1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh an giang

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 890,09 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Truờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tơi Q Thầy, Cơ Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy tận tình giúp tơi có kiến thức quý báu để ứng dụng vào công việc chun mơn hồn thành Luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Trường Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Đình Nguyên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua để hồn thành Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn chủ hộ gia đình tỉnh An Giang dành thời gian quý báu để trả lời vấn cung cấp thơng tin hữu ích để tơi thực nghiên cứu TP.HCM, ngày 24 tháng năm 2017 Học viên thực ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP.HCM, ngày 24 tháng năm 2017 Học viên thực iii TÓM TẮT Nghiên cứu thực với mục tiêu trọng tâm là: (1) Xác định thực trạng du lịch cộng đồng tỉnh An Giang, (2) Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Nghiên cứu tiến hành qua nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng Nghiên cứu định lượng tiến hành cách khảo sát 210 chủ hộ gia đình tham gia tổ chức du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Kết lý định tham gia du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang phù hợp với nghề truyền thống gia đình, hoạt động hộ gia đình tổ chức du lịch cộng đồng tỉnh An Giang cung cấp dịch vụ ăn uống, sách hỗ trợ quyền địa phương cho người dân tỉnh An Giang quảng bá hình ảnh du lịch cải thiện sở hạ tầng khu vực phát triển du lịch cộng đồng Nghiên cứu định tính sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh An Giang nhằm đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng, tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch tỉnh An Giang, sở đề xuất ý kiến kiến nghị cho việc phát triển du lịch cộng đồng tỉnh iv ABSTRACT This study was conducted with two main objectives: (1) to identify the current status of community-based tourism in An Giang, and (2) to propose recommendations for community tourism development An Giang province The study was conducted through quantitative and qualitative research Quantitative research was conducted by examining 210 household heads participating in community-based tourism in An Giang province The results show that the reason for deciding to participate in community-based tourism of An Giang people is in accordance with traditional family trades, the activities of households in An Giang's community tourism are to provide food service, support policy of local authorities for An Giang people is to promote tourism image and improve infrastructure in the area of community tourism development A qualitative study on the theoretical and practical implications of communitybased tourism in the world and in Viet Nam in An Giang Province to assess the potential for community tourism development, to explore the current status of tourism An Giang province, on the basis of which proposals for the development of community tourism of the province v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương 1.2 Du lịch cộng đồng 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.2.2 Đặc trưng du lịch cộng đồng 1.2.3 Mục tiêu nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng 1.2.4 Các điều kiện để hình thành phát triển du lịch cộng đồng 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 1.2.6 Các loại hình du lịch dịch vụ có tham gia cộng đồng địa phương 16 1.2.7 Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch phát triển cộng đồng 17 vi 1.3 Một số học kinh nghiệm mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu giới Việt Nam 20 1.3.1 Một số học từ phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam giới 20 1.3.