Quan điểm vă mục tiíu phât triển

Một phần của tài liệu phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 72 - 80)

7. Cấu trúc luận văn

3.1.1. Quan điểm vă mục tiíu phât triển

3.1.1.1. Quan điểm phât triển

Đứng trước những cơ hội thuận lợi vă khó khăn thâch thức của tình hình thế giới vă trong nước, trong hoăn cảnh sự phât triển của ngănh du lịch Thừa Thiín Huế đang ngăy căng phât triển, du lịch lăng nghề cần xâc định câc quan điểm phât triển như sau:

- Phât triển du lịch lăng nghề nhanh vă bền vững, góp phần tích cực văo phât triển du lịch nói riíng vă kinh tế - xê hội của tỉnh nói chung.

Để du lịch lăng nghề phât triển tương xứng với tiềm năng vă hội nhập khu vực, cần đưa du lịch lăng nghề Thừa Thiín Huế phât triển với tốc độ nhanh vă bền vững. Phât triển du lịch lăng nghề phải gắn với việc bảo vệ môi trường của một mảnh đất có tới hai di sản thế giới - đđy lă một trong những quan điểm quan trọng trong phât triển du lịch lăng nghề Thừa Thiín Huế. Sự phât triển đó phải đảm bảo bền vững về kinh tế, xê hội vă môi trường, không lăm ảnh hưởng đến thế hệ tương lai. Muốn vậy hoạt động du lịch phải có trọng tđm, trọng điểm, nhất lă câc lăng nghề có ý nghĩa cao về du lịch, từ đó đặt ra câc kế hoạch vă cơ chế quản lý phù hợp với việc khôi phục vă phât triển câc lăng nghề.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững phải gắn với việc gìn giữ vă phât huy bản sắc văn hóa dđn tộc, bảo tồn câc giâ trị cảnh quan.

Gìn giữ phât huy bản sắc văn hóa dđn tộc cũng như bảo tồn giâ trị cảnh quan lă những yếu tố mang lại sự bền vững cho hoạt động du lịch lăng nghề. Du lịch lăng nghề Thừa Thiín Huế đê xâc định câc giâ trị về văn hóa, về sản phẩm cũng như câc lễ hội,… lă câc động lực quan trọng để thu hút khâch.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững phải dựa trín sự phât huy nội lực, sức mạnh tổng hợp của câc ngănh, câc thănh phần kinh tế, câc nghệ nhđn nhằm phât huy câc tiềm năng vă lợi thế của tỉnh.

tính liín ngănh, liín vùng vă xê hội hóa cao, vì vậy cần phât huy nguồn nội lực (trong đó đâng chú ý lă nguồn lực từ trong dđn) cũng như tranh thủ sự giúp đỡ từ bín ngoăi về vấn đề phât triển du lịch lăng nghề …

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững Thừa Thiín Huế phải đặt trong mối quan hệ với sự phât triển câc loại hình du lịch khâc của tỉnh để đảm bảo tính liín kết chặt chẽ giữa câc địa phương, nhằm tạo nín những thị trường khâch ổn định, tạo thănh một chương trình du lịch hoăn chỉnh vă liín tục theo những nội dung khâc nhau.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững phải quan tđm đến lợi tích của cộng đồng dđn cư nơi có lăng nghề:

Phât triển du lịch lăng nghề bền vững tạo cho cộng đồng dđn cư trong khu, điểm du lịch vă vùng phụ cận có việc lăm thông qua câc dịch vụ du lịch. Tạo cho họ có thu nhập vă ổn định cuộc sống. Từ đó cộng đồng dđn cư sẽ có ý thức bảo vệ câc lăng nghề, đồng thời có trâch nhiệm cùng với Nhă nước khôi phục vă phât triển lăng nghề đâp ứng nhu cầu của khâch du lịch.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toăn xê hội.

Phât triển du lịch lăng nghề bền vững phải luôn dựa trín phương chđm bảo đảm an ninh quốc phòng vă trật tự an toăn xê hội ở câc điểm lăng nghề. Quan điểm năy cần được quân triệt đầy đủ trong việc đưa ra câc định hướng mang tính chiến lược vă câc đề xuất, giải phâp về tổ chức quản lý, thiết kế, quy hoạch, tổ chức không gian, phđn tích đânh giâ thị trường… để phât triển mạnh mẽ loại hình du lịch lăng nghề phù hợp với mục tiíu phât triển kinh tế xê hội của tỉnh.

3.1.1.2. Mục tiíu phât triển

Để từng bước đưa du lịch lăng nghề trở thănh loại hình du lịch quan trọng, đóng góp ngăy căng tích cực văo sự phât triển du lịch của tỉnh vă với những quan điểm đê níu trín, mục tiíu phât triển du lịch lăng nghề bền vững Thừa Thiín Huế cần đạt được lă:

a. Mục tiíu về kinh tế

* Mục tiíu chung: Phât triển du lịch lăng nghề bền vững để nđng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhđn dđn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu đưa du lịch lăng nghề từng bước trở thănh loại hình du lịch quan trọng trong chiến lược

phât triển du lịch của tỉnh vă đưa du lịch Thừa Thiín huế trở thănh trung tđm du lịch lớn của cả nước.

* Mục tiíu cụ thể

Theo kết quả nghiín cứu, đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiín Huế phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quđn thời kỳ 2011- 2020 đạt 12 – 13%. Đưa mức GDP/ người tăng kịp vă vượt so với mức bình quđn chung của cả nước, đến năm 2020 đạt trín 4.000 USD/người, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp sang công nghiệp vă dịch vụ. Đến năm 2015 tỉ trọng dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp tương ứng lă 45,4% - 46,6% - 8,0% vă đến năm 2020 lă 47,4% - 47,3% - 5,3%. Tổng giâ trị sản xuất lăng nghề đến năm 2015 đạt 1.200 - 1.500 tỉ đồng vă đến năm 2020 đạt 2.000 – 2.500 tỉ đồng. tốc độ tăng bình quđn của giai đoạn đạt 17%/năm. Đóng góp cho xuất khẩu hăng năm đạt khoảng 200 tỉ đồng. Trong đó câc mục tiíu của ngănh du lịch như sau:

* Lượt khâch: Đến năm 2020: Tổng lượt khâch đếnThừa Thiín Huế tham quan ước tính đạt 7,5 triệu lượt, tốc độ tăng bình quđn giai đoạn 2010 - 2020 lă 20%, trong đó khâch đến lăng nghề khoảng 1,5 triệu lượt, tốc độ tăng bình quđn lă 25%.

* Doanh thu chuyín ngănh: Tổng doanh thu từ du lịch lăng nghề tăng bình quđn giai đoạn 2010 – 2020 lă 12%.

b. Mục tiíu về văn hóa - xê hội

* Mục tiíu chung: Phât triển du lịch lăng nghề bền vững nhằm phât huy những giâ trị về văn hóa, lịch sử; về lễ hội lăng nghề,… đồng thời góp phần nđng cao trình độ dđn trí, tạo thím công ăn việc lăm, xóa đói giảm nghỉo; góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại vă hợp tâc quốc tế, tăng cường giao lưu văn hóa, thiết lập mối quan hệ hữu nghị giữa câc địa phương trong tỉnh vă với cả nước.

* Mục tiíu cụ thể:

Phât triển du lịch lăng nghề bền vững Thừa Thiín Huế đến 2020 phấn đấu đạt được những chỉ tiíu cơ bản sau:

Đến năm 2015 tạo việc lăm cho trín 17.000 lao động nông thôn, tỉ lệ lao động qua đăo tạo đạt 25 – 30%, tương ứng đến năm 2020 tạo việc lăm cho trín 2.000 lao động, tỉ lệ lao động qua đăo tạo đạt 50%.

tốt câc vấn đề bức xúc về xê hội, từng bước nđng cao đời sống vật chất vă tinh thần của nhđn dđn.

Phấn đấu ổn định vă từng bước giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp khu vực thănh thị xuống còn khoảng 5%, nđng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lín trín 80% văo năm 2015 vă khoảng 90% văo năm 2020.

Đăo tạo 40.000 lao động nông thôn đến năm 2020 chiếm 49,2% trong tổng số lao động xê hội.

Đến năm 2015 có 20 lăng nghề năm 2020 có trín 30 lăng nghề được công nhận lă lăng nghề truyền thống.

c. Mục tiíu về bảo vệ môi trường

- Khôi phục vă phât triển câc lăng nghề du lịch bền vững một câch hợp lý. - Gắn phât triển với năng lực bảo tồn lăng nghề, chú trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương cũng như khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương văo câc hoạt động phât triển du lịch lăng nghề.

