7. Cấu trúc luận văn
2.2. Thực trạng phât triển du lịch lăng nghề ở Thừa Thiín Huế
2.2.1. Khâi quât chung ngănh du lịch Thừa Thiín Huế
Thừa Thiín Huế từ lđu đê được xâc định lă một trong những trung tđm du lịch văn hóa quan trọng của nước ta. Tăi nguyín du lịch của Thừa Thiín Huế tương đối đa dạng, phong phú, nổi bật vă có giâ trị hơn cả lă câc tăi nguyín văn hóa đặc sắc, độc đâo; trong đó, có không ít những di sản văn hóa vật thể tầm cỡ quốc gia vă quốc tế có sức thu hút rất lớn đối với khâch du lịch.
Nằm trín trục giao thông đường bộ vă đường sắt xuyín Việt, có đường thông sang Lăo vă đông bắc Thâi Lan cùng sđn bay quốc tế Phú Băi, cảng biển Chđn Mđy, lại cận kề những trung tđm du lịch lớn ở hai đầu nam vă bắc Trung Bộ, có thể nói, Thừa Thiín-Huế có điều kiện khâ thuận lợi để phât triển du lịch. Trong tương lai, đđy sẽ lă một trong những điểm thu hút vă trung chuyển du khâch của miền trung vă cả nước. Trung tđm của vùng du lịch quan trọng năy lă thănh phố Huế, một trong năm thănh phố du lịch lớn của quốc gia.
Lă kinh đô Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhă Nguyễn, câc giâ trị di sản văn hóa nơi đđy vừa hội tụ những đặc trưng vă tinh hoa của văn hóa dđn tộc, vừa thể hiện nĩt riíng hấp dẫn của một vùng văn hóa. Cùng với quần thể di tích cố đô lă di sản văn hóa thế giới, Huế cũng lă nơi duy nhất ở nước ta còn lưu giữ được loại hình đm nhạc truyền thống nhê nhạc cung đình Huế, một kiệt tâc di sản văn hóa phi vật thể vă truyền khẩu của nhđn loại đê được UNESCO công nhận.
Thế mạnh tiềm năng đê tạo điều kiện giúp Thừa Thiín Huế phât triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thâi, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng... Tỉnh tập trung phât triển du lịch theo hướng bền vững, trín cơ sở giữ gìn vă phât huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường vă cảnh quan. Những năm gần đđy, ngănh du lịch tỉnh đê từng bước khắc phục khó khăn, vượt qua khủng hoảng vă thiín tai, đạt được một số kết quả khả quan, thể hiện ở mức độ tăng trưởng bình quđn 17%/năm vă ổn định trong suốt thời gian dăi, tạo được sự chuyển biến tích cực trín một số mặt hoạt động vă trong nhận thức về du lịch, góp phần nđng cao mức thu nhập của nhđn dđn. Câc chỉ tiíu về lượt khâch, doanh thu đều tăng so với câc năm trước.
Phât huy lợi thế thănh phố của những di sản vă lễ hội - nguồn tăi nguyín quý giâ của du lịch, ngănh kinh tế - du lịch kết hợp với những tiềm năng khâc của tỉnh Thừa Thiín Huế đê có những bước phât triển khâ toăn diện vă bền vững, trở thănh một trong những trung tđm văn hóa, du lịch lớn của cả nước, thực hiện sự liín kết về du lịch với câc tour du lịch trong tuyến Hănh lang kinh tế Đông - Tđy với câc điểm du lịch ở Quảng Bình, Quảng Trị, Đă Nẵng, Quảng Nam, hình thănh nín “Con đường di sản miền Trung”. Dịch vụ du lịch ngăy căng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, trở thănh một trong ba ngănh kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiín
Huế. Năm 1990, từ chỗ chỉ chiếm 25-35%, đến nay đê vươn lín chiếm tới hơn 43% trong tổng thu nhập kinh tế của tỉnh. Ngănh du lịch từ chỗ chỉ có 30 khâch sạn với 150 phòng, nay đê tăng lín gần 160 khâch sạn với 6000 phòng. Doanh thu từ dịch vụ du lịch ngăy căng tăng cao, tốc độ tăng trưởng bình quđn 30-35% năm, lượng khâch du lịch đến tỉnh Thừa Thiín Huế đạt từ 300.000 lượt/năm nay đê tăng lín từ 1,7 đến 2 triệu lượt khâch mỗi năm. (Riíng đối với Quần thể di tích Cố đô Huế, lượng khâch đến tham quan di tích năm 1993 chỉ đạt 235.000 lượt, nhưng sau 15 năm, đê có 1,8 triệu lượt khâch mỗi năm đến tham quan, doanh thu đạt 80 tỷ/năm).
