Điều kiện khai thâc

Một phần của tài liệu phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 54)

7. Cấu trúc luận văn

2.1.2. Điều kiện khai thâc

2.1.2.1.Dđn cư vă nguồn lao động

Dđn số trung bình của tỉnh đến năm 2012 lă 1.115.523 người (551.650 nam; 563.873 nữ). Tốc độ tăng dđn số bình quđn thời kỳ 2007-2012 lă 1,17%. Tốc độ tăng dđn số trung bình khu vực thănh thị trong giai đoạn năy lă 1,1% vă đang có xu hướng tăng so với giai đoạn trước đó. Về phđn bố, có 538.791 người sinh sống ở thănh thị vă 576.732 người sinh sống ở vùng nông thôn. Dđn số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 56% với trín 625.460 người. Lực lượng cân bộ khoa học của tỉnh khâ dồi dăo hiện có khoảng trín 100.000 người, đặc biệt tỉnh Thừa Thiín Huế còn có một lực lượng lao động có tay nghề cao trong câc lăng nghề truyền thống với bề dăy lịch sử hăng trăm năm, theo thống kí sơ bộ có gần 1000 thợ giỏi bậc cao vă

nghệ nhđn. Đđy lă nguồn lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với quâ trình khôi phục vă phât triển câc lăng nghề truyền thống nói chung vă lăng nghề truyền thống phục vụ du lịch nói riíng ở nông thôn trong những năm đến.

Lă địa phương đạt tiíu chuẩn phổ cập trung học cơ sở 100% xê, phường nhờ vậy trình độ văn hóa của người lao động, đặc biệt lă lao động trẻ (dưới 30 tuổi) lă khâ cao, có trín 80% số người tốt nghiệp trung học cơ sở trở lín. Đđy lă một yếu tố thuận lợi cho việc đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực nói chung vă nguồn nhđn lực cho việc phât triển câc lăng nghề truyền thống ở nông thôn ở tỉnh nói riíng.

Thừa Thiín Huế có hệ thống đăo tạo đại học vă trín đại học với quy mô lớn gồm 8 trường đại học vă 5 trung tđm nghiín cứu khoa học tự nhiín vă xê hội. Đến năm 2012, toăn tỉnh có 50 cơ sở đăo tạo nghề, trong đó có 5 trường cao đẳng, 6 trường trung cấp chuyín nghiệp, 1 trường dạy nghề vă 33 trung tđm đăo tạo nghề có quy mô khâ. Ngoăi ra, còn có trín 70 cơ sở đăo tạo nghề nhỏ lẽ thuộc câc doanh nghiệp tư nhđn vă hăng trăm hộ sản xuất trong câc lăng nghề đang kỉm cặp truyền nghề tại chỗ cho hăng trăm lao động đang học việc. Hằng năm có khoảng 15.000 lao động qua đăo tạo nghề trong đó có khoảng 3000 lao động học nghề dăi hạn vă 12000 học nghề ngắn hạn.

So với câc địa phương khâc trong khu vực miền Trung nói riíng vă cả nước nói riíng, Thừa Thiín Huế lă tỉnh có nhiều cơ sở đăo tạo nguồn nhđn lực với chất lượng cao. Điều năy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đâp ứng nhu cầu nguồn nhđn lực phục vụ nhiệm vụ phât triển kinh tế xê hội của tỉnh vă nhất lă đối với quâ trình khôi phục, phât triển ngănh nghề vă lăng nghề truyền thống ở nông thôn trong giai đoạn 2007 - 2015.

2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

- Hệ thống giao thông: thuận tiện cho phât triển du lịch vă mở rộng lưu thông hăng hóa, từ đó tạo điều kiện cho câc lăng nghề truyền thống phât triển theo hướng chuyín phục vụ du lịch.