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu Việt Nam giới 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI AN GIANG 31 2.1 Tổng quan tỉnh An Giang 31 2.1.1 Điều kiện địa lý lịch sử 31 2.1.2 Đặc điểm dân cư lao động địa phương 37 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội sở hạ tầng xã hội 38 2.2 Tiềm du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 44 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.2.2 Nếp sống văn hóa cộng đồng địa phương 44 2.2.3 Một số điểm tuyến du lịch 47 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 48 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch tỉnh An Giang 48 2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 54 2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang 56 2.5 Đánh giá chung hoạt động du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 57 2.5.1 Về phía ngành du lịch 57 2.5.2 Về phía dân cư địa phương 58 2.5.3 Về sở vật chất – sở hạ tầng du lịch 59 2.5.4 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 61 vii 2.6 Đánh giá hội thách thức việc phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 62 2.6.1 Cơ hội 62 2.6.2 Thách thức 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI TỈNH AN GIANG 67 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 67 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 69 3.2.2 Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch cộng đồng 71 3.2.3 Nâng cao lực cho cộng đồng 71 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng 72 3.2.5 Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch cộng đồng 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 83 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 85 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy Ban Nhân Dân ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long TĐHV: Trình độ học vấn ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng sản phẩm chủ lực tỉnh An Giang 41 Bảng 2: Thực trạng du lịch Việt Nam 50 Bảng 3: Lý định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang 57 Bảng 4: Hoạt động hộ gia đình tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang 57 Bảng 5: Chính sách hỗ trợ quyền địa phương cho người dân tỉnh An Giang 57 x DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu kinh tế tỉnh An Giang 41 Hình 2: Trường Đại Học An Giang 44 Hình 3: Lễ hội đua bị Bảy Núi (An Giang) thu hút khách tham gia du lịch cộng đồng 55 72 du lịch dựa vào cộng đồng Tại An Giang, du lịch dựa vào cộng đồng xuất nhiều cộng đồng góp phần bảo tồn văn hóa, cải thiện sinh kế, tạo thu nhập cho người dân địa phương góp phần gắn kết cộng đồng Tuy nhiên, loại hình du lịch dựa vào cộng đồng An Giang mang tính nhỏ lẻ, theo kiểu tự phát, thiếu chuyên nghiệp, đầu tư chưa Người dân làm du lịch thiếu tính chuyên nghiệp việc tổ chức hạn chế khả ngoại ngữ để giới thiệu nét đẹp văn hóa địa phương cho du khách Để nâng cao chất lượng loại hình du lịch dựa vào cộng đồng An Giang, tỉnh cần tiếp tục đầu tư kinh phí để phát triển nguồn nhân lực chỗ, đào tạo kỹ làm du lịch cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện vùng sâu, vùng xa; đầu tư phát triển quảng bá điểm đến sở phát huy mạnh tiềm du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Để nhân rộng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, tỉnh An Giang nên liên kết với địa phương khu vực nhằm kết nối thị trường cho sản phẩm du lịch địa phương, từ tạo chuỗi sản phẩm có giá trị cao bền vững 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng Công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh An Giang nói chung, nguồn nhân lực du lịch cho du lịch cộng đồng tỉnh nói riêng cần có bước chuyển biến tích cực Đội ngũ lao động ngành du lịch cần tăng lên So với nhu cầu hoạt động du lịch yêu cầu phát triển năm tới nguồn nhân lực du lịch tỉnh An Giang vừa thiếu số lượng, vừa không đảm bảo chất lượng Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành du lịch thấp, lao động có chun mơn nghiệp vụ, tay nghề cịn ít, thiếu lao động có chun mơn kỹ thuật cao cán giỏi quản lý điều hành kinh doanh du lịch Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch tỉnh An Giang cần phối hợp với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch Thành phố Hồ Chí Minh như: Trường cao đẳng Du lịch Sài Gòn, Trường Nhân lực Quốc tế TP Hồ Chí Minh trường 73 có chức đào tạo dạy nghề tỉnh (Cao đẳng nghề An Giang…) để tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho học viên người dân cộng đồng với lớp nghiệp vụ du lịch cộng đồng, quản lý khách sạn nhà hàng, nghiệp vụ phục vụ bàn, nghiệp vụ phục vụ buồng, nghiệp vụ lễ tân, nghiệp vụ bếp, văn minh thương mại-du lịch, văn hóa du lịch, quản lý du lịch, lễ tân ngoại giao, lễ tân hải quan, tập huấn bảo vệ môi trường hoạt động kinh doanh du lịch,… Có thể nói, chưa hoạt động đào tạo nguồn nhân lực quan tâm đạo thường xuyên cấp lãnh đạo tỉnh An Giang tham gia tích cực doanh nghiệp giai đoạn Đồng thời, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang nên xây dựng Đề án thành lập Trường trung cấp Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang Qua đó, góp phần hình thành đội