2.2.2. Thực trạng phât triển du lịch lăng nghề ở Thừa Thiín Huế
2.2.2.1.Công tâc đầu tư, quy hoạch phât triển du lịch lăng nghề
Hiện nay, trín địa băn tỉnh Thừa Thiín Huế còn lưu giữ hăng trăm nghề vă lăng nghề. Những sản phẩm thủ công truyền thống gắn với câc lăng nghề lă một trong những nĩt văn hóa, góp phần tạo nín những di sản văn hóa Huế cả về phương diện vật thể vă phi vật thể. Tuy nhiín, do câc lăng nghề ở Thừa Thiín Huế phđn bố rải râc trín khắp địa băn tỉnh vă cùng với việc cơ sở hạ tầng vật chất như đường giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, môi trường, khu vực trưng băy, giới thiệu sản phẩm của câc lăng nghề còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, sản phẩm sản xuất của câc lăng nghề trín địa băn chưa phong phú, đa dạng, mẫu mê, bao bì nghỉo năn vă chưa phù hợp với nhu cầu của khâch du lịch, vệ sinh an toăn thực phẩm chưa được quan tđm, công tâc tiếp thị, giới thiệu, quảng bâ hình ảnh lăng nghề, sản phẩm lăng nghề còn thiếu... Việc hình thănh một khu lăng nghề giới thiệu sản phẩm, trình diễn sản xuất sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch đê được đặt ra từ lđu, tuy nhiín câc dự ân đầu tư hiện nay chưa thực hiện đúng với mục tiíu đề ra, hiệu quả không cao.
Nhằm góp phần khai thâc hiệu quả câc tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đặc biệt lă khai thâc giâ trị của câc sản phẩm nghề truyền thống gắn với phât triển du lịch bền vững. Tỉnh Thừa Thiín Huế đang tiến hănh xđy dựng câc khu lăng nghề với mục tiíu hình thănh khu lăng nghề mang đặc trưng, đặc sắc của địa phương vă văn hóa Huế. Việc xđy dựng khu lăng nghề lă điều kiện tốt để khai thâc, phât triển du lịch, phât triển du lịch cũng tương hỗ trở lại góp phần quan trọng phục hồi câc lăng nghề truyền thống, đặc biệt trong điều kiện du lịch, dịch vụ Thừa Thiín Huế ngăy căng phât triển thì việc hình thănh Khu lăng nghề truyền thống kết hợp dịch
vụ du lịch sẽ góp phần lăm phong phú, đa dạng câc loại hình sản phẩm du lịch phục vụ nhu cầu của du khâch khi đến Huế.
Trong hai năm tới, tỉnh Thừa Thiín Huế sẽ tập trung hướng đến việc nđng cao năng lực cho câc lăng nghề truyền thống vă ngănh nghề tiểu thủ công nghiệp; cải tiến mẫu mê, tạo ra câc sản phẩm mới cho câc nghề, lăng nghề phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo tính nghệ thuật truyền thống vă thương mại cao; đồng thời gắn với sản phẩm hăng lưu niệm phục vụ du lịch.
Tỉnh hình thănh lực lượng lao động có tay nghề vă trình độ chuyín môn kỹ thuật cao, chủ cơ sở sản xuất tại câc lăng nghề có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh. Tỉnh cũng đẩy mạnh công tâc tiếp thị sản phẩm, gắn với giải quyết việc lăm vă tạo thu nhập ổn định cho 1.500 lao động trong nông nghiệp nông thôn.
Năm 2013, Trung tđm Khuyến công vă Xúc tiến thương mại (Sở Công Thương tỉnh Thừa Thiín Huế) đê triển khai hỗ trợ 31 đề ân khuyến công, giải quyết việc lăm cho khoảng 2.500 lao động. Trong đó, hiệu quả từ câc chương trình khuyến công ở Thừa Thiín Huế đê góp phần kích thích câc doanh nghiệp, cơ sở phât huy năng lực, mạnh dạn bỏ thím vốn đầu tư mở rộng, phât triển sản xuất kinh doanh.
Trung tđm Khuyến công vă Xúc tiến thương mại tỉnh Thừa Thiín Huế cũng hỗ trợ 45 triệu đồng giúp cơ sở may âo dăi Viết Bảo QB đăo tạo nghề cho 30 học viín về thiết kế may đo âo dăi truyền thống vă câch tđn để mở rộng quy mô sản xuất. Từ khóa đăo tạo năy, câc học viín phât huy khả năng sâng tạo, ứng dụng công nghệ mới văo chất liệu, trang trí, kiểu dâng, đâp ứng nhu cầu ngăy căng cao của khâch hăng; đồng thời triển khai việc may âo dăi lấy ngay phục vụ khâch du lịch trong vòng hai tiếng.
