành nghề bao gồm tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất ” Năm 2000,Thủ tướng Chính phủ đưa số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thôn: - Nhà nước định hướng phát triển sở nghành nghề nông thôn theo chế thị trường , bảo đảm phát tiển bền vững,giữ gìn tốt vệ sinh mơi trường nơng thơn,đồng thời có quy hoạch sở nghành nghề phải gắn với phát triển ngành du lịch văn hóa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc -Nhà nước ghi nhận có sách tơn vinh nghệ nhân thợ giỏi có cơng đào tạo, giữ gìn truyền dạy nghề truyền thống cho hệ trẻ Nhà nước định kì xét phong danh hiệu “ Nghệ nhân” “Thợ giỏi” Chiến lược phát triển du lịch nghành du lịch năm tới “ Xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc mang sắc dân tộc có sức cạnh tranh cao du lịch làng nghề,du lịch làng quê ” Các chủ trương sách Đảng,Nhà nước nghành du lịch nhân dân hưởng ứng thực Hàng trăm làng nghề đồng sơng Hồng khơi phục, trì phát triển, số làng nghề chiếm khoảng 30% Nhiều làng nghề quan tâm tới việc thu hút khách du lịch tới tham quan làng nghề điều giúp cho việc khôi phục phát triển nghề cách hiệu Song nhìn chung nhiều làng nghề, việc phát triển du lịch cịn mang tính tự phát, sơ khai có nhiều khó khăn bất cập Vấn đề khai thác tài nguyên du lịch làng nghề cho du lịch, tùy tiện việc xây dựng xưởng sản xuất, ki ốt bán hàng làng nghề, việc thu hút khách tham quan làng nghề Tất vấn đề phải xem xét nhìn nhận đầy đủ Để phát triển du lịch làng nghề thu hút khách đến tham quan, trước hết làng nghề cần có hoạch định cho việc phát triển du lịch, có biện pháp sách phát triển hợp lý Phải cân nhắc mục tiêu phát triển kinh tế làng nghề Một phát triển cân đối khoa học làm cho mục tiêu phát triển mà thúc đẩy hỗ trợ phát triển Việc phát triển khơng hợp lí có nhiều điều bất lợi xảy phát triển sản xuất với sóng thị hóa, làm cho cấu trúc không gian làng truyền thống bị phá vỡ, cảnh quan kiến trúc, môi trường sinh thái, môi trường xã hội xuống cấp từ ảnh hưởng tới tồn phát triển làng nghề, phát triển du lịch Đề tài nghiên cứu: “ Phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh” Nhằm nghiên cứu thực trạng du lịch làng tỉnh Bắc Ninh, đưa giải pháp hoạch định phát triển du lịch làng nghề Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, khái quát sở lí luận phát triển du lịch làng nghề, qua việc hình thành điểm đến du lịch, hệ thống thu hút khách Thứ hai, sở phân tích đánh giá thực trạng mục đích phát triển du lịch làng nghề Bắc Ninh, để rút ưu nhược điểm nguyên nhân phát triển thời gian qua Thứ ba là, từ đưa giải pháp phát triển du lịch làng nghề Bắc Ninh thời gian từ đến 2010 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển du lịch làng nghề Để phát triển du lịch có nhiều giải pháp Song cần xác định giải pháp phát triển du lịch mang tính khả thi phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể làng nghề 3.2.Phạm vi nghiên cứu Tập trung sâu vào công tác hoạch định phát triển điểm du lịch làng nghề để tìm giải pháp phát triển du lịch làng nghề Ngồi cịn xem xét tới giải pháp hấp dẫn thu hút khách làng nghề Phạm vi không gian: Khảo sát nghiên cứu làng nghề tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp khoa học chung: -Phương pháp phân tích tổng hợp -Phương pháp diễn dịch quy nạp - Phương pháp lịch sử logic Trên sở sử dụng phương pháp phân tích quan sát liệu thu thập trình nghiên cứu tài liệu điều tra thực tế, đểtổng hợp đưa nhận xét đánh giá việc phát triển du lịch làng nghề Vận dụng phương pháp diễn dịch quy nạp để ứng dụng lý thuyết quy hoạch phát triển du lịch, nhằm đưa luận lý thuyết thực tế để xác định số giải pháp phát triển du lịch làng nghề thích hợp Phương pháp lịch sử logic sử dụng liên tục xem xét đánh giá hay phán đoán vấn đề văn hóa, lịch sử hình thành phát