- Thực hiện đânh giâ tâc động môi trường của câc lăng nghề.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững phải quan tđm đến lợi ích của cộng đồng dđn cư nơi có lăng nghề; tạo mọi điều kiện để họ có thể tham gia văo câc hoạt động du lịch; san xẻ lợi ích cho họ; có như vậy họ mới thực sự trở thănh chủ nhđn của lăng nghề vă có trâch nhiệm khôi phục vă phât triển du lịch lăng nghề.

3.1.2. Định hướng phât triển

3.1.2.1. Định hướng chung

Phât triển du lịch lăng nghề bền vững tỉnh Thừa Thiển Huế trong thời gian trước mắt cũng như lđu dăi phải dựa trín những định hướng chính sau đđy:

- Xâc định du lịch lăng nghề lă loại hình giữ vai trò quan trọng trong quâ trình thúc đẩy ngănh du lịch của tỉnh phât triển. Phât triển du lịch lăng nghề bền vững gắn với lợi ích cộng đồng, góp phần giải quyết việc lăm, xóa đói giảm nghỉo, cải thiện vă nđng cao đời sống vật chất vă tinh thần của nhđn dđn.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững gắn với khôi phục, bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hóa vốn có của địa phương thông qua việc phât huy câc giâ trị văn hóa vật thể vă phi vật thể để quảng bâ vă giới thiệu tiềm năng du lịch.

thống vă hiện đại, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới; tạo điều kiện để tiếp cận vă ứng dụng câc thănh tựu khoa học công nghệ văo hoạt động du lịch lăng nghề.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững gắn với bảo vệ tốt môi trường tự nhiín, xê hội; đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toăn xê hội. Xđy dựng môi trường du lịch an toăn, thđn thiện trong lòng du khâch vă câc nhă đầu tư. Đẩy mạnh công tâc xê hội hóa trong câc hoạt động du lịch lăng nghề.

- Phât triển du lịch lăng nghề bền vững đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phât triển của ngănh du lịch vă mang tính đa ngănh, đa nghề; đặt biệt lă tạo sự gắn kết với câc Di sản văn hóa thế giới. Tranh thủ sự chỉ đạo vă hỗ trợ của câc cấp, câc ngănh, nhất lă câc đơn vị thông tấn bâo chí trong công tâc tuyín truyền quảng bâ du lịch lăng nghề.

3.1.2.2. Định hướng cụ thể cho từng lĩnh vực a. Về sản phẩm du lịch lăng nghề

Cần tạo ra câc sản phẩm phù hợp với bối cảnh mới, đa dạng hóa loại hình sản phẩm đặc biệt chú ý hăng thủ công mỹ nghệ. Sự đa dạng ở đđy được nhắc đến trong nội bộ từng nghề, giữa câc nghề khâc nhau, đa dạng về đẳng cấp xuất xứ chất lượng.

- Sản phẩm cao cấp: Đđy cũng lă hệ thống sản phẩm nằm trong câc nhóm nghề thủ công hầu hết đê thất truyền. Do đó việc lăm trước tiín lă phải chọn lọc vă phục chế thănh công câc hiện vật đang hiện hữu trong câc di tích, trong bảo tăng cung đình. Câc sản phẩm phục chế sẽ trở thănh câc mặt hăng lưu niệm cao cấp. Hoặc có thể chọn một số chi tiết tiíu biểu đẹp để gia công riíng tạo nín một sản phẩm đơn giản giâ thănh thấp. Đđy chính lă những sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với giâ trị mang đặc trưng xứ Huế.

- Sản phẩm phục vụ nhu cầu đại chúng, không yíu cầu quâ cao về mặt kỹ thuật, mỹ thuật. Đđy lă dòng sản phẩm mă Huế phải chịu nhiều sự cạnh tranh hơn cả. Do đó, thợ thủ công Huế cần có nhiều biến tấu thích hợp để tạo phong câch riíng, dựa trín những gì tiếp cận được từ câc sản phẩm cung đình. Thậm chí, có thể kết hợp nhiều nghề thủ công khâc nhau để cho ta một sản phẩm mang đặc trưng riíng của Huế, có tính kết hợp kế, kế thừa. Ví dụ, kết hợp nghề kim hoăn với nghề chạm khảm để cho ra câc loại vật dụng, đồ dùng (đồ thờ, ly chĩn, khuy âo, vòng, kiềng) có khảm văng, nhằm

tăng danh giâ, chất sang trọng, hoặc lựa chọn một số chi tiết hoa văn tiíu biểu hiện diện trong câc sản phẩm cung đình để gia công lín câc mẫu có sẵn.