Tỉnh Thừa Thiín-Huế hiện có hơn 200 lăng nghề, trong đó có 88 lăng nghề thủ công truyền thống, nổi tiếng đang được khôi phục vă phât triển. Thông qua chính sâch hỗ trợ từ chương trình khuyến công, câc ngănh nghề truyền thống nói chung vă câc sản phẩm đặc sản Huế nói riíng sẽ có nhiều bước phât triển mới, góp phần phât huy giâ trị văn hóa vă bản sắc xứ Huế phục vụ du khâch vă xuất khẩu.
Ngoăi việc giải quyết việc lăm, tăng thu nhập cho người lao động, câc cơ sở sản xuất thủ công truyền thống còn đóng góp kim ngạch xuất khẩu cho địa phương đạt khoảng 15 triệu USD/năm.
2.2.2.2. Công tâc tổ chức hoạt động du lịch lăng nghề
Vùng đất Thừa Thiín Huế qua thống kí có hơn 200 lăng nghề. Hiện tại, số nghề vă lăng nghề ở Thừa Thiín Huế đang hoạt động lă 88 lăng nghề, trong đó có 69 lăng nghề truyền thống. Những nghề tiíu biểu như: mộc gia dụng, mộc mỹ nghệ, đúc đồng, mđy tre đan, thíu, dệt thổ cẩm, nón lâ, may âo dăi, sản xuất vật liệu xđy dựng, bún bânh, chế biến nông sản thực phẩm truyền thống cùng nhiều nghề khâc đê được khôi phục tại câc địa phương. Bín cạnh đó, có một số nghề mới được du nhập như đan sợi nhựa, sợi mđy xuất khẩu, thíu hăng Kimônô, thíu Hanbok, mđy tre xiín, thíu móc, composit mỹ nghệ, chế biến cau khô xuất khẩu,...
Một số nghề vă lăng nghề truyền thống phât triển mạnh vừa cung cấp sản phẩm cho đời sống xê hội, vừa đang thu hút câc tua đến du lịch như đúc đồng (Phường Đúc), nón lâ (Phú Cam), đan lât (Bao La), cẩn - khảm xă cừ (Địa Linh), điíu khắc (Mỹ Xuyín), kim hoăn (Kế Môn), rỉn (Hiền Lương), gốm (Phước Tích), tranh giấy (Lăng Sình), hoa giấy (Thanh Tiín), dệt zỉng (A Roăng, A Lưới), thíu, dệt vải, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xđy dựng... góp phần tạo nín những giâ trị văn hóa mang bản sắc dđn tộc vă đặc trưng của vùng đất cố đô. Câc hộ sản xuất trong câc lăng nghề bước đầu có chuyển biến trong tổ chức sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, có một số mẫu mê mới đưa văo phục vụ du lịch, lăm quă tặng. Một số lăng nghề cũng mạnh dạn đầu tư, tăng năng lực sản xuất, chú ý đến thương hiệu vă chất lượng sản phẩm, một số cơ sở sản xuất trong lăng nghề truyền thống đê di dời văo cụm lăng nghề tập trung để thuận lợi cho việc liín kết, hợp tâc, tăng năng lực cạnh tranh trong xu thế hội nhập.
Với thế mạnh về câc tăi nguyín du lịch văn hóa, Thừa Thiín Huế lă địa phương có tốc độ tăng trưởng cao so với cả nước trong hoạt động du lịch, nếu như cả nước tốc độ tăng trưởng bình quđn toăn ngănh đạt 10-11%/ năm, thì Thừa Thiín Huế có tốc độ tăng trưởng bình quđn 15-17%/ năm về lượt khâch. Năm 1996, toăn ngănh mới chỉ đón vă phục vụ được 295.000 lượt khâch thì đến cuối năm 2012, con số năy lă 2.500.000; trong đó, số lượt khâch du lịch nội địa tăng nhanh từ 149.000 năm 1996 lín 1.600.000 năm 2012; theo thống kí, số lượt khâch đến Huế với mục đích tham quan, tìm hiểu lịch sử văn hoâ, hay đơn giản lă chỉ đến để tận mắt chiím
ngưỡng một Di sản thế giới chiếm tới gần 80% tổng lượt khâch du lịch, điều năy chứng minh được giâ trị vă sức hấp dẫn của Di sản Huế, đồng thời đđy cũng lă thước đo vă căn cứ để ngănh Du lịch có kế hoạch lđu dăi trong phât triển sản phẩm du lịch văn hoâ - trong đó có sản phẩm du lịch lăng nghề - nhằm phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quđn 15-17%/năm về lượt khâch cho giai đoạn 2010-2015. Với định hướng phât triển du lịch trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn, Thừa Thiín Huế đang phấn đấu thực hiện mục tiíu đề ra: đón ba triệu khâch văo năm 2015, trong đó có gần 50% khâch quốc tế. Để đạt mục tiíu trín, vấn đề đặt ra lă đẩy mạnh liín doanh, liín kết, tích cực thu hút câc nguồn vốn trong nước vă ngoăi nước để triển khai lồng ghĩp câc tour, tuyến du lịch gắn với câc lăng nghề gđy ấn tượng, tạo ra dòng sản phẩm gắn với cộng đồng.
