Uống cĩ trách nhiệm

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố huế (Trang 27 - 29)

4. Quy trình nghiên cứu

1.3.Uống cĩ trách nhiệm

Thuật ngữ ‘uống cĩ trách nhiệm” chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây và nĩ khơng cịn xa lạ gì đối với người dân. Bởi lẽ cĩ khá nhiều chiến dịch tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của người dân về rượu bia. Tuy nhiên khơng cĩ mấy ai kiềm chế được hành vi sử dụng và biết uống đúng cách, sản lượng tiêu thụ rượu bia vẫn tăng đều 10%/năm. Chúng ta nên hiểu uống cĩ trách nhiệm là uống như thế nào? Và để nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thì cũng đã rất nhiều doanh nghiêp kinh doanh ngành bia rượu khuyến khích khách hàng uống cĩ trách nhiệm nhưng chưa đưa ra được các biện pháp cụ thể.

Theo các nhà khoa học, trong một giờ đồng hồ, một lá gan khỏe mạnh chỉ cĩ thể xử lí tối đa 330ml bia/giờ. Tuy nhiên, văn hĩa nhậu của chúng ta thì cứ ép nhau uống, uống càng nhiều càng tốt, khơng cạn ly là khơng nể mặt, chính vì điều này mà người ta cứ uống bất chấp lá gan, tim, mật, dạ dày… bị tổn thương và tỉ lệ bệnh tật do rượu bia càng ngày càng tăng cao. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mỡi ngày chỉ nên uống 330ml(1 lon hay chai) khơng nên uống quá 2 lít và tốt nhất là nên hạn chế 2 ngày một tuần khơng sử dụng rượu bia.

Theo thĩi quen của đa số người Việt thì nhậu luơn đi kèm với các mĩn mặn miệng như đồ nướng, hải sản. Tuy nhiên sự kết hợp này lại khơng cĩ lợi cho sức khỏe. Nguyên nhân là vì trong các loại hải sản chưa nhiều đạm, trong các chất đạm cĩ chứa nhiều purin và axit glycoisides rất dễ kết hợp với vitamin B1 cĩ trong bia để tạo thành những hợp chất khĩ thải loại khỏi cơ thể. Lượng đạm thừa khơng được bài tiết sẽ đọng lại trong các khớp xương và mơ cơ gây nên chứng bệnh sung nĩng đỏ và đau các khớp cơ và nếu tình trạng này kéo dài và thường xuyên sẽ dẫn tới bệnh gout.

Đặc biệt đối với những người đang trong thời gian uống thuốc thì khơng nên uống bia vì nĩ sẽ ảnh hưởng đến sự hấp thu thuốc và bia cĩ thể kết hợp với nhiều loại

thuốc, gây tác dụng phụ đặc biệt là các loại thuốc kháng sinh, an thần, hạ huyết áp, chống tiểu đường và chống đơng máu.

Khi đã uống rượu thì khơng nên uống bất kì một loại bia nào thì khơng nên dùng bia để uống chung để tránh phần lớn cồn trrong rượu nhanh chĩng được hấp thu sẽ rất hại dạ dày , dễ bị say và đau đầu.

Những bệnh cần kiêng bia:

- Bệnh tim mạch: tuy người bị bệnh tim khơng phải kiêng cữ rượu bia tuyệt đối, nhưng cần uống cĩ chừng mực và luơn xin lời khuyên của bác sĩ. Nhưng nếu mắc bệnh cơ tim do rượu thì phải kiêng rượu bia hồn tồn.

- Bệnh tiểu đường: bệnh nhân bị tiểu đường nếu uống thức uống cĩ cồn rất dễ bị hạ đường huyết, đặc biệt đối với bệnh nhân đang bị hạ đường huyết hoặc đang chích isulin thì sẽ bị phản ứng phụ nếu dùng bia. Những người mắc bệnh tiểu đường cĩ đi kèm bệnh gan, bênh gout, bệnh thận, bệnh tim thì tuyệt đối khơng được uống bia

- Bị kết sỏi ở niệu đạo: trong quy trình sản xuất bia, quá trình lên men mạch nha làm xuất hiện nhiều chất tạo sỏi, do đĩ nếu uống bia thì sẽ càng thúc đẩy quá trình tạo sỏi đường tiết niệu vì vậy những người đang bị kết sỏi ở niệu đạo khơng nên uống bia.

- Việm dạ dày mãn tính: sau khi đi vào cơ thể, bia sẽ gây chướng bụng trên, chán ăn. Hậu quả là bệnh trở nên nặng hơn.

- Bị loét dạ dày, tá tràng: những người mắc bệnh này thường cĩ nhiều axit trong dạ dày. Trong bia cĩ nhiều CO2, khi đi vào cơ thể sẽ làm tăng axit dạ dày, gây đau bụng do viem loét kịch phát, thậm chí cịn gây thủng ở nơi loét, đe dọa đến tính mạng.

- Viêm gan: khi vào cơ thể, chất cồn trong bia phải trải qua quá trình lọc và chuyển hĩa ở gan. Các độc tố của bia sẽ tích tụ ở gan và làm cho bệnh càng nặng thêm.

Tại hội thảo “Nâng cao hiệu quả cơng tác phịng chống và kiểm sốt người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ uống rượu, bia” diễn ra sáng 15/11 do Ủy ban an tồn giao thơng Quốc gia phối hợp với hiệp hội An tồn giao thơng đường bộ tồn cầu (GRSP), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cục Cảnh sát giao thơng Đường bộ - Đường sắt tổ chức, một vài con số đáng chú ý đã được đưa ra khiến nhiều người giật mình. Theo đĩ, tại Việt Nam, 60% bạo lực gia đình xuất phát từ say rượu, ngộ độc rượu chiếm gần 22% các loại ngộ độc, 7% bệnh nhân tâm thần xuất phát từ rượu, 40%

các vụ tai nạn giao thơng với khoảng 11% bị tử vong là cĩ liên quan đến rượu bia. Chính vì điều này mà các tổ chức nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh rượu bia khơng ngừng cố gắng để nâng cao nhận thức khách hàng, cĩ khơng ít chiến dịch, các cuộc vận động nhắc nhở khách hàng “ đã lái xe, khơng uống rượu bia”.

Một phần của tài liệu đánh giá nhận thức của người tiêu dùng về tính hai mặt của bia trên địa bàn thành phố huế (Trang 27 - 29)