ngũ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn du lịch, điều hành quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ,… để du lịch An Giang phát triển tầm, với tiềm mạnh sẵn có Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh An Giang cần phối hợp với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch tổ chức đào tạo lớp, như: Nghiệp vụ pha chế thức uống; lớp tiếng Anh giao tiếp dành cho lễ tân, phục vụ bàn, phục vụ buồng nhà hàng - khách sạn; lớp tập huấn du lịch cộng đồng (homestay); lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch phục vụ phương tiện thủy nội địa; lớp bồi dưỡng, tập huấn cho tài xế, lái xe tham gia vận chuyển khách du lịch đường bộ; quản lý nhà hàng- khách sạn Với giải pháp trên, giúp ngành Du lịch địa phương đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, phù hợp cấu ngành nghề trình độ đào tạo, để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch tỉnh hội nhập quốc tế Hoạt động góp phần tạo chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực dịch vụ du lịch, theo định hướng mà Nghị Tỉnh ủy ban hành đẩy mạnh phát triển du lịch địa bàn tỉnh An Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 74 3.2.5 Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch cộng đồng Các cấp có thẩm quyền cần trọng đến việc hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi dành cho gia đình đủ lực triển khai loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, gia đình vùng sâu, vùng xa, gia đình dân tộc thiểu số Các cấp quyền tỉnh An Giang cần đảm bảo lợi ích người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng Thu nhập ổn định cần đảm bảo cho người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng Khuyến khích hộ gia đình cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng cách khuyến khích họ cho du khách lại nhà, ăn ăn nhà họ trị chuyện để trao đổi văn hóa với du khách Với hoạt động người dân tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng thu nguồn thu nhập ổn định KẾT LUẬN CHƯƠNG Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang có ý nghĩa quan trọng giúp tỉnh hướng đến phát triển ổn định, bền vững thành công Để đảm bảo nội dung hồn thiện thiết thực hữu ích, tác giả đưa phương hướng, yêu cầu nguyên tắc để định hướng cho nội dung hoàn thiện Các giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang đề cập luận văn 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn rõ đặc điểm du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Đồng thời, tác giả nhận diện phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng tỉnh Luận văn trình bày thực trạng du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Từ phân tích, đánh giá rút hội thách thức du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Để đảm bảo nội dung hồn thiện xác đáng có tính khả thi, luận văn nguyên nhân thách thức du lịch cộng đồng tỉnh An Giang làm sở cho việc đề xuất giải pháp hoàn thiện Nhằm định hướng cho nội dung hoàn thiện, luận văn nêu phương hướng, yêu cầu, nguyên tắc cần phải tuân thủ hoàn thiện du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Mặc dù vấn đề đưa cịn mang tính khái qt cao góp phần khơng nhỏ để tỉnh An Giang hoàn thiện phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, q trình nghiên cứu nhiều điều kiện hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đƣ ợc ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp, nhà quản lý tỉnh An Giang để luận văn hồn thiện hơn, có giá trị lý luận thực tiễn cao Để tạo điều kiện thực giải pháp, tác giả đưa kiến nghị Nhà nước quan chức đơn vị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị trình hoạt động, xây dựng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 76 Kiến nghị Đối với nhà nước Thông qua kết nghiên cứu bước đầu thực trạng du lịch tiềm phát triển du lịch cộng đồng, nhà nước Việt Nam cần khai thác yếu tố địa lý – địa mạo (đồng bằng, sơng ngịi, núi non), yếu tố lịch sử văn hóa (nhiều tầng văn hóa, đa dạng văn hóa, Khu Di tích Ĩc Eo, Ba Chúc v.v ); yếu tố tín ngưỡng – tơn giáo gắn với văn hố dân tộc q trình khai khẩn vùng đất An Giang nói riêng Nam Bộ nói chung (Bà Chúa Xứ, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Bắc Tông, Hệ phái Khất Sĩ ) tiềm quan trọng cho việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh An Giang Ngành du lịch An Giang cần đặt vào vai người du lịch để biết nhu cầu khách có sản phẩm phù hợp Bối cảnh lịch sử văn hố An Giang phải níu chân du khách lại tạo nên sức bật cho du lịch An Giang Ngồi ra, An Giang có nhiều