Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Proteus spp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại Khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện nhi Trung ương (Trang 68)

Qua bảng 3.16 và biểu đồ 3.9 chúng tôi thấy Proteus spp đề kháng Chloramphenicol 100%, Co-trimoxazole 100%, Ampicillin là 66,7%.

Kháng sinh nhạy cảm với Proteus spp là Amikacine, Imipenem, Fosmicin là 100%.

Cũng nh− E.coli, Proteus spp đã đề kháng cao với các kháng sinh thông th−ờng, chúng chỉ còn nhạy cảm với Amikacine, Imipenem, Fosmicin.

4.5.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của Enterococus

Qua bảng 3.17 và biểu đồ 3.10 chúng tôi thấy Enterococus đề kháng với Chloramphenicol, Erytromycine, Nofloxacine là 66,7%.

Kháng sinh nhạy cảm với Enterococus là Ampicillin, vancomycin, Imipenem là 100%.

Tóm lại: Những số liệu trên cho chúng ta thấy,vi khuẩn gây NKĐN đã đề kháng lại hầu hết các loại kháng sinh thông th−ờng,chúng còn nhạy cảm với Imipenem, một số kháng sinh thuộc nhóm Quinolone,nhóm Cephalosporin thế hệ 3 và nhóm Aminozide là Amikaxin.Nhung đối với Klebsiella thì sự nhạy cảm với Imipenem,Amikaxin,Ceftriaxone dã giảm nhiều.trong đó Imipenem và nhóm Quinolone có tác dụng tốt,nhung rất tiệc khuyến cáo lại không dùng cho trẻ<15tuổi.

Vì vậy vấn đề điều trị NKĐN ngày này gặp nhiều khó khăn.

Khi chọn đ−ợc kháng sinh cò tác dụng tốt đối với vi khuẩn ở Invitro cũng ch−a đủ, mà còn phải biết loại kháng sinh đó cò bài tiết qua thận và có độc với thận không? Và thận bệnh nhân có chịu đ−ợc nồng độ thuốc khá cao để đủ tiêu diệt vi khuẩn gây NKĐN hay không?

Kết LUậN

- Kết quả nghiên cứu cho thấy NKĐN ở trẻ nhỏ chiếm chủ yếu (75%), trẻ trai gặp nhiều (68%), triệu chứng chủ yếu vẫn là sốt (79%) chính vì thế tuyến d−ới không chẩn đoán đ−ợc chiếm tới 60%.

Một phần ba (38,9%) trẻ NKĐN có bất th−ờng trên siêu âm tuy nhiên chỉ có 3/10 trẻ có luồng trào ng−ợc bàng quang niệu quản.

Tỷ lệ vi khuẩn cấy (+) khá cao (91,4%), VK chủ yếu là E.Coli (81,3%). VK này đã kháng hầu hết các KS thông th−ờng trong phác đồ hiện nay đang sử dụng.

tμi liệu tham khảo

I. tiếng việt:

1. Đặng Bích Nguyệt, Đỗ Bích Hằng (1985), "Tình hình NKĐN tại khoa thận viện BVSKTE", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học d−ợc. NXB Y học 280- 286.

2. Lê Thị Bích- Nguyễn Tấn Viên và CS (1986), "NKĐN ở trẻ em (nhận xét 84 tr−ờng hợp điều trị tại khoa nhi bệnh viện Huế từ 1977- 1985)''

ch−ơng trình nghiên cứu khoa học. Các đề tài báo cáo tại hội nghị Nhi khoa miền Trung thứ 1. 237- 244.

3. Bộ Y tế (1998) ''Cấy n−ớc tiểu tìm vi khuẩn gây bệnh'', ch−ơng trình quốc gia giám sát tính kháng thuốc của vi khuẩn. Tài liệu dùng cho lớp tập huấn vi sinh lâm sàng. Hà Nội.36- 40.

4. Đinh Hữu Dung, Lê Văn Phủng, Phạm Minh Thu, Hoàng Văn Định, (1994) '' Độ nhạy cảm với kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm đ−ờng tiết niệu phân lập tại bệnh viện Hai Bà Tr−ng (1992- 1993)''. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1992-1993). Viện thông tin th− viện Y học Trung −ơng. Hà Nội 131- 133.

5. Đoàn Mai Ph−ơng, Phạm Văn Ca, Lê Đặng Hà (1996), '' Căn nguyên gây NKĐN tại bệnh viện Bạch Mai (1993- 1995)''. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1994- 1995). Th− viện Y học Trung −ơng. Hà Nội 89- 92.

6. Lê Đăng Hà, Đặng Lan Anh, Phạm Văn Ca, Nguyễn Thị Ph−ơng và CS(1997), '' Tình hình NKĐN cuả bệnh nhân khám và điều trị tại bệnh viện Bạch Mai (1996)''. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1996). Viện thông tin Y học Trung

−ơng. Hà Nội 163- 164.

7. Hồ Viết Hiếu (1997), '' Tình hình bệnh nhân thận- tiết niệu ở trẻ em tại khoa nhi bệnh viện Trung −ơng Huế trong 10 năm (1987- 1996)''. Hội Tạp chí Y học thực hành. Kỷ yếu công trình Nhi khoa. Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ 4.

8. Jae Seung Lee (1989), '' Nghiên cứu lâm sàng NKĐN ở trẻ nhỏ và trẻ lớn. Thông tin Nhi khoa số 2. 33- 34.

Ng−ời dịch: Đinh Ph−ơng Hoà

9. Nguyễn Công Khanh (1991) '' Bài giảng Nhi khoa, NXB Y học, trang 163 - 165.

10. Kalaro, E. Fukala- P. Suhrbior, '' Chẩn đoán bệnh viêm thận ở trẻ em.'' Thông báo1: giới thiệu một ch−ơng trình mẫu. Th− viện Y học Trung −ơng. 85- 92.

Ng−ời dịch: Lê Nam Trà

11. Trần Đình Long, Lê Nam Trà,''Tình hình tử vong các bệnh thận- tiệt niệu ở trẻ em tại bệnh BVSKTE trong 15 năm (1974- 1988). Nhi khoa.

Hội Nhi khoa Việt Nam xuất bản. 108- 111

12. Trần Đình Long, Lê Nam Trà ( 1991), '' Tử vong do bệnh thận- tiết niệu ở trẻ em tại viện BVSKTEL (1981- 1990). Kỷ yếu công trình nghíên cứu khoa học 10 năm (1981- 1990). 100- 107.

13. Trần Đình long, Lê Nam Trà - Đỗ Bích Hằng - Trần Thanh Thuỷ (1994): "Tình hình bệnh thận tiết niệu ở trẻ em đ−ợc điều trị tại VBVSKTE 1981- 1990". Tóm tắt kỷ yếu công trình nhi khoa - Hội nghị nhi khoa lần thứ 16 (16 -18/11/1994) :161

14. Trần Đình Long - Nguyễn Thị ánh Tuyết - Ngô Thị Thi (2005):

"Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến NKĐN ở trẻ em". Tạp chí nghiên cứu y học, phụ tr−ơng , tập 35 số 2. Số đặc biệt hội nghị nhi khoa Việt Pháp Hà Nội 3/2005.

15. Trần Đỡnh Long – Trịnh Thị Xuõn Quỳnh (2002), “Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng dị tật bẩm sinh bàng quang – niệu đạo ở trẻ em tại viện Nhi” Luận văn thạc sỹ 2002.

16. Bài giảng Nhi khoa tập 2. NXB Y học Hà Nội 2006. 168-176.

17. Bùi Hữu Tạo, Đoàn Thị Hồng Hạnh và CS ( 1997), '' Vi khuẩn gây viêm đ−ờng tiết niệu và tính nhạy cảm với kháng sinh của chúng tại bệnh viện Việt Nam- Thuỵ Điển Uông Bí (1990- 1995)''. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc với kháng sinh (1996). Viện Thông tin th− viện Y học Trung −ơng. 112- 125.

18. Lê Nam Trà, Trần Đình Long và CS (1992), '' Tình hình các bệnh viện- tiết niệu ở trẻ em tại bệnh viện BNSKTE 15 năm (1974- 1988).

Nhi khoa. Hội Nhi khoa Việt Nam. Tập 1 số 3. Tổng Hội Y d−ợc học Hà Nội xuất bản.

19. Lê Nam Trà, Đỗ Hán, '' Tình hình bệnh thận- tiết niệu ở trẻ em trong 5 năm (1974- 1978). Kỷ yếu công trình 1975- 1979. 189- 192.

20. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng (1979),'' NKĐN trên trẻ suy dinh d−ỡng nặng. Tạp chí Y học thực hành. Số 6. 35- 38.

21. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đặng Nguyệt Bích và Vũ Văn Hậu (1977), '' Nhiễm trung tiết niệu ở trẻ em. Nhi kkhoa. Tài liệu nghiên cứu. Số1. 72- 83.

22. Lê Nam Trà (1991), '' Cẩm nang điều trị Nhi khoa- NXB Y học. - Nhiễm khuẩn đ−ờng tiểu. 173- 177.

- Suy thận mãn. 183- 187.

23. Vũ Huy Trụ (1992) '' Nhiễm trung đ−ờng ở trẻ em''. Bài giảng Nhi khoa tập 2. Tr−ờng Đại học Y d−ợc TP. Hồ Chí Minh. Bộ môn Nhi. L−u hành nội bộ. 293- 303.

24. Hoàng Tuấn, Trần Dũ, Minh Khanh (1975) '' Các ph−ơng pháp chẩn đoán vi trùng học bệnh viêm thận bể thận''. Y học thực hành số 197. 42- 45. 25. Nguyễn Thị ánh Tuyết (1999): "Đặc điểm lâm sàng và phân bố vi

khuẩn trong NKĐN ở trẻ em tại khoa thận tiết niệu bệnh viện Nhi". Luận văn thạc sĩ - Hà Nội 1999.

26. Nguyễn Văn Xang, Ngô Ngọc Bích, Nguyễn Thị Bích (1986), '' Giá trị của ph−ơng pháp lấy n−ớc tiểu giữa dòng và xét nghiệm tìm vi khuẩn niệu''. Tóm tắt nội dung các công trình nghiên cứu khoa học (1985- 1986). Hội đồng khoa học kỹ thuật tổng kết. 17- 18.

27. Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (1986), '' Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu và viêm thận bể thận trong 5 năm (1981- 1985) ở khoa thận bệnh viện Bạch Mai''. Tóm tắt nội dung các công trình nghiên cứu khoa học (1985- 1986). Hội đồng công trình tổng kết. 16- 17.

28. Tr−ơng Thị Xuyến và CS ( 1994), '' Nghiên cứu sự kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm trùng đ−ờng tiểu cho những bệnh nhân điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy''. Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1992- 1993). Viện thông tin th− viện Y học Trung −ơng. 143- 149.

II. Tiếng n−ớc ngoài Tiếng Anh:

29. Baulcy RR. (1979), "Vesicoureteric reflux in healthy infants and children", In Hodson J, Kincaid - Smith, eds. Reflux nephropathy. New York: Masson: 56 - 61.

30. Benador D, Benador N, Slosman D, Mermillod B, Girardin E.

(1997), "Are younger children at highest risk of renal sequelae after pyelonephritis?", Lancet, 349: 17-19.

31. Behrman R.E, Vaughan V.C. (1987), Nelson text book of pediatrics. W.B. Saunders company: 1147-1150.

32. Bianchetti MG, Markus - Vecerova D, Schaad UB. (1995), "Antibiotic treatment of urinary tract infections in hospitalized children", Schweiz - Med - Wochenschr, Feb 11, 125)6): 201-6.

33. Cheung HS. (1992), "Radiological imaging of urinary tract infection in Malaysian children - aprivate hospital experience", Australas radiol,

Feb, 36(1): 23-6.

34. Connell J, Agace W, Klemm P, Schembri M, Marild S, Svanbory C. (1996), "Type 1 fimbriae expression enhances Escherichia coli virulence for the urinary tract", Proc - Natl - Acad - Sci - U-S-A, Sep 3, 93(18): 9827-32.

35. Corti G, Giganti E. (1993), "Urinary tract infections in the city of Florence epidemiological Considerations over a twenty year period",

Eur. J. Epidemiol, 9(3): 335 - 340.

36. Craig Je, Irwig LM, Knight JF, Roy LP. (1997), "Trends in the health burden due to urinary tract infection in children in Australia", J- Paediatr - child 0 health, 33(5): 434-8.

37. Derivianko II, Khodyreva La (1997), "Analysis of the etiologic structure of urinary tract infection and antibiotic - resistance of its pathogens", Antibiot - Khimioter, 42(9): 27-32.

38. Gordon (1990), "Urinary tract infection in paediatrics: the role of diagnostic imaging", Br J Radiol, 63: 507-511.

39. Hansson S. (1998), "Long term outcome of urinary tract infections",

Pediatric nephrology, Volume 12, number 7.

