Tỷ lệ mắc bệnh theo giới và tuổi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại Khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện nhi Trung ương (Trang 61)

4.1.1.1. Tuổi

Theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy NKĐN chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ d−ới 2 tuổi đ−ợc xem là có nguy cơ cao [30], [38], [49].

Nguyễn Thị ánh Tuyết 56,25% trẻ d−ới 2 tuổi [25].

Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy trẻ từ 2 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ 75,05%.

Nh− vậy trong mọi nghiên cứu đều thấy NKĐN chủ yếu gặp ở trẻ d−ới 2 tuổi.

Điều đó có thể thấy rằng trẻ d−ới 2 tuổi do cơ chế đề kháng miễn dịch ch−a đầy đủ nên tỷ lệ mắc NKĐN cao hơn hẳn so với trẻ lớn.

4.1.1.2. Giới

Trẻ trai (68,1%) mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái (31,9%) (biểu đồ1). Có thể do tỷ lệ hẹp bao qui đầu chúng tôi gặp nhiều trong các nhóm tuổi trẻ trai mắc bệnh đều nhiều hơn trẻ gái. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đó ở Việt Nam nh− trẻ trai mắc bệnh nhiều gấp 3 lần trẻ gái [3], tỷ lệ mắc bệnh nh− nhau [18], [20], nh−ng không phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài [32].

Các tác giả n−ớc ngoài thấy trẻ d−ới 1 tuổi nhất là trẻ sơ sinh, tỷ lệ trẻ trai mắc bệnh nhiều hơn trẻ gái. Sau 1 tuổi trẻ gái mắc bệnh nhiều hơn do đặc điểm giải phẫu của đ−ờng tiểu. Có sự không phù hợp này có lẽ do số trẻ trai có

hẹp bao quy đầu 71,8%. Trong nghiên cứu của chúng tôi điều đó có thể làm cho tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ trai có phần tăng lên hay không?

Nh− vậy tính chất giới tính ở đây có lẽ chỉ là tính chất chọn lọc bệnh nhân mà thôi, chứ không phản ánh đặc tính chung của NKĐN ở trẻ em.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, căn nguyên của nhiễm khuẩn đường niệu ở trẻ em tại Khoa Thận Tiết Niệu Bệnh viện nhi Trung ương (Trang 61)