Về đường bộ:

Câc tuyến đường bộ trín địa băn tỉnh trong những năm gần đđy thường xuyín được đầu tư, nđng cấp, mở rộng. Hầm đỉo Hải Vđn đưa văo sử dụng từ năm 2005 đê giảm bớt thời gian, rủi ro cho vận chuyển hăng hóa vă du lịch cũng như đi lại của

nhđn dđn trong nước. Ngoăi quốc lộ 1A chạy xuyín suốt từ Bắc đến Nam, còn có quốc lộ 49 đi sang Lăo, câc quốc lộ 49B, 14, đường Hồ Chí Minh, câc tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B… cùng nhiều tuyến đường ngang khâc đê đầu tư xđy dựng cùng với câc cầu lớn như Trường Hă, Tư Hiền, Chợ Dinh, Cầu Tùng… đê tạo điều kiện giao lưu thuận lợi giữa câc vùng trong tỉnh với câc tỉnh phụ cận.

Về đường thủy:

Sông ngòi Thừa Thiín Huế có đặc điểm ngắn vă dốc về mùa khô thường cạn mùa mưa nước chảy xiết nín ít thuận lợi cho vận tải đường thủy. Tuy nhiín với chiều dăi trín 560km sông ngòi, ở một số vùng thích hợp hình thănh câc phương tiện vận tải thủy bằng ghe, thuyền... phục vụ nhu cầu của nhđn dđn vă vận chuyển hăng hóa, vật tư nguyín liệu phục vụ sản xuất trong câc vùng nông thôn vă một số địa băn ở thănh phố Huế khâ thuận lợi.

Có hệ thống cảng gồm cảng Thuận An tiếp nhận được tău 1000 tấn với năng lực bốc xếp khoảng 500.000 tấn/năm câch trung tđm thănh phố Huế khoảng 12km về phía Đông, cảng Chđn Mđy đê được xđy dựng vă sẽ tiếp tục đầu tư xđy dựng để trở thănh cảng nước sđu phục vụ mục đích thương mại, du lịch vă xuất nhập khẩu hăng hóa của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung vă câc nước trín trục hănh lang kinh tế Đông Tđy thông qua quốc lộ 9 vă quốc lộ 49.

Về đường sắt:

Tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh với chiều dăi khoảng 101 km có 5 ga đỗ, trong đó ga Huế giữ vai trò quan trọng trong việc vận tải hănh khâch vă hăng hóa.

Về đường hăng không:

Cảng hăng không quốc tế Phú Băi lă một trong những cảng hăng không lớn của cả nước, câch thănh phố Huế 15km thuận lợi cho việc đi lại của hănh khâch.

- Hệ thống cấp điện:

Ngoăi hệ thống lưới điện quốc gia với khoảng 315 km đường dđy trung thế vă trín 1000 km đường dđy hạ thế với trín 450 trạm biến âp phđn phối thì một số nhă mây thủy điện đang được đầu tư như Hương Điền, Bình Điền vă A Lưới sẽ đưa văo vận hănh trong những năm từ 2008 - 2012, có hệ thống phât điện dự phòng Diesel cùng với công suất 7200 KVA để đảm bảo cấp điện cho những công trình quan trọng khi có sự cố điện lưới.

- Hệ thống cấp nước sạch: hệ thống cấp nước sạch cho thănh phố Huế vă câc vùng phụ cận thì nguồn nước được lấy từ nước mặt sông Hương; cho câc huyện Hương Tră vă Quảng Điền thì lấy từ sông Bồ; ở Chđn Mđy thì lấy từ khe nước Bôghe vă khe Mệ; cho Nam Đông thì lấy từ sông Tả Trạch; cho Phú Băi lấy từ nguồn nước ngầm.

- Hệ thống thông tin liín lạc: tương đối phât triển, về bưu chính đê có câc dịch vụ chất lượng cao, hiện tại câp quang đê về đến câc trung tđm huyện câc dịch vụ Internet, ADSL,… ngăy căng phât triển, đâp ứng tốt như cầu của nhđn dđn vă sản xuất ở câc trung tđm, câc khu công nghiệp trong tỉnh.

2.1.2.3. Nhu cầu du lịch lăng nghề

Du lịch lễ hội văn hoâ, du lịch lăng nghề truyền thống lă một thế mạnh vă nĩt đặc trưng vốn có của du lịch Thừa Thiín Huế hiện tại vă trong tương lai. Vấn đề đặt ra lă chúng ta cần khai thâc vă phât huy câc lăng nghề truyền thống như một chiến lược phât triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dđn cư địa phương, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoâ dđn tộc.

