7. Cấu trúc luận văn
2.1.3. Đânh giâ chung về tiềm năng phât triển du lịch lăng nghề
2.1.3.1.Thuận lợi
1. Thừa Thiín Huế có hệ thống lăng nghề khâ phong phú, rất thích hợp để khai thâc vă phât triển du lịch. Phât triển du lịch lăng nghề đê vă đang được xem lă một hướng đi đúng đắn, phù hợp theo xu hướng du lịch hiện đại. Dòng khâch du lịch lăng nghề trín thế giới có xu hướng ngăy căng tăng lín.
2. Hoạt động của câc nghề vă lăng nghề truyền thống dựa trín lợi nhuận mang lại từ giâ trị sản phẩm vă hoạt động du lịch; nhiều nghề vă lăng nghề truyền thống đang dần được hồi sinh vă phât triển khi gắn với phât triển du lịch bền vững, tạo nín nguồn sản phẩm phong phú vă đa dạng để phục vụ du khâch; thu nhập vă thời gian dănh cho du lịch của cư dđn địa phương đang tăng nhanh.
3. Quy hoạch, kế hoạch phât triển du lịch vă đề ân khôi phục, phât triển câc nghề, lăng nghề truyền thống của tỉnh đê được phí duyệt; công tâc xúc tiến du lịch liín quan đến lăng nghề đê được chú trọng quan tđm. Chính quyền địa phương đê quan tđm hỗ trợ, đồng thời có câc kế hoạch, chính sâch khuyến khích, kíu gọi đầu tư để phât triển câc lăng nghề phât triển du lịch.
2.1.3.2. Khó khăn, hạn chế
1. Chính sâch hỗ trợ khuyến khích phât triển nghề vă lăng nghề đê được quan tđm, song vẫn chưa có tâc động lăm thay đổi nhiều đến câc đơn vị sản xuất. Hoạt động sản xuất tại câc lăng nghề vẫn chịu sự tâc động chủ yếu của cơ chế tự phât. Số lượng câc cơ sở nghề vă lăng nghề được hưởng thụ chính sâch ưu đêi khuyến khích của nhă nước vă của tỉnh còn quâ ít so với tổng số cơ sở nằm trong diện được hưởng thụ chính sâch ưu đêi khuyến khích. Do hiệu quả kinh tế từ hoạt động du lịch tại câc lăng nghề mang lại chưa đâp ứng được nhu cầu đời sống người lao động nín chưa thu hút đông đảo được cộng đồng địa phương tham gia khai thâc loại tăi nguyín du lịch năy.
2. Vốn vă trang thiết bị tại câc cơ sở lăng nghề còn hạn chế, chủ yếu sản xuất thủ công, chỉ có một số lăng nghề được đầu tư thiết bị cơ khí: mộc mỹ nghệ, mộc dđn dụng, đúc đồng,... Môi trường sinh thâi ở một số lăng nghề truyền thống do chưa có giải phâp để giảm thiểu tâc hại nín môi trường lăng nghề ngăy căng xuống cấp ảnh hưởng đến sức khỏe của con người vă ảnh hưởng đến quâ trình du lịch. Mặt bằng sản xuất dănh cho câc lăng nghề còn hạn chế nín việc hình thănh câc điểm tham quan du lịch cho du khâch rất khó khăn. Nguyín liệu của một số nghề vă lăng nghề truyền thống đang giảm dần vă ngăy căng trở nín khan hiếm. Câc điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đến lăng nghề còn thiếu đồng bộ nín du khâch khó tiếp cận.
3. Thị trường tiíu thụ sản phẩm lăng nghề truyền thống chưa được mở rộng, người tiíu dùng chỉ được chiím ngưỡng sản phẩm hoặc mua sản phẩm chủ yếu trong câc dịp hội chợ, triển lêm. Đa số câc lăng nghề có quy mô nhỏ nín tính liín kết giữa câc lăng nghề chưa cao, nhiều hộ dđn vẫn thiếu mặn mă theo đuổi nghề nín nguồn lao động tại câc lăng nghề luôn bấp bính, lăm cho câc cơ sở không chủ động sản xuất.
4. Một số nghề vă lăng nghề truyền thống có nguy cơ mai một do: cơn lốc đô thị hóa, đầu ra cho câc sản phẩm truyền thống không còn nhiều. Sản phẩm truyền thống sản xuất ra không có thị trường tiíu thụ nín câc hộ phải tìm nghề khâc để mưu sinh. Hầu hết câc nghệ nhđn đê có tuổi vă ngăy căng thưa thớt dần, thợ có tay nghề thiếu, lớp thanh niín đều muốn thoât ly khỏi quí hương để tìm một nghề khâc thức thời, thu nhập ổn định hơn chứ không muốn học nghề “cha truyền con nối” khó kiếm được tiền lại vừa vất vả. Câc điều kiện cải tiến mẫu mê kĩm, thiếu sự tinh xảo, chưa nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khâch dẫn đến sản xuất cầm chừng.