triển làng nghề Những đóng góp khoa học đề tài nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: Làng nghề Việt Nam: Lịch sử hình thành phát triển đặc điểm Phân tích thực trạng phát triển du lịch làng nghề tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh Trên sở đánh giá ưu nhược điểm giải pháp mà làng nghề tiến hành để phát triển du lịch Đề xuất số giải pháp hoạch định phát triển du lịch LN tỉnh Bắc Ninh 6.Tóm tắt kết cấu đề tài nghiên cứu Đề tài có kết cấu ba chương, khơng kể phần mở đầu kết luận: Chương 1: Cơ sở lý luận làng nghề du lịch làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1.Một số lý luận làng nghề 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.1.1.Khái niệm làng nghề Trong xã hội nông thôn Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, làng tế bào xã hội.Làng Việt Nam có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc.Trải qua hàng ngàn năm với thăng trầm lịch sử, nét phong mỹ tục cổ truyền trì phát triển ngày Từ buổi ban đầu, phần lớn người dân làng sống nông nghiệp Về sau để đáp ừng nhu cầu công việc sinh hoạt, có phận dân cư chuyển sang làm sống nghề thủ công khác Họ liên kết chặt chẽ với thành phường hội: phường gốm, phường đúc đồng, phường dệt vải,… Từ nghề lan truyền hình thành làng nghề Trải qua thời gian dài phát triển có nhiều làng nghề phát triển mạnh, số hộ, số lao động làm nghề truyền thống sống nghề ngày tăng nhanh Hiện có nhiều quan điểm khác LN quy định khác tiêu chuẩn LN địa phương nước Một số quan điểm LN sau: Theo Tiến sĩ Phạm Côn Sơntrong “Làng nghề truyền thống ViệtNam” làng nghề định nghĩa sau: “Làng nghề đơn vị hànhchính cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức,kỉ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà hàm ý người nghề sống hợp quần để pháttriển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tậpthể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địaphương”.[1, tr9] Xét theo góc độ kinh tế, cuốn: “Bảo tồn phát triển làng nghềtruyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tiến sĩ Dương BáPhượng cho rằng: “Làng nghề làng nơng thơn có nghề thủcơng tách hẳn khỏi thủ công nghiệp kinh doanh độc lập Thu thập từ cáclàng nghề chiếm tỉ trọng cao tổng giá trị toàn làng.” 1.1.1.2.Khái niệm làng nghề truyền thống Hiện chưa có khái niệm thống làng nghề truyềnthống, ta hiểu làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghềthủ công truyền thống Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng làng nghề là:“Làng nghề làng ấy, có trồng trọt theo lối thủ nơng chăn ni(gà, lợn, trâu,…) làm số nghề phụ khác (thêu, đan lát,…) song trộimột nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp haybán chun nghiệp, có ơng trùm, ơng phó số thợ phó nhỏ đãchuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định “sinh nghệ, tử nghệ”, “nhấtnghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất nhữnghàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩmhàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thịtrường đô thị, thủ đô tiến tới mở rộng nước xuất nướcngồi.” Làng nghề không thiết tất người dân làng đềusản xuất thủ công, người thợ thủ cơng người nơng dân làm thêmnghề phụ lúc nông nhàn Tuy nhiên yêu cầu tính chun mơn hóacao tạo người thợ thủ công chuyên nghiệp, chuyên sản xuất hàngthủ cơng truyền thống q hương Nghiên cứu làng nghềthủ công truyền thống phải quan tâm đến nhiều mặt, tính hệ thống, tồn diệncủa làng nghề thủ cơng truyền thống đó, yếu tố định nghệ nhâncủa làng, sản phẩm thủ công, thủ pháp kĩ thuật sản xuất nghệ thuật Làng nghề thủ công truyền thống trung tâm sản xuất hàng thủ công, nơiquy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chun làm nghề mang tính lâu đời,được truyền truyền lại qua hệ, có liên kết hỗ trợ sản xuất, bánsản phẩm theo