40. Jackobsson B, Hansson S and Esbjorner E. (1998), "Incidence of urinary tract infection in children below 2 years of age in Sweden",

Pediatric nephrology, Volume 12, number 7.

41. Jeena PM, Coovadia HM, Adhikari M. (1996), "Probable association between urinary tract infections and common diseases of infancy and childhood: a hospital - based study of UTI in Durban, south Africa", J Trop Pediatr, 42(2): 112-4.

42. Jodal ULF, Hansson. Sverker (1991), "Urinary tract infection", In pediatric nephrology third edition. Edit by Holliday, Barratt, Avner, Kogan, Williams-Wilkins, 950-961.

43. Kate Verrier Jones (1992), "Lower and upper urinary tract infection in the child", Oxford textbook of clinical nephrology. Oxford New York Tokyo. Oxford university press, Volume 3: 1699-1716.

44. Kunnin CM. (1987), "Detection prevention and management of urinaty tract infection", Lea and Febiger. Philadelphia.

45. Lilova M, Trancheva V. (1998), "Spectrum of infectious complications in children with nephrotic syndrome in Bulgaria (1974- 1996)", Pediatric Nephrology, Volume 12, number 7.

46. Mitchell CK, Franco SM, Vogel RL. (1995), "Incidence of urinary tract infection in an inner - City outpatient population", J perinatol,

15(2): 131-4.

47. Reed RP, Wegerhoff FO. (1995), "Urinary tract infections in malnourished rural african children", Ann - Tro - Peadiatr, 15(1): 21-6.

48. Smellie JM, Normand ICS, Katz G. (1981), "Children with urinary infection: a comparison of those with and those without vesico-ureteric reflux - kidney int", 20: 717-22.

49. Sreedevi Sreenarasimhaiah and Stanley Hellerstein (1998), "Urinary tract infections per Se do not Cause end - Stage Kidney disease", Pediatric nephrology, Volume 12, number 3: 210-213.

50. Stanley Hellerstein MD. (1995), "Urinary tract infections old and new concepts", Pediatric nephrology. Pediatric Clinics of north America,

42: 1433-1457.

B. Tiếng Pháp

51. Albert Bensman - Bruno Leroy - Patrick Sinnassmy, Infection urinaire, reflus vésico - urétéral Néphrologic pédiatricque: 95-102.

52. Cochat P, Cochat N. (1991), "L'infection urinaire du nourrisson aspects médicaux", Pédiatrie, 46: 521-526.

53. Jean J. Conte (1996), "Pyelonephrite aigue", Viatique de néphrologie et D' urologie, 393-400.

54. Mathieu H (1991), "Néphro-urologic du nouveau-né", Pédiatrie d'urgence.

55. Morin G, Robin E, Boudailliez B. (1994), "Infection de L'appareil urinaire chez L'enfant", Service de pédiatrie CHU Amiens, 1-10.

danh sách bệnh nhân

STT Mã số

hồ sơ Họ và tên Tuổi Tháng Giới

Ngày vào viện 1. 455129 Nguyễn Thanh V 4 Nữ 01/07/08 2. 443199 Phạm Khánh L 3 Nữ 14/07/08 3. 453688 Trần Lề Gia B 3 Nam 18/07/08

4. 459606 Lê Mai Chi 10 Nữ 22/08/08

5. 458838 Nguyễn Tài A 3 Nam 12/10/08 6. 489049 D−ơng Hoàng Gia Th 11 Nữ 30/10/08

7. 451216 Lê An B 6 Nam 25/11/08 8. 483062 Vũ Đức M 2 Nam 27/11/08 9. 459022 Ta Tiến L 3 Nam 30/11/08 10. 481048 Trần Thu Hà 21 Nữ 9/12/08 11. 480124 Cầm Duy Th 5 Nam 11/12/08 12. 483187 Lê Huyền Tr 2 Nữ 23/12/08 13. 490921 Lê Thi Tr 2 Nữ 16/01/09 14. 491405 Nguyễn Ngọc Th 9 Nam 14/02/09 15. 497308 L−ơng Gia H 3.5 Nam 16/02/09 16. 495507 Nguyễn Văn Th 4 Nam 19/02/09 17. 496665 Nguyễn Đăng H 5 Nam 7/03/09 18. 496693 Nguyễn Anh T 4 Nam 11/03/09 19. 494014 Hoàng Trong H 5 Nam 13/03/09

20. 500999 Trinh Hoàng M 6 Nữ 16/03/09 21. 506350 Bùi Minh Đ 5 Nam 16/03/09 22. 496905 Nguyễn Tiến Đ 10 Nam 24/03/09 23. 499188 Vũ Đăng Ph−ơng A 11 Nữ 29/03/09 24. 510970 Nguyễn Tuế H 5 Nam 10/04/09 25. 510722 Hoàng Lê D 12 Nam 19/04/09 26. 515536 Nguyễn Trung H 3 Nam 21/04/09 27. 510379 Nguyễn Tuấn A 7 Nam 23/04/09 28. 509634 Nguyễn Quang M 6 Nam 01/05/09 29. 509630 Trần Thanh H 3 Nữ 04/05/09 30. 494266 Đăng Ph−ơng Th 8 Nữ 15/05/09 31. 506293 Nguyễn Gia H 3 Nam 22/05/09 32. 506649 Nguyễn Ngọc H 6 Nam 29/05/09 33. 499376 Đăng Văn H 11 Nam 06/06/09 34. 498360 Nguyễn Quốc B 2 Nam 12/06/09

35. 498341 Lê Vân L 5 Nữ 13/06/09

36. 494632 Nguyễn Minh L 6 Nam 15/06/09 37. 506005 Nguyễn Đức Duy Kh 8 Nam 26/06/09 38. 521243 Mai Ngọc B 7 Nam 26/07/09 39. 500266 Nguyễn Lam A 2 Nam 27/07/09 40. 514730 Phạm Minh H 19 Nam 29/07/09

42. 522806 Nguyễn Tiến M 2 Nam 11/09/09 43. 512193 Nguyễn Nhân H 6 Nam 14/09/09 44. 531707 Trần Xuân Tr 3 Nam 9/10/09

45. 530116 Lê Anh M 2 Nam 11/10/09

46. 532678 Nguyễn Hữu C 2 Nam 11/11/09 47. 533463 Nguyễn Gia Th 7 Nam 25/11/09 48. 535242 Hoàng Thi Ph 2 Nữ 03/12/09 49. 535041 Nguyễn Khánh L 8 Nữ 10/12/09 50. 540689 Đỗ Tiến D 15 Nam 18/12/09 51. 542538 Ngô Minh Kh 4 Nam 15/01/10 52. 547257 Nguyễn Hữu Đ 14 Nam 01/02/10

53. 548811 Bùi Thị H 9 Nữ 12/02/10

54. 550602 Nguyễn Tr−ờng A 7 Nam 16/03/10 55. 549364 Bùi Hoàng Nhật A 3 Nữ 17/03/10

56. 550009 Lê Bạch D 6 Nữ 24/03/10

57. 546256 Nguyễn Minh Phong 7 Nam 26/03/10 58. 552365 Phạm Quỳnh A 17 Nữ 28/03/10

59. 551972 Hồ Ha L 6 Nữ 01/04/10

60. 553267 Lê Quốc Nam 12 Nam 02/04/10

61. 553299 Phạm Hà L 12 Nữ 02/04/10

62. 553829 Nguyễn Anh V 8 Nam 07/04/10

64. 555480 Nguyễn Thảo T 7 Nữ 20/04/10 65. 564495 Nguyễn Khánh T 4 Nam 11/05/10 66. 564988 Trần Duy H 5 Nam 31/05/10 67. 564967 Nguyễn Tuấn Lộc 3 Nam 31/05/10

68. 564951 Bùi Thế A 8 Nam 31/05/10

69. 565814 Phạm Ngọc L 7 Nữ 04/06/10 70. 565034 Nguyễn Gia B 7 Nam 08/06/10

71. 566121 Lê Thị H 6 Nữ 10/06/10

72. 567318 Nguyễn Văn Nam 2 Nam 19/06/10

Xác nhận

của thầy h−ớng dẫn

Xác nhận của

Hành chính 1. Số thứ tự ……… 2. Họ và tên ... 3. Mã số bệnh án ……… 4. Giới … (1=nam, 2=nữ) 5. Địa chỉ 6. Nghề nghiệp của mẹ ... 7. Lý do vào viện ...

8. Ngày vào viện ……/……/…………

9. Ngày ra viện ……/……/…………

10. Ngày điều trị ……

Bệnh sử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại Khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện nhi Trung ương (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)