Ngoăi ra, bản thđn mỗi nghề thủ công, tùy đặc trưng riíng, ngoăi đa dạng hóa loại hình sản phẩm, cần chú ý phât triển mặt hăng lợi thế của mình. Sản phẩm vă câc nghề thủ công được du nhập từ nơi khâc đến như: mđy tre xiín, thíu móc... Mặc dù đđy lă những sản phẩm mă Huế rất khó để khẳng định vị thế của mình, nhưng chúng sẽ góp phần không nhỏ trong việc giải quyết việc lăm cũng như lăm phong phú thím câc sản phẩm du lịch của địa phương.

Sản phẩm của câc nghề thủ công truyền thống câc tộc người miền núi Thừa Thiín Huế cũng cần chú ý khai thâc một câch có kế hoạch, có điều chỉnh để đưa văo phục vụ du lịch.

Quy hoạch vă xđy dựng câc trung tđm mua sắm, được xem lă: yếu tố quan trọng góp phần tạo ra sức sống vă điều kiện sống cho sản phẩm. Việc trưng băy vă tiíu thụ có tính giới thiệu ở những điểm triển lêm, khu mua sắm sẽ mở rộng mối quan hệ tiếp thị vă hoăn thiện mặt hăng trín phương diện mẫu mê, thương hiệu, bao bì, chất lượng vă tính hấp dẫn qua qúa trình cọ xât thực tế. Ngoăi ra, trung tđm mua sắm cũng lă một phần trong: chiến lược hình thănh quỹ thời gian mua sắm của du khâch.

b. Bảo tồn câc giâ trị du lịch của lăng nghề.

Đối với du lịch lăng nghề, việc giữ gìn truyền thống, dung hòa giữa truyền thống vă hiện đại lă vô cùng quan trọng. Vì khi giâ trị truyền thống mất đi do tính thương mại hóa, thì những giâ trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp có kỹ thuật hiện đại vă hiệu quả. Do vậy, sẽ có mđu thuẫn giữa việc thu hút khâch vă giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hóa, vă điều quan trọng nhất lă phải tìm giải phâp cđn bằng cho phù hợp. Khâch du lịch thường quan tđm vă trả giâ cao hơn đối với những sản phẩm thủ công mang tính giâ trị truyền thống nhằm xđy dựng môi trường du lịch văn hóa. Cải thiện đường giao thông, cơ sở du lịch lăng nghề, phât triển du lịch lăng nghề phải hiệu quả trín câc mặt kinh tế, xê hội vă môi trường. Khuyến khích sự hợp tâc giữa câc nghệ nhđn vă khuyến khích câc trường dạy nghề, công ty du lịch hợp tâc với câc nghệ nhđn để dạy nghề cho câc lớp trẻ, khôi phục kỹ thuật sản xuất truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hóa của lăng nghề.

Hiện nay, có hai mô hình lăng nghề du lịch đang được đầu tư phât triển. Một lă, phât huy lăng nghề truyền thống trín cơ sở vốn có từ xa xưa của địa phương. Mô hình năy, cần có sự đầu tư của nhă nước rất lớn trong công tâc phục dựng, bảo tồn vă phât huy để đưa văo hoạt động một câch có hiệu quả. Hai lă, câc doanh nghiệp đầu tư xđy dựng khu du lịch rồi đưa mô hình lăng nghề văo đó, phục dựng không gian truyền thống để khai thâc câc giâ trị sản phẩm văn hoâ như mô hình đầu tư của câc dự ân nước ngoăi văo giúp đỡ địa phương phục hồi câc lăng nghề truyền thống. Như vậy, câc địa phương, tuỳ theo từng đặc điểm, quy hoạch của mỗi lăng nghề mă lựa chọn mô hình phù hợp. Tuy nhiín, để phât triển bền vững du lịch lăng nghề truyền thống, cần sự hỗ trợ đồng bộ của câc cấp chính quyền, câc ngănh hữu quan, sự thống nhất trong câc chủ trương, chính sâch của Nhă nước vă câc giải phâp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho việc phât triển loại hình du lịch lăng nghề.

Đến nay thănh phố Huế đê tổ chức thănh công bốn kỳ Festival chuyín đề nghề truyền thống nhằm mục đích tôn vinh, quảng bâ, bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn

Một phần của tài liệu phát triển du lịch làng nghề bền vững ở tỉnh thừa thiên huế (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w