Phât triển du lịch lăng nghề được coi lă một hướng đi rất quan trọng để gìn giữ, giới thiệu, bảo tồn vă tôn vinh những giâ trị văn hoâ truyền thống đặc sắc của dđn tộc, của quốc gia vă đặc biệt lă của từng địa phương cụ thể. Phât triển mô hình du lịch lăng nghề còn có tâc dụng hỗ trợ đắc lực cho khu vực nông thôn chuyển dịch cơ cấu phât triển kinh tế theo hướng phât triển bền vững trong tiíu thụ sản phẩm, đâp ứng được nhu cầu tiíu thụ sản phẩm trong nước cũng như trín thị trường quốc tế. Nếu được tham gia một chương trình du lịch đúng dịp lăng nghề tổ chức câc lễ hội tôn vinh tổ nghề thì đó lă dịp may hiếm có cho du khâch. Câc chuyín gia, nhă quản lý du lịch, nhất lă câc công ty du lịch cần tận dụng tốt những cơ hội như vậy để sắp xếp chương trình vă đan xen văo những điểm du lịch khâc.

Khâch du lịch đến lăng nghề không chỉ để xem câc nghệ nhđn lăng nghề lăm ra sản phẩm hay đến mua sắm, tham quan lăng nghề mă còn mong muốn được tìm hiểu những giâ trị nhđn văn trong nó, những giâ trị phi vật thể tồn tại hăng ngăn năm. Vì vậy, để đâp ứng nhu cầu khâch du lịch, nín tổ chức, khôi phục câc lễ hội câc lăng nghề, qua đó giới thiệu xuất xứ lăng nghề, ông tổ đê sinh ra nghề… vă nĩt đẹp của nghề đó. Một điều dễ nhận thấy lă khâch du lịch quốc tế đi du lịch Việt

Nam thường rất thích tìm hiểu phong tục, tập quân, lối sống của người Việt Nam, chính vì thế, những chương trình du lịch lăng nghề sẽ lă câch hay nhất để giới thiệu với bạn bỉ quốc tế về một Việt Nam đang cố gắng gìn giữ những di sản cha ông để lại vă phât huy, sâng tạo nó. Khâch đến tham quan lăng nghề sẽ được tận mắt chứng kiến những tinh hoa mă cha ông ta để lại vă được biết nhiều hơn về văn hoâ, lối sống Việt Nam.

Để đâp ứng nhu cầu của du khâch, thâch thức mới đặt ra đối với đối với câc nhă quản lý câc sở ban ngănh vă câc cấp chính quyền địa phương lă phải tạo ra sản phẩm lăng nghề hấp dẫn, độc đâo nhằm thu hút ngăy căng nhiều du khâch đến địa phương mình; đồng thời, tạo cơ hội bân hăng tại chỗ, tạo thím việc lăm cho người dđn sở tại nhờ dịch vụ du lịch, góp phần tăng nguồn thu nhập cho người dđn, tăng ngđn sâch cho địa phương vă xê hội.

2.1.2.4. Cơ chế chính sâch

Câc chính sâch nhă nước hỗ trợ khuyến khích phât triển nghề vă lăng nghề đê có những tâc động mạnh, mang lại kết quả tích cực cho việc khôi phục vă phât triển lăng nghề trín địa băn tỉnh nhờ đó, đến nay đê hình thănh được một cụm lăng nghề tập trung khâc lăm điểm di dời vă mở rộng tăng năng lực sản xuất cho câc cơ sở ở lăng nghề như cụm lăng nghề gạch ngói Hương Vinh, cụm lăng nghề chế biến thủy sản Thuận An, hoặc đang triển khai chỉnh trang hạ tầng cho một số lăng nghề khâc như Bao La, Phước Tích, Đúc Đồng... nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lăng nghề phât triển vă giao lưu với bín ngoăi thông qua kết hợp câc hoạt động dịch vụ du lịch gắn với lăng nghề...trong đó có một số chính sâch sớm mang lại kết quả cụ thể được câc cơ sở lăng nghề đânh giâ cao như chính sâch xđy dựng đường giao thông nông thôn, chính sâch cải tạo nđng cấp lưới điện nông thôn, chính sâch về nước sạch vă môi trường nông thôn. Đến nay, tại hầu hết câc lăng nghề đê có hệ thống đường giao thông được cải tạo nđng cấp tạo điều kiện thuận lợi giao lưu giũa câc vùng, hệ thông điện lưới phục vụ sản xuất vă sinh hoạt ở lăng nghề đê đâp ứng được yíu cầu phât triển của câc lăng nghề, một số lăng nghề phụ cận Huế đê được đầu tư hệ thống nước sạch đến tận câc hộ đảm bảo điều kiện sinh hoạt an toăn vệ sinh văn minh, đổi mới bộ mặt nông thôn khâ nhiều,...