nguồn tài nguyên lịch sử văn hoá khác cần khai thác nhiều hơn, đơn cử văn hoá dân tộc Việt – Khmer – Hoa - Chăm Việt Nam cần xem xét nhóm đối tượng cụ thể để đầu tư trọng điểm, ngành du lịch An Giang đón khách du lịch cao cấp vào thời gian tới Xây dựng quảng bá du lịch An Giang điều cần thiết điểm đến An Giang để du khách tìm kiếm thông tin Điểm đến từ A - B - C cần có thơng tin cụ thể quảng bá thêm địa điểm khác, địa phương khác… Việt Nam cần đầu tư sở hạ tầng sợ vật chất kỹ thuật du lịch cộng đồng sở hạ tầng sở kỹ thuật yếu tố thiếu hoạt động du lịch điểm du lịch Nếu khơng có sở hoạt động du lịch bao gồm du lịch cộng đồng diễn Việc phát triển sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật đời sống người dân tỉnh cộng 77 đồng cải thiện Để du lịch cộng đồng tiến hành thuận lời, cần tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch số điểm, tuyến du lịch để phát triển du lịch cộng đồng thuận lợi Bên cạnh đó, cần có quy hoạch tổng thể không gian, kiến trúc số mẫu thiết kế xây dựng nhà truyền thống, di tích lịch sử, làng nghề truyền thống phù hợp với khơng gian theo mơ hình du lịch cộng đồng địa bàn dân cư địa phương Ngoài ra, Việt Nam cần đầu tư thêm sở vật chất, kỹ thuật du lịch địa phương tỉnh An Giang để tạo điều kiện thuận tiện cho việc lại người dân du khách, đồng thời nâng cao trình độ làm việc cán địa phương nhân dân tỉnh An Giang Thường xuyên tổ chức đợt tra, kiểm tra sở hạ tầng sở kỹ thuật hộ gia đình tham gia vào trình phục vụ du khách du lịch cộng đồng Việt Nam nên xây dựng trang web để giới thiệu chất lượng, hình ảnh hoạt động loại hình du lịch dựa vào cộng đồng An Giang Đồng thời, tăng cường quảng bá loại hình du lịch dựa vào cộng đồng báo, tạp chí, truyền hình để thu hút khách du lịch nước Ngồi ra, giới thiệu homestay qua mạng xã hội Facebook, Twitter, Zalo Việt Nam cần thu hỗ trợ tối đa kinh phí, chia sẻ kinh nghiệm, tăng cường giao lưu hợp tác, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần nâng cao chất lượng nhân dân tỉnh An Giang Đối với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh An Giang An Giang cần giữ gìn điều kiện tự nhiên, phát triển điểm du lịch mang tính lịch sử, xây dựng khai thác chuỗi tam giác di tích chân núi Sam; khai thác vùng Tịnh Biên - Tri Tôn, đặc biệt khai thác văn hoá Chăm xây dựng bảo tàng chuyên đề Óc Eo Du lịch cộng đồng An Giang cần phủ Việt Nam ủng hộ xây dựng cụ thể, không để cổ vật tản mác 78 An Giang cần nâng cao nhận thức cấp, người dân việc phát triển du lịch điều cần thiết, phải xác đầu tư phát triển điểm du lịch cụ thể để xây dựng chiến lược phát triển du lịch An Giang đến năm 2030 Ngoài ra, An Giang cần quan tâm nghiên cứu chuyên sâu ẩm thực ẩm An Giang để phát triển mạnh sản phẩm mang tính đặc thù An Giang Tỉnh An Giang cần có thêm nhiều ý tưởng phát triển ngành du lịch lên chuyên nghiệp, bền vững Trong đó, nâng cấp hạ tầng giao thơng u cầu cấp thiết Xây dựng nhiều sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư vào khu trọng điểm như: dự án cơng viên văn hóa Núi Sam; khu nghỉ dưỡng Núi Cấm… Đặc biệt, cấp ngành cần nhanh chóng thực thiết lập văn hóa kinh doanh; chấm dứt nạn chèo kéo khách, niêm yết công khai giá thành sản phẩm Thành lập gian hàng chất lượng, văn minh; tổ chức đội tình nguyện viên, cộng đồng làm du lịch Đối với đơn vị khai thác kinh doanh du lịch tỉnh An Giang Các đơn vị khai thác kinh doanh du lịch tỉnh An Giang cần có pháp phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch An Giang như: khai thác sản phẩm đặc thù du lịch sinh thái, nông nghiệp; khám phá khu rừng tràm; du lịch An Giang qua nghệ thuật biểu diễn tái văn hóa tộc người; văn hóa tâm linh – điểm nhấn du lịch An Giang; kết hợp nhiều loại hình du lịch tham quan, mua sắm, nghỉ dưỡng Khai thác tối đa tiềm làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp trầm nón, vẽ tranh kiến, chợ Long Xuyên, tận dụng nguồn dược liệu địa phương Đặc biệt nâng cao tính chuyên nghiệp tổ chức du lịch địa phương; trọng khía cạnh tinh thần hoạt động du lịch cộng đồng; tăng cường quản lý hoạt động lễ hội; xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, lịch sự; định hướng quy hoạch hạ tầng du lịch theo khu vực; đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập, đánh thức tiềm kinh tế địa phương 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo An Giang (2017), “An Giang thực tốt sách tín ngưỡng, tơn http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Thoi-su/An- giáo”, (truy Giang-thuc-hien-tot-chinh-sach-tin-nguong-ton-giao.html cập 11/09/2017) Báo Mới (2010), “Tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng An Giang”, http://www.baomoi.com/tiem-nang-phat-trien-du-lich-dua-vao- cong-dong-tai-an-giang/c/4521883.epi (truy cập 11/09/2017) Báo Mới (2014), “Phát triển du lịch cộng đồng học từ Lào Cai”, http://www.baomoi.com/phat-trien-du-lich-cong-dong-va-bai-hoc-tu-laocai/c/15219670.epi (truy cập 11/09/2017) Báo Nhân Dân (2017), “Phát triển du lịch An Giang thành trung tâm du lịch hàng đầu vùng ĐBSCL”, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/32898802-phat-trien-dulich-an-giang-thanh-trung-tam-du-lich-hang-dau-vung-dbscl.html (truy cập 11/09/2017) Bùi Thanh Hương Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), “Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam”, Trường Đại Học Hà Nội Đỗ Thị Thanh Vinh cộng (2013), “Du lịch homestay”, Trường Đai Học Nha Trang Hồng Ngọc (2017), “An Giang: Định hướng phát triển du lịch giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/satin-tuc/febba80044a3bb1a8e8ade3f12da85a8?presentationtemplate=PTPrint (truy cập 11/09/2017) 80 Hùng Lâm (2017), “Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang”, http://www.hunglamrice.com.vn/tong-quan-kinh-te-xa-hoi/350 (truy cập 11/09/2017) Ngọc Mình Hữu Trực (2017), “Ngành du lịch An Giang tiến lên chuyên nghiệp, bền vững”, http://angiang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz 9CP0os3jPoBBLczdTEwMLRzcDA0cvS_8QFwtDI3djE_2CbEdFAIRhC AQ!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/agp (truy ortal/sa-tin-tuc/72f11980412e11ce9e1c9e3e755b5a8e cập 11/09/2017) 10 Nguyễn Quốc Nghi cộng (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang”, Tạp Chí Khoa Học, Số 23, trang 194-202 11 Phan Văn Kiến (2016), “Lịch sử địa phương An Giang”, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 12 Quỹ Châu Á (2012), “Các yếu tố định để thực thành công du lịch cộng đồng”, Viện Nghiên Cứu Phát Triển Ngành Nghề Nơng Thơn Việt Nam 13 Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch tỉnh An Giang (2017), “An Giang: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch”, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Quy-hoach-Dau-tu/An-Giang-Dao-tao-vaphat-trien-nguon-nhan-luc-du-lich.3294.detail.aspx (truy cập 11/09/2017) 14 Sơn Nam (1988), “Lịch sử An Giang”, Nhà Xuất Bản Tổng Hợp An Giang 15 Tổng Cục Du Lịch (2010), “Tiềm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng An Giang”, http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=10684 (truy cập 11/09/2017) 81 16 Tổng Cục Du Lịch (2016), “Đẩy mạnh mơ hình du lịch cộng đồng Cần Thơ, An Giang”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20959 (truy cập 11/09/2017) 17 Tổng Cục Du Lịch (2017a), “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2017”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24711 (truy cập 11/09/2017) 18 Tổng Cục Du Lịch (2017b), “Điểm đến hấp dẫn du lịch miền Tây Nam Bộ”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24057 (truy cập 11/09/2017) 19 Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2011), “Đơn vị hành chính, đất đai khí hậu niên giám thống kê 2011”, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam 20 Trần Thị Mai (2005), “Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển”, Trường THNV Du Lịch Huế 21 Việt Thành (2017), “Tọa đàm khoa học: Du lịch An Giang: Thực trạng nguồn lực phát triển”, http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a6cd0867-763a498d-afa8-16bc444cd6c9 (truy cập 11/09/2017) Tiếng Anh 22 Aung, K S (2009), “Community Based Tourism Development in Myanmar Heritage Site: A Case Study of Bagan”, thesis, Faculty of Hospitaity and Tourism Management Prince of Songkla University 23 Haruo, N., Tran, D T and Tran, T M H (2013), “Some difficulties and suggestions for sustainable marine ecotourism in Vietnam and Japan: Case studies of Van Don District, Quang Ninh Province and Akkeshi Two, Hokkaido”, VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, Volume 29, Issue 1, pp 14-25 24 Kalsom, K (2009), “Community Based Tourism in Developing countries”, Proceeding of International Seminar on Community Based Tourism 82 25 Lemelin, R.H (2012), “The management of insects in recreation and tourism”, Cambridge: Cambridge University Press 26 Liu, A (2006), “Tourism in rural areas: Kedah, Malaysia”, Tourism Management, Volume 27, Issue 5, pp 878–889 27 Santran, K (2008), “Community participation for sustainable tourism in heritage site: the case of Angkor, Siem Reap Province, Cambodia”, thesis, Faculty of Hospitaity and Tourism Management Prince of Songkla University 28 Tosun, C (2006), “Expected nature of community partucipation in tourism development”, Tourism Management, Volume 27, Issue 3, pp 493-504 29 Tran, D T T., Nomura, H and Yabe, M (2015), “Tourists’ preferences toward ecotourism development and sustainable beidiversity conservation in protected areas of Vietnam – The case of Phu My protected area”, Journal of Agricultural Science, Volume 7, Issue 8, pp 1-20 30 Tran, L and Walter, P (2014), “Ecotoursim, gender and development in northern Vietnam”, Annals of Tourism Research, Volume 44, pp 116-130 83 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào anh, chị! Tơi thực nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang đề giải pháp để nâng cao du lịch cộng đồng tỉnh Vì vậy, tơi mong muốn anh, chị phối hợp dành thời gian để tham gia trả lời câu hỏi Mẫu phiếu khảo sát Thông tin anh, chị cung cấp có ý nghĩa định nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu anh/chị vào bảng trả lời câu hỏi Mọi thông tin anh, chi cung cấp bảo mật tuyệt đối PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI KHẢO SÁT Tuổi…………………… Giới tính……………… Thu nhập……………… Trình độ học vấn……… PHẦN 2: LÝ DO QUYẾT ĐỊNH THAM GIA TỔ CHỨC DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở TỈNH AN GIANG Nâng cao thu nhập Theo phong trào địa phương Phù hợp với nghề nghiệp gia đình 84 Nâng cao trình độ PHẦN 3: HOẠT ĐỘNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG TỔ CHỨC DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN Ở TỈNH AN GIANG Cung cấp quà lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ Cung cấp dịch vụ lưu trú Cung cấp dịch vụ ăn uống Hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống Hoạt động bán hàng rong chợ Hoạt động cho thuê tàu du lịch Hoạt động hướng dẫn viên du lịch PHẦN 4: CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CHO NGƯỜI DÂN Ở TỈNH AN GIANG Cho vay vốn để phát triển du lịch Mở lớp tập huấn kiến thức du lịch Quảng bá hình ảnh du lịch cải thiện sở hạ tầng khu vực phát triển du lịch cộng đồng 85 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT + Kết mô tả thống kê LÝ DO Frequenc Percent y Valid Cumulative Percent Percent 1.00 57 27.1 27.1 27.1 2.00 46 21.9 21.9 49.0 Valid 3.00 85 40.5 40.5 89.5 4.00 22 10.5 10.5 100.0 Total 210 100.0 100.0 HOẠT ĐỘNG Frequenc Percent y Valid Cumulative Percent Percent 1.00 48 22.9 22.9 22.9 2.00 36 17.1 17.1 40.0 3.00 65 31.0 31.0 71.0 4.00 5 71.4 5.00 14 6.7 6.7 78.1 6.00 34 16.2 16.2 94.3 7.00 12 5.7 5.7 100.0 Total 210 100.0 100.0 Valid 86 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ Frequenc Percent y Valid Cumulative Percent Percent 1.00 56 26.7 26.7 26.7 2.00 34 16.2 16.2 42.9 3.00 120 57.1 57.1 100.0 Total 210 100.0 100.0 Valid ... PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI TỈNH AN GIANG 67 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 67 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh An Giang ... vể du lịch cộng đồng Dựa sở lý thuyết để làm tảng nghiên cứu du lịch cộng đồng tỉnh An Giang 31 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI AN GIANG 2.1 Tổng quan tỉnh An Giang. .. chức du lịch cộng đồng tỉnh An Giang Kết lý định tham gia du lịch cộng đồng người dân tỉnh An Giang phù hợp với nghề truyền thống gia đình, hoạt động hộ gia đình tổ chức du lịch cộng đồng tỉnh An

Ngày đăng: 05/03/2021, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo An Giang (2017), “An Giang thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng, tôn giáo”, http://www.baoangiang.com.vn/An-Giang-24-Gio/Thoi-su/An-Giang-thuc-hien-tot-chinh-sach-tin-nguong-ton-giao.html(truycập11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang thực hiện tốt chính sách tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Báo An Giang
Năm: 2017
2. Báo Mới (2010), “Tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại An Giang”, http://www.baomoi.com/tiem-nang-phat-trien-du-lich-dua-vao-cong-dong-tai-an-giang/c/4521883.epi (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại An Giang”
Tác giả: Báo Mới
Năm: 2010
3. Báo Mới (2014), “Phát triển du lịch cộng đồng và bài học từ Lào Cai”, http://www.baomoi.com/phat-trien-du-lich-cong-dong-va-bai-hoc-tu-lao-cai/c/15219670.epi (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch cộng đồng và bài học từ Lào Cai
Tác giả: Báo Mới
Năm: 2014