kiểu phường hội, hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, chí làbán lẻ, họ có tổ nghề, thành viên ln có ý thức tn theo hươngước, chế độ, gia tộc, phường nghề trình lịch sử phát triển hìnhthành nghề đơn vị cư vị cư trú xóm họ Làng nghề thủ cơng truyền thống thường có đại đa số số lượnglớn dân cư làm nghề cổ truyền, chí 100% dân cư làm nghề thủ cơnghoặc vài dòng họ chuyên làm nghề lâu đời, kiểu cha truyền nối Sảnphẩm họ khơng có tính ứng dụng cao mà cịn sản phẩm độcđáo, ấn tượng, tinh xảo Ngày trình phát triển kinh tế xã hội Làng nghề thựcsự thành đơn vị kinh tế tiểu thủ công nghiệp, có vai trị, tác dụng tích cực lớnđối với đời sống kinh tế xã hội 1.1.2.Đặc điểm làng nghề 1.1.2.1.Làng nghề tồn nơng thơn gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp Các làng nghề đời nơng thơn sau tách dần khỏi nơng nghiệp không tách rời khỏi nông thôn.Sản xuất nông nghiệp sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn nhau.Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân.Các gia đình nơng dân vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công nghiệp Sự đời làng nghề nhu cầu giải lượng lao động phụ, lao động dư thừa nhàn rỗi mùa vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình làng xã Về sau nghề thủ cơng phát triển khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng dân làng mà phục vụ cho nhu cầu làng xã lân cận vùng.Khi lực lượng sản xuất phát triển thủ cơng nghiệp tách thành ngành độc lập, vươn lên thành ngành sản xuất số làng.Song để đảm bảo sống người dân trì nghề nơng bn bán bán thêm nghề khác Sự kết hợp đa nghề thể làng hay gia đình gắn chặt với nơng thơn Làng nghề điểm đặc trưng dân Châu Á, phương thức sản xuất châu Á 1.1.2.2.Công nghệ sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ công, công nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm sản xuất phải hồn tồn dựa vào đơi bàn tay khéo léo người thợ Có số nghề cấn cơng cụ thủ cơng, thơ sơ mà thân người thợ làm Hiện có khí hóa bước cơng nghệ - kỹ thuật sản xuất với loại thiết bị như: mô tơ điện, cưa máy, máy thái đất, máy se sợi,…đã làm tăng suất, chất lượng sản phẩm cao Với tiến khóa học cơng nghệ, vừa phải liên tục đổi công nghệ để tăng suất lao động mà giữ công nghệ truyền thống 1.1.2.3.Nguyên vật liệu làng nghề thường chỗ Hầu hết làng nghề hình thành dựa nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Đặc biệt nghề thủ công chuyên sản xuất sản phẩm tiêu dùng đan lát mây tre, chế biến lương thực thực phẩm (làm bánh, làm tương, làm mắm,…), sản xuất vật liệu xây dựng… Một số nghề tận dụng phế liệu, phế phẩm công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt để làm nguyên liệu Ngày với phát triển hội nhập, nhu cầu nguyên liệu lớn, số làng nghề có nguồn ngun liệu chỗ khơng thể đáp ứng khơng có để đáp ứng nên phương thức cung ứng nguyên liệu có thay đổi từ việc thu gom địa phương khác đến nhập từ nước 1.1.2.4.Lao động làng nghề lao động thủ công Lao động làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống chủ yếu lao động thủ công Trước đây, hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất lao động thủ công giản đơn Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển nhiều công đoạn sản xuất áp dụng công nghệ song với số sản phẩm địi hỏi phải trì kỹ thuật thủ công tinh xảo số công đoạn định Hầu hết làng nghề dù hình thành theo đường phải có nghệ nhân làm nịng cốt, người phát triển làng nghề Nghệ nhân đóng vai trị vô quan trọng làng nghề Mỗi làng nghề có tổ nghề người thầy dạy nghề, truyền nghề, đem bí nghề nghiệp nơi khác truyền cho làng Việc dạy nghề, trước chủ yếu theo phương thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác, phổ biến ngồi Thậm chí có bí nghề khơng truyền cho gái, hầu hết nghề lưu truyền phạm vi làng nghề Sau hợp tác xã làm nghề thủ công, trung tâm dạy nghề đời phương thức dạy nghề, truyền nghề có nhiều thay đổi, bí nghề nghiệp khơng giữ trước nữa.Trong kinh tế thị trường, việc phát triển mạnh kinh tế tư nhân hộ gia đình phục hồi phương thức dạy nghề theo phương thức truyền nghề, kèm cặp thợ thợ phụ thợ học việc người thợ thời gian đào tạo vừa phải học, vừa phải làm Đây nét chung đào tạo nghề truyền thống 1.1.2.5.Sản phẩm làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính thẩm mỹ cao, mang đậm sắc dân tộc Có thể nói sản phẩm làng nghề tác phẩm nghệ thuật.Các sản phẩm vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao chúng vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí Mỗi sản phẩm vừa kết giao phương thức thủ công tinh sảo với sáng tạo nghệ thuật Các hàng thủ cơng thường mang tính cá biệt sắc thái riêng làng nghề Các sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam vừa phản ảnh nét văn hóa chung doanh nghiệp vừa có nét riêng làng nghề Ngay người Việt Nam sống nước nhớ quê hương nhớ đến dấu ấn đậm nét với sản phẩm độc đáo Như làng nghề truyền thống không đơn vị kinh tế, thực việc sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất mà mang nét đặc trưng tiêu biểu văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam 1.1.2.6.Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề hầu hết mang tính địa phương, chỗ, nhỏ hẹp Sự đời làng nghề xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ địa phương Ngày làng nghề phát triển sang làng nghề khác xã, vùng, hình thành nên cụm công nghiệp làng nghề (cụm công nghiệp làng nghề Đồng Quang, Đa Hội (Bắc Ninh), vùng nghề gốm huyện 10 Gia Lâm (Hà Nội)…Ở làng nghề cụm làng nghề có chợ làm nơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm làng nghề Hiện nay, nghề thủ công truyền thống ngày mang tính xã hội cao Phạm vi hoạt động kinh doanh làng nghề không dừng lại phạm vi địa phương, quốc gia mà vương nước giới Một số làng nghề tổ chức tìm kiếm thị trường xuất chủ động tổ chức xuất sản phẩm mình, đặc biệt sản phẩm thuộc nhóm hàng thủ công mỹ nghệ 1.1.2.7.Quy mô sản xuất nhỏ Cho tới nay, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến làng nghề hộ gia đình.Với hình thức này, tất thành viên gia đình tham gia vào cơng việc khác trình sản xuất kinh.Tùy thuộc vào nhu cầu cơng việc mà hộ gia đình th thêm nhân cơng thường xun thời vụ.Đây hình thức tổ chức thích hợp với quy mơ sản xuất nhỏ.Tuy nhiên, mơ hình hạn chế nhiều đên khả sản xuất kinh doanh Tổ sản xuất hình thức hợp tác, liên kết số họ gia đình sản xuất kinh doanh mặt hàng Đây hình thức phát triển làng nghề làm tăng sức mạnh cho thành viên để phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu Các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần phát triển từ số tổ chức sản xuất số hộ gia đình sản xuất kinh doanh bắt đầu hình thành nhiều làng nghề Ở số làng nghề, hình thức sả xuất kinh doanh không chiếm tỷ trọng lớn số lượng lao động song lại đóng vai trị trung tâm liên kết, thực hợp đồng đặt hàng với hộ gia đình, giải đầu ra, đầu vào, sản xuất làng nghề với thị trường tiêu thụ khác 1.1.3.Phân loại làng nghề Trên góc độ khác có nhiều cách phân loại khác làng nghề Nếu dựa sản phẩm phương thức sản xuất để phân loại có loại làng nghề sau: -Làng nghề thủ công: làm mặt hàng sử dụng hàng ngày như: dao, kéo, chiếu, mây tre đan gia dụng…Đặc điểm làng nghề sản xuất thủ công tay công cụ đơn giản Do chi phí thấp nên loại hình phổ biến -Làng nghề thủ công mỹ nghệ: làm mặt hàng có giá trị văn hóa nghệ thuật trang trí đồ mỹ nghệ chạm khảm, chạm khắc tượng gỗ, đá, đồ mỹ nghệ bạc, đồ thêu ren, dệt thảm, chế biến mây tre đan… -Làng nghề cơng nghiệp: sản xuất hàng hóa thành phẩm bán thành phẩm sản xuất giấy, dệt, may mặc, gốm sứ, tái chế nhựa, kim loại, thuộc da,…