Việc tổ chức câc hoạt động du lịch lăng nghề truyền thống ở Huế góp phần tăng thu nhập cho dđn cư nông thôn, ổn định cuộc sống; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nông thôn, xđy dựng nông thôn mới; góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu vă tăng trưởng GDP của tỉnh. Trong năm 2012, câc lăng nghề đê giải quyết việc lăm cho trín 2.500 lao động trín địa băn nông thôn. Nđng cao đời sống người dđn ở vùng có lăng nghề truyền thống lín từ 3-5 lần. Tăng giâ trị kim ngạch xuất khẩu cho sản phẩm tiểu thủ công nghiệp năm 2012 lín 15 triệu đô la Mỹ. Câc loại hình dịch vụ cùng hoạt động du lịch đê đóng góp 48% - 49% GDP địa phương, đồng thời góp phần thu hút lượng khâch đến Thừa Thiín Huế hăng năm từ 2,5 - 3 triệu lượt, trong đó gần 1 triệu lă khâch nước ngoăi.
2.2.2.3. Đầu tư chống ô nhiễm môi trường, phât triển bền vững
Ô nhiễm lă vấn nạn trong quâ trình phât triển lăng nghề. Trong quâ trình tự phât của lăng nghề gđy ô nhiễm trầm trọng ở nhiều lăng nghề hiện nay. Ở câc lăng nghề, ô nhiễm thường xảy ra dưới hai dạng: ô nhiễm nguồn nước vă ô nhiễm không khí. Ô nhiễm nguồn nước thường có câc dạng nghề chế biến thực phẩm, bún, nấu rượu.
Do nằm xen lẫn trong khu dđn cư nín việc thu hồi vă quản lý chất thải trong quâ trình sản xuất của câc cơ sở ở lăng nghề lă rất khó khăn, hầu hết nước thải sản xuất đều được thải chung với đường cống nước thải vă nước sinh hoạt của lăng hoặc thải trực tiếp ra ao hồ, ruộng đồng...Sau đó câc loại nước thải năy được đưa ra
sông hoặc kính mương phục vụ tưới tiíu. Tất cả nước thải sản xuất ra đều chưa được xử lý vă câc lăng nghề chưa có tổ chức thu gom câc loại chất rắn chung mă chủ yếu từng cơ sở tự thu gom vă xử lý theo những câch khâc nhau chưa đảm bảo vệ sinh môi trường của lăng nghề vă cộng đồng địa phương lđn cận.
Nhìn chung, với thực trạng hệ tầng kỹ thuật trong câc lăng nghề hiện nay lă không thể âp dụng được câc biện phâp xử lý ô nhiễm môi trường theo phương thức tập trung vă đồng bộ vì quâ nhiều ngõ, xóm nhỏ hẹp cùng với hệ thống thoât nước lạc hậu theo tự nhiín tạo nín hoặc theo tập quân sinh hoạt của người dđn ở câc địa phương còn rất thô sơ, lạc hậu... câc lăng nghề đều nằm ở vùng nông thôn, nín câc xê đều không có cân bộ chuyín trâch về bảo vệ môi trường. Hơn nữa ý thức bảo vệ môi trường của người dđn vă câc cơ sở sản xuất còn rất kĩm, nhiều lao động ở câc lăng nghề còn không có cả trang thiết bị bảo hộ lao động tối thiểu như găng tay, kính, khẩu trang đúng tiíu chuẩn.
Câc cấp chính quyền vă người dđn địa phương câc lăng nghề đều nhận thức được khâ rõ về môi trường song câc lăng nghề với tính chất lă những cơ sở sản xuất hộ gia đình, thiếu vốn, cơ sở vật chất nghỉo năn, chắp vâ, thiếu đồng bộ thì vấn đề ô nhiễm môi trường có xảy ra hay không chỉ được tính bằng thời gian nhanh hay chậm mă thôi.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường tại câc lăng nghề hiện đang lă vấn đề nan giải. Nhă nước cần có chính sâch đồng bộ từ quy hoạch đầu tư xđy dựng nhă xưởng đến môi trường. Vì phât triển lăng nghề không chỉ nhằm mục tiíu kinh tế xê hội mă phải quan tđm tới bảo vệ môi trường, bảo tồn, duy trì những di sản văn hóa của câc địa phương.
2.2.2.4. Khâch du lịch
Trong giai đoạn 2008 - 2012, tỉnh Thừa Thiín Huế có nhiều lễ hội lớn diễn ra nín thu hút đâng kể một lượng khâch du lịch trong vă ngoăi nước đến tham quan,