4. Báo Nhân Dân (2017), “Phát triển du lịch An Giang thành trung tâm du lịch hàng đầu vùng ĐBSCL”,http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/32898802-phat-trien-du-lich-an-giang-thanh-trung-tam-du-lich-hang-dau-vung-dbscl.html (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch An Giang thành trung tâm du "lịch hàng đầu vùng ĐBSCL”
Tác giả: Báo Nhân Dân
Năm: 2017
5. Bùi Thanh Hương và Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), “Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam”, Trường Đại Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đồng ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thanh Hương và Nguyễn Đức Hoa Cương
Năm: 2007
6. Đỗ Thị Thanh Vinh và cộng sự (2013), “Du lịch homestay”, Trường Đai Học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch homestay
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Vinh và cộng sự
Năm: 2013
7. Hồng Ngọc (2017), “An Giang: Định hướng phát triển du lịch giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, http://www.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/web+content/agportal/sa-tin-tuc/febba80044a3bb1a8e8ade3f12da85a8?presentationtemplate=PT-Print (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang: Định hướng phát triển du lịch giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Hồng Ngọc
Năm: 2017
8. Hùng Lâm (2017), “Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang”, http://www.hunglamrice.com.vn/tong-quan-kinh-te-xa-hoi/350 (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang
Tác giả: Hùng Lâm
Năm: 2017
10. Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng của người dân ở tỉnh An Giang”, Tạp Chí Khoa Học, Số 23, trang 194-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tổ chức du lịch cộng đồng của người dân ở tỉnh An Giang
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự
Năm: 2012
12. Quỹ Châu Á (2012), “Các yếu tố quyết định để thực hiện thành công du lịch cộng đồng”, Viện Nghiên Cứu và Phát Triển Ngành Nghề Nông Thôn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố quyết định để thực hiện thành công du lịch cộng đồng
Tác giả: Quỹ Châu Á
Năm: 2012
13. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch tỉnh An Giang (2017), “An Giang: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch”, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Quy-hoach-Dau-tu/An-Giang-Dao-tao-va-phat-trien-nguon-nhan-luc-du-lich.3294.detail.aspx (truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch”
Tác giả: Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch tỉnh An Giang
Năm: 2017
15. Tổng Cục Du Lịch (2010), “Tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển du lịch dựa vào cộng "đồng tại An Giang
Tác giả: Tổng Cục Du Lịch
Năm: 2010
16. Tổng Cục Du Lịch (2016), “Đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng tại Cần Thơ, An Giang”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/20959(truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng tại Cần Thơ, An Giang
Tác giả: Tổng Cục Du Lịch
Năm: 2016
17. Tổng Cục Du Lịch (2017a), “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2017”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24711(truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 8 và 8 tháng năm 2017”
18. Tổng Cục Du Lịch (2017b), “Điểm đến hấp dẫn của du lịch miền Tây Nam Bộ”, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/24057(truy cập 11/09/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm đến hấp dẫn của du lịch miền Tây Nam Bộ”
19. Tổng Cục Thống Kê Việt Nam (2011), “Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu niên giám thống kê 2011”, Tổng Cục Thống Kê Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn vị hành chính, đất đai và khí hậu niên giám thống kê 2011
Tác giả: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam
Năm: 2011
20. Trần Thị Mai (2005), “Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển”, Trường THNV Du Lịch Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng – Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển
Tác giả: Trần Thị Mai
Năm: 2005
21. Việt Thành (2017), “Tọa đàm khoa học: Du lịch An Giang: Thực trạng và nguồn lực phát triển”, http://hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a6cd0867-763a-498d-afa8-16bc444cd6c9 (truy cập 11/09/2017).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tọa đàm khoa học: Du lịch An Giang: Thực trạng và nguồn lực phát triển
Tác giả: Việt Thành
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w