đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố huế

66 666 3
đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TÍNH HAI MẶT CỦA BIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ   Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hòa Sinh viên thực hiện: Trần Thị Xn Mẫn Huế, tháng 4, năm 2014 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Quy trình nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp 3 4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp: 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9 1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức 9 1.1.1. Nhận thức theo quan điểm của triết học 9 1.1.2. Nhận thức theo quan điểm của marketing 10 1.1.3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 11 1.2. Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1. Khái niệm và lịch sử tồn tại của bia 13 1.2.1.1. Khái niệm 13 1.2.1.2. Lịch sử tồn tại 13 1.2.2. Tác dụng tích cực của bia 14 1.2.2.1. Đối với sức khỏe 14 1.2.2.2. Đối với các mối quan hệ cá nhân 15 SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa 1.2.2.3. Đối với xã hội 16 1.2.3. Tác dụng tiêu cực của bia 17 1.2.3.1. Đối với sức khỏe 17 1.2.3.2. Đối với gia đình 18 1.2.3.3. Đối với các mối quan hệ cá nhân 18 1.2.3.4. Đối với xã hội 19 1.3. Uống có trách nhiệm 20 1.4. Một số nghiên cứu liên quan 22 1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất 22 CHƯƠNG II: NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ BIA 26 2.1. Tổng quan về thị trường bia 26 2.1.1. Thị trường Việt Nam 26 2.1.2. Thừa Thiên Huế 26 2.2. Tổng quan về công ty TNHH Bia Huế 27 2.2.1. Giới thiệu chung về công ty THHH Bia Huế 27 2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển 27 2.2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Bia Huế 28 2.2.4. Tình hình nhân sự của Công ty TNHH Bia Huế 30 2.2.5. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu 33 2.2.5.1. Về nghề nghiệp 33 2.2.5.3 Về độ tuổi 33 2.2.5.2 Về thu nhập 33 2.2.6. Thực trạng sử dụng bia 34 2.2.6.1 Tần suất sử dụng bia 34 2.4. Bảng chéo về tần suất sử dụng bia và thu nhập 35 2.2.6.2. Khối lượng bia sử dụng 37 SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa 2.2.7. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 39 2.2.8. Xác định các thành phần thuộc về nhận thức của người tiêu dùng về bia. 42 2.2.9. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 44 2.2.9.1. Đo lường mức độ phù hợp của mô hình với thông tin thị trường .45 2.2.9.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo 45 2.2.9.3. Kiểm định giá trị hội tụ 46 2.2.9.4. Tính đơn nguyên 48 2.2.9.5 Giá trị phân biệt 48 2.2.10. Kết quả hồi quy mô hình 49 2.2.11. Đánh giá tính phân phối chuẩn 52 2.2.12. Kiểm định giá trị trung bình 52 2.2.13. Quan niệm của khách hàng về “uống đúng cách” 53 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP 55 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 1. Kết luận 56 2. Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58  SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng mức độ uống bia mỗi lần trong ngày 17 Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của công ty TNHH Bia Huế 29 Bảng 2.3. Bảng chéo về tần suất sử dụng bia và nghề nghiệp 35 Bảng 2.5. Bảng chéo về thu nhập và khối lượng bia sử dụng 37 Bảng 2.6. Bảng chéo về nghề nghiệp và khối lượng bia sử dụng 38 Bảng 2.7. Lí do sử dụng bia của khách hàng 38 Bảng 2.8. Địa điểm khách hàng đến để uống bia 39 Bảng 2.9. Thang đo độ tin cậy các nhân tố đo lường 41 Bảng 2.10. Kiểm định KMO and Bartlett’s Test 42 Bảng 2.11. Ma trận xoay nhân tố 43 Bảng 2.13. Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu thị trường 45 Bảng 2.14. Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các khái niệm 46 Bảng 2.15. Các hệ số đã chuẩn hoá 48 Bảng 2.16. Đánh giá giá trị phân biệt 49 Bảng 2.17.Tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái niệm 49 Bảng 2.18. Kết quả hồi quy hàm hồi quy (1) 50 Bảng 2.19. Kết quả hàm hồi quy (2) 51 Bảng 2.20. Kết quả hồi quy hàm hồi quy(3) 51 Bảng 2.21. Đánh giá tính phân phối chuẩn của dữ liệu 52 Bảng 2.22. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về tác dụng tích cực của bia. 52 Bảng 2.23. Kiểm định giá trị trung bình nhận thức của người tiêu dùng về tính tiêu cực 53 Bảng 2.24. Tỉ lệ khách hàng trả lời có với các tiêu chí uống có trách nhiệm 54 SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 2.1. Thị phần ngành bia Việt Nam năm 2012 26 Hình 2.2. Tỉ lệ khách hàng phân theo nghề nghiệp 33 Hình 2.3. Cơ cấu khách hàng phân theo độ tuổi 33 Hình 2.4. Cơ cấu khách hàng phân theo thu nhập 34 Hình 2.5. Tần suất sử dụng bia của nhóm khách hàng trong mẫu điều tra 34 Hình 2.6. Số lượng bia sử dụng trong mỗi lần của khách hàng trong mẫu điều tra. 37 SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 3 Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức nhân sự của Công ty TNHH Bia Huế 32 SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài.  !"#$%&'()*+, )-*+ ./&01213 145674518 9"# :5;/%"'<= >4?@A8B C D"7.EFG/H"4#(IJ)*D0; KLM 146 NN "1.EG4/H"' OP9;/4%Q!"!/RS8 "1/17T$&G. 5/%U78V9 "'W1 H1& 4WX 1YZ1T$& %$&E1,OR!V3/#$4#'- [SVSK\]/!.!V$&8^_Y /  5V3QWX=@`A^82 2.!H1%^_ a*D'b4N=H  41J,+5,# %Q#8/Q-.!BJc+5cX#%7= R4"dNHeQSV3/W"d&7 [ KZQS^_Yf=8"d=Q H PA`gf=8 U&1 H  <1.%$/'&V8h"HP87 U&1 H .& d8.!^?Y2 2"#^?a*D1.!  G/1'b? [$"HP48.i3/RSh-3&"HP 8/E 7j'WX8k`g/E 7$ <.&58 54>@@g 8lg/UU >$<58m`g"3"#%AAg/Ki"1N VR 4 C!NC' ( X4V9.i3"""#.%n/.o G R%$? !"#/%U8 7.i31% SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Trang 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa Q$ 41G C8')Y"7YVVR&4 KVS H1Đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố HuếZ'< N H/6U SV9"H/' 2. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu chung.  B!N"$ HpVR 4SV9  qEV3/1  qSV9"H/' 2.2. Mục tiêu cụ thể  B!N"$ HYVR 4SV9  7GEV3/V9  r K&4! SV9"H/8PY E"1VE/  qH$%6USV9"H/8 # 43V!NZ 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tượng nghiên cứu.  bGVSMb1 .i3/  q!5VSMXSV9"HYP /' 3.2. Phạm vi nghiên cứu.  F"M1!B4  F "    M     .!     )& XBB 2   )/-.WX<=@`A` 4@`A^'*!.2$<1&01/03 đến 25/03 năm 2014. SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Trang 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa 4. Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp , Thu thập dữ liệu thứ cấp *!S$ 5<C.M s*![5"H77V3.%n' , Xử lý số liệu thứ cấp sF2[5M[5.!"1 58tt "1!V>4' sF2..M."1tt741.. R<u-#/4 ?V' SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Trang 3 XVS1 ,XVS= J%v  qHiM^`d qH?J%v YS XVSYSM )td H )wd B7S HMv"$E 4 "1iYM .2$"1S$ riY H"#>H*F**Ak'` s!V% sFUYU!\xy sq & sFUYU!T K)xy sbG K 957' sbGU/!n sbG KK/7 sbG K.E957j B11 VS [...]... đo lường nhận thức của người tiêu dùng để nếu có lỗ hổng trong nhận thức thì có phương thức làm đầy phù hợp Phân loại nhận thức Phân loại nhận thức theo tính chất: có 2 loại - Nhận thức cơ bản: bao gồm kiến thức về những thông tin về sự kiện thực tế mà người ta tiếp cận được Nhận thức cơ bản gồm 2 loại: nhận thức rời rạc và nhận thưc chuỗi - Nhận thức ứng dụng: là khả năng ứng dụng nhận thức cơ bản... nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu định tính - Nghiên cứu tài liệu Giáo trình Marketing căn bản và Hành vi khách hàng đề cập đến nhận thức của người tiêu dùng Các bài nghiên cứu khoa học về tính hai mặt của đồ uống có cồn, báo cáo về thực trạng tiêu thụ bia, báo cáo toàn cầu về đồ uống có cồn và sức khỏe, … Thông tin về tình hình tiêu thụ bia ở địa bàn thành phố Huế nói riêng... cuộc nghiên cứu thăm dò người dân trên địa bàn được thực hiện trước đó Bảng câu hỏi có 3 phần: Phần 1: Mã số phiếu và lời giới thiệu Phần 2: Đây là phần chính của bảng câu hỏi Nội dung bao gồm các câu hỏi về nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của đồ uống có cồn Đánh giá của khách hàng về mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sau mua của khách hàng Để đánh giá, sử dụng thang đo dạng... tri thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập vào nhau để tạo nên tính phong phú, sinh động của nhận thức kinh nghiệm - Nhận thức lý luận (gọi tắt là lý luận) là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và khái quát về bản chất và quy luật của các sự vật, hiện tượng Nhận thức lý luận có tính gián tiếp vì nó được hình thành và phát triển trên cơ sở của nhận thức kinh nghiệm Nhận thức lý luận có tính. .. mức phân theo tiêu chí trình độ học vấn vì nhận thức của người tiêu dùng về bia là những hiểu biết mang tính khoa học về tính chất của bia và điều này phụ thuộc rất lớn vào trình độ học vấn của người tiêu dùng Theo nguồn số liệu của Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Tổng điều tra dân số và nhà ở tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 và Niên Giám Thống kê năm 2012, ta tính được cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động... tiêu dùng sử dụng trên thị trường để SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa đánh giá và mua sắm được gọi là nhận thức và hiểu biết của người tiêu dùng Nhận thức của người tiêu dùng ảnh hưởng rất lớn đến hành vi mua của họ: mua ở đâu, khi nào, mức độ dễ dàng ra quyết định, mức độ thõa mãn quyết định, sản phẩm đã lựa chọn Điều này đòi hỏi người làm marketing... sự hình thành tri thức kinh nghiệm có giá trị, lựa chọn kinh nghiệm hợp lý để phục vụ cho hoạt động thực tiễn Thông qua đó mà nâng những tri thức kinh nghiệm từ chỗ là cái cụ thể, riêng lẻ, đơn nhất trở thành cái khái quát, phổ biến  Dựa vào tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập vào bản chất của sự vật: - Nhận thức thông thường (hay nhận thức tiền khoa học) là loại nhận thức được hình thành một... dừng lại ở bề ngoài, ngẫu nhiên tự nó không thể chuyển thành nhận thức khoa học được - Nhận thức khoa học là loại nhận thức được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ sự phản ánh đặc điểm bản chất, những quan hệ tất yếu của các sự vật Nhận thức khoa học vừa có tính khách quan, trừu tượng, khái quát lại vừa có tính hệ thống, có căn cứ và có tính chân thực Nó vận dụng một cách hệ thống các phương... I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận về nhận thức 1.1.1 Nhận thức theo quan điểm của triết học Theo quan điểm triết học Mác – Leenin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản... mang tính quy luật của sự vật và hiện tượng Do đó, tri thức lý luận thể hiện chân lý sâu sắc hơn, chính xác hơn và có hệ thống hơn SVTH: Trần Thị Xuân Mẫn Trang 9 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Thị Minh Hòa Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với nhau Trong đó nhận thức kinh nghiệm là cơ sở của nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận . ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ TÍNH HAI MẶT CỦA BIA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ   Giáo. C8')Y"7YVVR&4 KVS H1 Đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố HuếZ'< N H/6U SV9"H/' 2 2.21. Đánh giá tính phân phối chuẩn của dữ liệu 52 Bảng 2.22. Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về tác dụng tích cực của bia. 52 Bảng 2.23. Kiểm định giá trị trung bình nhận thức của người

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu.

    • 2.1. Mục tiêu chung.

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Quy trình nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu thứ cấp

    • 4.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu sơ cấp:

    • PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý luận về nhận thức.

      • 1.1.1. Nhận thức theo quan điểm của triết học

        • Dựa vào trình độ thâm nhập vào bản chất của đối tượng

        • Dựa vào tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập vào bản chất của sự vật:

        • 1.1.2. Nhận thức theo quan điểm của marketing.

          • Phân loại nhận thức.

          • 1.1.3. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

            • Các mặt đối lập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan