1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá việc thực hiện qhsdđ giai đoạn 2006-2010 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường gia sàng - tp thái nguyên

93 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN THANH HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN QHSDĐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHƢỜNG GIA SÀNG – TP THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh Thái Nguyên – năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn, trình học tập nghiên cứu, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Tập thể thầy cô giáo Khoa Sau Đại học - Trường ĐH Nông – Lâm Thái Nguyên Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Lương Văn Hinh- người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn tới UBND phường Gia Sàng –TP Thái Nguyên, Phòng Tài ngun Mơi trường; Phịng Thống kê, Sở Tài nguyên Môi trường TP Thái Nguyên hợp tác, giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tập thể lớp K17 – QLĐĐ chia sẻ với suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 TÁC GIẢ Trần Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNHN : Công nghiệp hàng năm CN-XD : Công nghiệp-xây dựng FAO : Tổ chức Nông nghiệp giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân QHSDĐ : Quy hoạch sử dụng đất KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất SXNN : Sản xuất nông nghiệp SXPNN : Sản xuất phi nông nghiệp GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KD : Kinh doanh MNCD : Mặt nước chuyên dùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các yếu tố thời tiết, khí hậu 24 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2006 36 Bảng 4.3: Biến động câu đât nông nghiêp phường Gia Sàng ́ ́ ̣ – TP Thái Nguyên Giai đoạn 2006 – 2010 42 Bảng 4.4: Biến động câu đât phi nông nghiêp phường Gia Sàng – TP ́ ́ ̣ Thái Nguyên Giai đoạn 2006 – 2010 44 Bảng 4.5: Biến động câu đât chưa sư dung phường Gia S ́ ́ ̉ ̣ àng – TP Thái Nguyên Giai đoạn 2006 – 2010 46 Bảng 4.6 Biến động diên tí ch đất nông nghiệp phường Gia Sàng ̣ – TP Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 50 Bảng 4.7 Biến động diên tí ch đất phi nông nghiệp phường Gia Sàng ̣ – TP Thái Nguyên Giai đoạn 2006 – 2010 61 Bảng 4.8 Các tiêu kế hoạch sử dụng đất đến năm giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 4.9 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoan 2006 – 2007 phường ̣ Gia Sàng – TP Thái Nguyên 67 Bảng 4.10 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất theo tưng năm giai đoạn 2007 ̀ – 2008 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên 68 Bảng 4.11 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008 – 2009 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên 70 Bảng 4.12 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đánh giá quy hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.3 Cơ sở pháp lí đề tài 2.2 Khái quát quy hoạch sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất 2.2.2 Các loại hình quy hoạch sử dụng đất 2.2.3 Thẩm quyền lập định xét duyệt phương án quy hoạch sử dụng đất 2.2.4 Quy trình lập phương án quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 2.3 Sơ lược quy hoạch sử dụng đất 11 2.3.1 Sơ lược công tác lập quy hoạch; quản lí đánh giá quy hoạch sử dụng đất giới 11 2.3.2 Sơ lược công tác lập quy hoạch; quản lí đánh giá quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 13 2.3.3 Sơ lược vê tình hình lập, quản lý đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 17 2.4 Tình hình quy hoạch sử dụng đất cấp xã 18 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.2.1 Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 3.2.2 Đánh giá tình hình quản lý biến động 19 3.2.3 Đánh giá tình hình quản lý tổ chức thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 địa bàn phường Gia Sàng– TP Thái Nguyên 20 3.2.4 Đề xuất giải pháp nâng cao tính khả thi thực phương án quy hoạch sử dụng đất 20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lí, đánh giá phân tích số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 27 4.1.5 Thực trạng phát triển khu dân cư đô thị 31 4.1.6 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 32 4.2 Đánh giá tình hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 -2010 34 4.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất đầu kì quy hoạch 34 4.2.2 Đanh gia ông tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất giai ́ ́ đoạn 2006 – 2010 40 4.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất; tính hợp lý việc sử dụng đất; tồn việc sử dụng đất 75 4.2.4.1 Cơ cấu sử dụng đất 75 4.2.5 Đánh giá tiềm đất đai 77 4.2.6 Đánh giá nhu cầu sử dụng đất qua vấn người dân 79 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đánh giá quy hoạch sử dụng đất phƣờng Gia Sàng – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2010 Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình văn hố, xã hội kinh tế, an ninh quốc phịng Đất đai có tính chất đặc trưng khiến khơng giống tư liệu sản xuất Đất đai loại tài nguyên khơng tái tạo nằm nhóm tài ngun hạn chế Việt Nam, nguồn tài nguyên giới hạn số lượng, có vị trí cố định khơng gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người Ý thức tầm quan trọng công tác quản lý sử dụng đất đai cách phù hợp hiệu quả, Nhà nước ta sớm tiến hành quy hoạch việc sử dụng đất, ban hành hoàn thiện văn luật để quản lý tài nguyên quý giá Vậy, quy hoạch sử dụng đất gì? Về thực chất, quy hoạch sử dụng đất bố trí, phân bổ, loại đất cho sử dụng phù hợp với yêu cầu sống người, nâng cao hiệu sử đụng đất ý tới việc bảo vệ bồi dưỡng quỹ đất Nhưng thực tế, việc thực quy hoạch sử dụng đất lại gặp nhiều khó khăn, trở ngại dẫn đến quy hoạch không thực theo kế hoạch, không đạt mục đích đề sở tự đề mục tiêu sử dụng đất cho là: "Sử dụng đất phải vừa hợp lý, tiết kiệm, khoa học vừa phải đạt hiệu cao" [6] Thực Luật Đất đai 2003; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 chính phủ thi hành Luật Đất đai; Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, UBND phường Gia Sàng lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 HĐND thành phố Thái Nguyên phê duyệt số: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36/HĐND-VP Thái Nguyên, ngày 16 tháng 10 năm 2007[8] Tuy nhiên, trình triển khai thực quy hoạch, kế hoạch bộc lộ số tồn định đặc biệt công tác theo dõi, giám sát việc thực quy hoạch cịn nhiều bất cập, khơng điều chỉnh kịp biến động sử dụng đất Xuất phát từ vấn đề trên, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, hướng dẫn thầy giáo Lương Văn Hinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá việc thực QHSD đất giai đoạn 2006 -2010 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá việc thực công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010 Từ đó, đề xuất số phương hướng giải pháp bản, nhằm nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Các số liệu chính xác, trung thực, khách quan, phản ánh trạng - Phân tích thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên Đánh giá mặt làm được, mặt hạn chế vấn đề đặt cần phải thực - Đề xuất giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao, định hướng nhằm tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 1.4 Ý nghĩa đề tài Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên đề định hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề xúc quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài Việc đánh giá, tổng kết nội dung công việc cụ thể thực giai đoạn trước thực cần thiết Bởi vì, tổng kết đánh giá mặt đạt mặt hạn chế cho phép rút kinh nghiệm đề mục tiêu, kế hoạch để tiếp tục thực thời gian đảm bảo tính hiệu sát với thực tế Trong quản lý đất đai vậy, lập quy hoạch sử dụng đất phải đánh giá việc quản lý thực quy hoạch giai đoạn trước Hơn nữa, quy hoạch sử dụng đất việc xếp, phân bổ quỹ đất cho tương lai nên khó thực tất theo phương án quy hoạch xây dựng Vì vậy, phải tiến hành đánh giá cơng tác quản lý thực phương án quy hoạch sử dụng đất địa phương 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Theo quy định Luật Đất đai 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Việc đánh giá công tác quản lý kết thực phương án quy hoạch sử dụng đất báo cáo định kỳ hàng năm Tổng kết công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sở để triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho giai đoạn Thái Nguyên tỉnh đà phát triển, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh xác định thời kỳ 2006 - 2010, tỉnh đặc biệt trọng đến việc phát triển công nghiệp – dịch vụ, hạ tầng sơ, phấn đấu đưa TP Thái Nguyên trở thành đô thị loại I thành phố trực thuộc tỉnh Điều cho thấy việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 tỉnh Chính phủ phê duyệt trở nên khó khăn nhiều thách thức, địi hỏi nỗ lực tồn Đảng, tồn dân tỉnh Thái Ngun Vì vậy, đánh giá kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 tỉnh Thái Nguyên cần thiết 2.1.3 Cơ sở pháp lí đề tài Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, điều 18, chương II khẳng định „„Đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch Pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu Nhà nước giao đất đai cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài‟‟ Điều 13, Luật Đất đai năm 1993 nêu rõ: Quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai nội dung quản lý Nhà nước đất đai Điều 6, Luật Đất đai năm 2003 ghi nhận: Quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất 13 nội dung quản lý Nhà nước đất đai Điều 19 Luật đất đai 2003 khẳng định: “Căn để Quyết định giao đất, cho thuê đất quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt” Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15/3/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Định mức kinh tế, kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Thông tư số 04/2006/BT-NMT ngày 22 tháng năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn phương pháp tính đơn giá dự toán, xây dựng dự toán kinh phí thực lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 2.2 Đất chuyên dùng CDG 116,39 22,42 138,81 133,62 5,19 103,88 Vượt 2.2.1 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 6,67 6,67 6,67 0,00 100,00 Đạt 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 9,51 -0,26 9,25 9,17 0,08 100,87 Vượt 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 33,54 0,67 34,21 40,21 -6,00 85,08 Chưa đạt 2.2.3.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 33,54 0,67 34,21 40,21 -6,00 85,08 Chưa đạt 2.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 66,67 22,01 88,68 77,57 11,11 114,32 Vượt 2.2.4.1 Đất giao thông DGT 31,54 8,96 40,5 41,60 -1,1 97,36 Chưa đạt 2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 17,65 -0,14 17,51 17,65 -0,14 99,20 Chưa đạt 2.2.4.3 Đất dẫn truyền lượng DNL 2,42 -1,99 0,43 2,42 -1,99 17,76 Chưa đạt 2.2.4.4 Đất sở văn hóa DVH 0,32 -0,28 0,04 0,90 -0,86 4,44 Chưa đạt 2.2.4.5 Đất sở y tế DYT 0,04 2,04 2,08 0,04 2,04 5200,00 2.2.4.6 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 2,08 -1,37 0,71 2,34 -1,63 30,34 Chưa đạt 2.2.4.7 Đất sở thể dục - thể thao DTT 0,50 0,5 0,50 0,00 100,00 Đạt 2.2.4.8 Đất chợ DCH 0,50 0,5 0,50 0,00 100,00 Đạt 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 2,61 15,36 15,86 15,77 0,09 100,57 Đạt 2.6 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 1,17 -1,45 1,16 1,14 0,02 101,75 Vượt Nhóm đất chƣa sử dụng CSD 19,08 -2,93 16,12 7,80 8,32 206,67 Vượt 3.1 Đất chưa sử dụng BCS Vượt (Nguồn: UBND phường Gia Sàng,2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Năm 2010 Diện tích đất nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp 1,13 ha, gồm: + Đất sản trồng hàng năm : 0,17 + Đất lâm nghiệp : 0,08 - Đất phi nông nghiệp không thu tiền sử dụng đất chuyển sang đất phi nông nghiệp có thu tiền sử dụng đất khơng phải đất ở: 0,06 (là đất an ninh, quốc phòng) Diện tích chuyển đổi lại diễn nội nhóm đất Như vậy, so với phương án quy hoạch, kết thực chưa theo tiến độ đặc biệt từ năm 2008 đến năm 2010 Nguyên nhân: - Do kinh tế phát triển, lạm phát cao, mức giá đền bù nhà nước không thỏa mãn cho người dân, dẫn đến chậm tiến độ cơng tác đền bù, giải phóng mặt - Một số văn hướng dẫn chưa đồng bộ, công tác thực quy hoạch, công tác đền bù, cấp giấy, chuyển đổi mục đích sử dụng gây lúng túng công tác quản lý - Một số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sản xuất phi nông nghiệp không thực theo kế hoạch, chậm chạp thu hồi, giải phóng mặt gây chậm tiến độ Giải pháp: - Tiếp tục thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ đồng thời đẩy nhanh tiến độ thực - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức quản lý, cập nhật thông tin, phương pháp trước kì quy hoạch, có điều chỉnh - Tun truyền, giáo dục ý thức người dân kì quy hoạch; tăng biện pháp khống chế, phạt tiền theo quy định với trường hợp cố tình vi phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 4.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất; tính hợp lý việc sử dụng đất; tồn việc sử dụng đất 4.2.4.1 Cơ cấu sử dụng đất - Mặt tích cực: Diện tích đất sử dụng (bao gồm đất nông nghiệp phi nông nghiệp) chiếm tỷ lệ cao với 914,56 ha, chiếm 98,08% tổng diện tích tự nhiên - Mặt hạn chế: Trong cấu sử dụng đất đất phi nông nghiệp chiếm tỷ trọng chưa cao, chưa tương xứng với phường có cơng nghiệp lâu đời địa bàn thành phố 4.2.4.2 Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên sở trạng sử dụng đất năm 2006 kết phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bàn phường Trong năm qua công tác quản lý Nhà nước đất đai phường UBND thành phố quan tâm đạo nên việc giao đất, sử dụng đất chủ sử dụng mục đích có hiệu cao Tuy nhiên, q trình phát triển thị, số tiêu sử dụng đất khơng cịn phù hợp với u cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phải đảm bảo phường tiêu đất xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhu cầu người dân ngày cao, dẫn đến tốc độ thị hóa cao Do để đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị thời gian tới, đồng thời để đạt tiêu kinh tế, kỹ thuật cho việc phát triển đô thị mang tầm vóc đại phường Gia Sàng cần xác định lại cấu sử dụng đất cho phù hợp với ngành điều tất yếu, đặc biệt tiêu đất ở, đất giao thông, văn hố, y tế, giáo dục cơng trình phúc lợi phường hội khác 4.2.4.3 Hiệu sử dụng đất Hiệu sử dụng đất phải nhìn nhận đánh giá khía cạnh việc sử dụng đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 - Hiệu kinh tế: Đây mục tiêu sử dụng đất, việc khai thác tiềm đất đai mang lại hiệu kinh tế thiết thực, thể tổng sản lượng lương thực hàng năm thu được, bình quân lương thực đầu người ngày tăng - Hiệu xã hội: Việc sử dụng đất cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp mang lại hiệu thiết thực đánh giá phần thực trạng phát triển ngành kinh tế Góp phần ổn định trật tự xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Hiệu môi trường: Việc sử dụng đất ít nhiều có ảnh hưởng đến môi trường, nhiên việc khai thác, sử dụng đất đôi với công tác bảo vệ, cải tạo môi trường nên môi trường ít bị ô nhiễm Hiện diện tích đất địa bàn phường diện tích đất nơng nghiệp cịn chiếm tới 44,03% tổng diện tích tự nhiên Do nhìn chung mặt hiệu sử dụng đất được phát huy cách tối đa, đất nông nghiệp sử dụng theo hướng sản xuất hàng hoá nên hiệu ngày cao, song trính đô thị hoá thành phố diện tích đất dần chuyển mục đích phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội phát triển không gian thị Ngồi diện tích đất chưa sử dụng khai thác đưa vào sử dụng nhằm tránh lãng phí tài nguyên đất nhu cầu sử dụng quỹ đất ngày gia tăng, vấn đề dân số, xã hội, luôn gây áp lực việc sử dụng đất địa bàn Phường Trong năm qua với chính sách giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ sử dụng, tạo cho chủ sử dụng yên tâm đầu tư khai thác tiềm đất đai mà quản lý sử dụng Việc bố trí quỹ đất đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, thương mại - dịch vụ, chỉnh trang đô thị xây dựng khu dân cư đô thị điạ phường theo định hướng quy hoạch chung thành phố, tạo lên hiệu sử dụng đất ngày tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 4.2.4.4 Những tác động đến mơi trường đất q trình sử dụng đất Trong trình sử dụng đất địa bàn phường có tác động gây nhiễm mơi trường đất nhiều từ việc xây dựng phát triển đô thị chất thải sở sản xuất chất thải sinh hoạt địa bàn phường khơng qua xử lý, Bên cạnh hệ thống tiêu thoát nước chưa đảm bảo, cơng trình đầu tư cách thiếu đồng bộ, số cơng trình tình trạng xuống cấp, thường xuyên gây ngập úng cục vào mùa mưa, ứ đọng nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm mơi trường Song song với q trình phát triển xây dựng nhà khu dân cư, người dân chưa quan tâm mức với vấn đề bảo vệ mơi trường, cơng trình chứa chất thải sinh hoạt ngầm chưa đảm bảo quy trình chất lượng vệ sinh môi trường, gây ô nhiễm môi trường đất nguồn nước ngầm 4.2.5 Đánh giá tiềm đất đai Khái quát chung tiềm đất đai địa phƣơng - Tiềm đất nông nghiệp Đất đai để phát triển nơng nghiệp cịn khả mở rộng thêm song chiếm tỷ trọng ít, mà chuyển đổi cấu trồng nội đất nông nghiệp từ đất lúa sang đất màu, sang đất trồng lâu năm, sang đất nuôi trồng thuỷ sản, sang đất nông nghiệp khác (làm trang trại) - Tiềm đất phi nông nghiệp Trong năm tới, với chính sách đầu tư phát triển, khuyến khích thành phần kinh tế, hộ gia đình, khai thác triệt để tiềm có, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, đầu tư phát triển hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch Từng bước giảm tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp cá thể, tăng tỷ trọng ngành kinh doanh thương mại, dịch vụ trở thành nguồn thu kinh tế chính phường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 - Tiềm đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng (chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng) cịn, đưa vào sử dụng để trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng, làm đồng cỏ, trồng lâu năm 4.2.5.1 Tiềm đất đai để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hiện đất sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn phường chiếm tỷ trọng cao, có vài trò quan trọng điều kiện thuận lợi cho việc hình thành phát triển khu cơng nghiệp - tiểu thủ công nghệp địa bàn phường 4.2.5.2 Tiềm đất đai để phát triển dịch vụ - thương mại Qua kê diện tích đất phục vụ cho phát triển dịch vụ - thương mại chiếm tỷ lệ cao Trên địa bàn phường có tuyến đường Bắc Nam, đường Cách Mạng Tháng Tám trục đường giao thông chính chạy qua, tuyến đường giao thơng huyết mạch góp phần khơng nhỏ trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói chung phường Gia Sàng nói riêng 4.2.5.3 Tiềm đất đai để xây dựng phát triển đô thị Hiện nay, thực trạng phát triển đô thị phường nhiều vấn đề tồn tại, tiêu đất dành cho xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội cịn thấp Để phát triển thành thị văn minh, đại tương lai, quỹ đất đai phường xem tiềm vốn có để sớm đạt mục tiêu đề Trong năm tới khai thác hết quỹ đất mặt nước khu dân cư để xây dựng sở hạ tầng làm đất đô thị 4.2.5.4 Tiềm đất đai để phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Đất chuyên dùng tăng lên phục vụ nhu cầu xây dựng trụ sở quan công trình nghiệp, dịch vụ - thương mại, đất quốc phịng, an ninh đất dành cho cơng trình, dự án Trong đất cơng trình cơng cộng chiếm tỷ lệ cao chia theo loại đất: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Đất giao thông tăng lên nhu cầu mở rộng tuyến đường Xây dựng thêm công trình phúc lợi phục vụ nhu cầu người dân địa bàn phường Xây dựng cơng trình cơng cộng đảm bảo mỹ quan đô thị phường, thành phố 4.2.6 Đánh giá nhu cầu sử dụng đất qua vấn ngƣời dân * Nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Hiện trạng sử dụng đất phường với q trình phát triển thị năm tới đất nông nghiệp mở rộng diện tích hạn chế, thay vào chuyển đổi mơ hình sản xuất, chuyển đổi cấu nội đất nông nghiệp, nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp Tổng nhu cầu đất nông nghiệp tăng đến năm 2010 180,66 * Nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn tới nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp tăng để phục vụ cho dự án phát triển đô thị, diện tích đất tăng lên lấy từ đất nông nghiệp đất chưa sử dụng Ngoài giai đoạn quy hoạch có chu chuyển nội loại đất nhóm đất phi nơng nghiệp Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng thêm giai đoạn quy hoạch 35,06 * Nhu cầu đất đô thị: Dự báo tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên phường Gia Sàng mức 1,00%, quy mơ số hộ giảm xuống cịn khoảng 3,50 người/hộ, đến năm 2010 dân số 11.022 người (tăng 885 người so năm 2006) 3.149 hộ (tăng 344 hộ so năm 2006) Trên sở tính toán số hộ tồn đọng, thừa kế, phát sinh theo quy hoạch đô thị chung thành phố, dự tính đến năm 2010 diện tích đất địa bàn phường tăng 16,27 so với trạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 * Nhu cầu đất sử dụng vào mục đích đất chuyên dùng: Đến năm 2010 diện tích đất chuyên dùng tăng thêm khoảng 17,23 Diện tích đất tăng thêm chủ yếu dùng để mở rộng làm hệ thống giao thơng, xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội như: văn hoá, thể thao, giáo dục, y tế 4.3 Những tồn giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phƣờng Gia Sàng – TP Thái Nguyên 4.3.1 Nguyên nhân - Một số tồn chủ yếu sử dụng đất: + Đất sử dụng cho xây dựng hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật đạt tiêu thấp so với thực trạng phát triển ngành địa bàn phường + Việc sử dụng đất không mục đích, không theo quy hoạch, sử dụng đất phân tán, manh mún xảy địa bàn phường + Chậm triển khai thực dự án xây dựng, chính sách đền bù chưa thỏa đáng, nhiều khu đất bị ô nhiễm môi trường + Do có biến động đất đai tiến độ thực dự án xây dựng địa bàn phường cịn chậm theo kế hoạch + Cơng tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất chủ sử dụng đất thực tế chưa thực triệt để 4.3.2 Giải pháp khắc phục - Giải pháp chính sách: Đề xuất văn thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân tỉnh để quản lý chặt chẽ quỹ đất đai theo quy hoạch pháp luật; khai thác có hiệu tiềm đất đai theo hướng bền vững bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài chính, kinh tế đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 - Giải pháp nguồn tài chính: Huy động nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình, dự án; giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất để thực cơng trình, dự án - Giải pháp khoa học công nghệ: Đề xuất giải pháp áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý đất đai - Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường + Các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất đảm bảo sử dụng hiệu quả, theo phương án quy hoạch: Biện pháp chống rửa trơi, xói mịn, sạt lở, xâm nhập mặn, chua, phèn; trồng chắn sóng, chắn cát; chống nhiễm mơi trường đất; nâng cao độ phì đất; khơi phục mặt sử dụng đất; biện pháp sử dụng đất tiết kiệm diện tích bề mặt, khai thác triệt để không gian chiều sâu, phát triển kết cấu hạ tầng để làm tăng giá trị sử dụng đất; khai hoang, phục hoá, lấn biển, đưa diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nước hoang hố vào sử dụng + Các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái để phát triển bền vững: Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đẩy mạnh trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng để tăng độ che phủ rừng; bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng - Giải pháp tổ chức thực hiện, cụ thể: + Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất định, xét duyệt; kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đổi đất trồng lúa sang đất trồng lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang sử dụng vào mục đích khác không theo quy hoạch; thực tốt việc đào tạo nghề, chuyển đổi cấu ngành nghề lao động có đất bị thu hồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 + Tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; bảo đảm cho đồng bào dân tộc miền núi có đất canh tác đất ở; tổ chức tốt việc định canh, định cư; ổn định đời sống cho người dân giao rừng, khoán rừng; khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ có liên quan đến sử dụng đất nhằm tăng hiệu sử dụng đất + Đẩy nhanh công tác lập hồ sơ đăng ký cho chủ sử dụng, đề nghị UBND thành phố cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Thực nghiêm túc định UBND thành phố việc thu hồi đất để giao cho cơng trình, dự án Kiên xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích theo đạo Thành phố + Đẩy nhanh công tác lập quy hoạch sử dụng đất quản lý theo quy hoạch, kế hoạch duyệt toàn phường nhằm hạn chế việc sử dụng đất trái pháp luật + Cần giải nhanh gắn khâu quy hoạch chi tiết với xây dựng, thực tiến độ dự án + Tổ chức tốt việc tuyên truyền triển khai thực Luật Đất đai năm 2003 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nhìn chung cơng tác quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Gia Sàng mặt chủ quan đạt kết tốt Đã chủ động phối hợp với quan chức địa bàn huyện kiểm tra, rà soát xử lý trường hợp vi phạm pháp luật đất đai (thực không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; vi phạm xây dựng địa bàn phường) Tham mưu tốt cho UBND thành phố có hướng xử lý trường hợp khơng q thẩm quyền Về mặt khách quan cơng tác giải phóng mặt để thực dự án trọng điểm chậm thiếu nguồn nhân lực; thay đổi chế chính sách (giá đền bù, văn hướng dẫn thực hiện) dẫn đến chậm tiến độ Để thực tốt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thời gian tới phường UBND cấp cần có giải pháp cụ thể sau: Cần rà soát lại quy hoạch tổng thể cơng trình cho phù hợp thực tế, có quy chế kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ việc thực Quy hoạch, tập trung nguồn lực để sử dụng hiệu đất cụm công nghiệp, khu tái định cư chưa kịp triển khai thực hiện; hạn chế việc mở mới, mở rộng, điều chỉnh khu tái định cư; cụm cơng nghiệp, cịn nhiều cơng trình, dự án thực dở chưa thực 5.2 Kiến nghị Đê nâng cao chât lương lập quy hoach va thưc hiên ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ Quy hoach cua ̣ ̉ phường nói riêng Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh nói chung Đề nghị tiếp tục có nghiên cứu sâu đổi mơi nôi dung, phương phap, trình tự ́ ̣ ́ lâp phê duyệt Quy hoach sư dung đât theo hương tiêp cân mơi , ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ́ cần quan tâm đến: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 - Xây dựng tiêu định lượng mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; không khống chế tiêu quy hoạch sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất cấp với cấp dưới; tiêu cụ thể thay đổi cấu, quy mơ sử dụng đất phải lập điều chỉnh quy hoạch; - Thời gian lập phê duyệt quy hoạch sử dụng đất cần có quy định cụ thể hơn; Đối với quy hoạch sử dụng đất đề nghị UBND tỉnh phê duyệt thay xét duyệt nay; - Cân nghiên cưu, lưa chon chỉ tiêu, loại đất phù hợp, không qua ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ́ chi tiêt đến tiêu nhỏ , vao tư ng công trì nh cu thê để xac lâp đươc ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ trât tư sư dung đât môt thơi gian dai , đam bao tí nh ôn đị nh tương đôi ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ̉ ́ phương án quy hoạch tính đạo vĩ mô phương án quy hoạch phường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài nguyên môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT- BTNMT hướng dẫn lập, điều chỉnh lập quy hoạch sử dụng đất, NXB Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2006), Quyết định số 04/2006/QĐBTNMT ban hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch sữ dụng đất 2006, NXB Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2006), Báo cáo công tác quy hoạch , kế hoạch sữ dụng đất , NXB Hà Nội Chính phủ (1993), Luật đất đai năm (1993) Luật sửa đổi môt số điều luật đất đai, văn luật có liên quan đến đất đai Chính phủ (2003), Luật đất đai (2003) (Được quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thi hành luật đất đai 2003, NXB Hà Nội Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1992), NXB chính trị quốc gia Hà Nội HĐND TP.Thái Nguyên (2007), Nghị số 36/HĐND-VP V/v: Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết 18 phường thuộc thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 định hướng sử dụng đất đến năm 2020 Nguyễn Quang Học (2002), vấn đề phương pháp luận quản lý sử dụng đất bền vững theo quy định sử dụng đất miền núi phía bắc (số 9/2000) Nguyễn Minh Tâm (2010), Quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn, NXB Xây dựng 10 Nguyễn Đức Minh (2006), Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 11 Nghị số 01/1997/QH9 Quốc hội khóa 9, kỳ họp thứ 11 thông qua kế hoạch sử dụng đất đai nước thời hạn năm từ 1996 đến 2000 12 Thông tư 19/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 13 Thông tư số 30/2004/T T-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 14 Tô Cẩm Tú, (1997), Một số phương pháp tối ưu hoá kinh tế, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Tổng cục địa chính (2011), Báo cáo định hướng chính sách khai thác sử dụng quỹ đất 16 Tổng cục địa chính (2011), Báo cáo định hướng chính sách khai thác sử dụng quỹ đất tổng cục địa chính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất - Đánh giá hiệu sử dụng đất việc thực phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 200 6-2 010 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên -. .. hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 -2 010 34 4.2.1 Đánh giá trạng sử dụng đất đầu kì quy hoạch 34 4.2.2 Đanh gia ông tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất giai ́ ́ đoạn. .. 4.11 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008 – 2009 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên 70 Bảng 4.12 Đánh giá kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 – 2010 phường Gia Sàng – TP Thái Nguyên

Ngày đăng: 10/11/2014, 01:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w