Đảng vă nhă nước đê có nhiíu Nghị quyết, chủ trương, chính sâch góp phần định hướng vă khuyến khích phât triển nghề vă lăng nghề như:

• Nghị quyết 26-NQ/TW ngăy 05/08/2008 của Ban chấp hănh Trung ương Đảng khóa X về Nông nghiệp, nông dđn, nông thôn xâc định nhiệm vụ: “Chương trình mục tiíu quốc gia xđy dựng Nông thôn mới” • Chương trình phât triển kinh tế - xê hội câc xê đặc biệt khó khăn theo

quyết định số 135 ngăy 31/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ.

• Quyết định 2636/2011/QĐ-BNNPTNT ngăy 31/10/2011 của bộ Nông nghiệp vă phât triển nông thôn về việc phí duyệt chương trình bảo tồn vă phât triển lăng nghề.

Ngoăi ra Chính phủ còn ban hănh nhiều chính sâch chuyín đề toăn diện để hỗ trợ khuyến khích phât triển nghề vă lăng nghề như quyết định số 132/QĐ-TTg ngăy 24/11/2000 về một số chính sâch khuyến khích phât triển ngănh nghề nông thôn. Nghị định số 134/NĐ-CP ngăy 09/06/2004 của Chính phủ về khuyến khích phât triển công nghiệp nông thôn. Nghị định số 51 ngăy 08/07/1999 về quy định chi tiết luật khuyến khích đầu tư trong nước. Nghị định số 66 ngăy 07/07/2006 về phât triển ngănh nghề nông thôn...

Câc văn bản của tỉnh: Bín cạnh 15 văn bản liín quan trực tiếp đến chính sâch phât triển nghề vă lăng nghề của địa phương do UBND tỉnh ban hănh, hăng năm câc kỳ họp của Hội đồng nhđn dđn tỉnh vă của Tỉnh ủy đều có câc nghị quyết chuyín đề về phât triển ngănh nghề vă lăng nghề như Nghị quyết số 10a/2003/NQ- HĐND xâc định chương trình trọng điểm về phât triển kinh tế-xê hội của tỉnh trong năm 2004, câc năm tiếp theo 2005 vă 2006 câc kỳ họp của HĐND tỉnh vẫn tiếp tục xâc định phât triển ngănh nghề TTCN vă lăng nghề lă một trong những chương trình trọng điểm về phât triển kinh tế-xê hội của tỉnh.

Đồng thời để phù hợp với yíu cầu phât triển kinh tế của câc thănh phần kinh tế trín địa băn tỉnh cũng như thu hút đầu tư trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt lă sau khi Việt Nam trở thănh thănh viín thứ 150 của WTO, gần đđy UBND tỉnh tiếp tục chỉ đạo câc sở, ngănh liín qua nghiín cứu, bổ sung hoặc xđy dựng mới câc cơ chế chính sâch ưu đêi đầu tư trín địa băn tỉnh.

Nhìn chung, chính sâch của nhă nước đê có những tâc động tích cực, thúc đẩy phât triển sản xuất ở câc lăng nghề phât triển thuận lợi, nhờ đó ngănh nghề vă sản phẩm ngăy căng phong phú đa dạng hơn, đời sống việc lăm của người lao động trong lăng nghề ngăy căng được ổn định hơn, bộ mặt nông thôn ngăy căng đổi mới góp phần cải thiện tích cực đời sống của cư dđn nông thôn cả vật chất vă tinh thần.

Một phần của tài liệu phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w