Tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại số đại cương ở trường Cao đẳng sư phạm

98 507 0
Tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại số đại cương ở trường Cao đẳng sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của xã hội và đổi mới của đất nớc đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Cùng với những thay đổi về nội dung cần có những thay đổi căn bản về phơng pháp dạy học. Ngày nay trên thế giới cũng nh đất nớc ta, quan điểm về đổi mới phơng pháp dạy và học đã thay đổi, chuyển từ lấy thầy làm trung tâm sang lấy trò làm trung tâm, trong đó xác lập vị trí chủ thể của ngời học, thầy là tác nhân của quá trình dạy học. Hay nói cách khác phơng pháp dạy học cần hớng vào việc tổ chức cho ngời học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Riêng đối với các trờng Đại học, Cao đẳng phải đặc biệt chú ý rèn luyện phơng pháp tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc thể chế trong luật giáo dục: Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học; bồi dỡng năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý trí vơn lên (Luật giáo dục 2005, chơng I, điều 5). Và Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, t duy sáng tạo của học sinh; bồi dỡng phơng pháp tự học; khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh (Luật giáo dục 2005, chơng II, mục 2, điều 28). Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học không phải là đa ra phơng pháp dạy học hoàn toàn mới, mà chủ yếu là kết hợp hài hoà, vận dụng linh hoạt những u điểm của phơng pháp dạy học truyền thống và không truyền thống, sao cho phù hợp với đối tợng sinh viên (SV) và đặc thù bộ môn nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là SV tự giác, tích cực, chủ động học tập, khơi dậy trí thông minh sáng tạo, lòng ham hiểu biết, khám phá, tác phong học tập nghiêm túc, khoa học. Những năm gần đây, đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các cấp quản lí giáo dục quan tâm nhiều, coi đó là nội lực của nghành, cần đợc khai thác triệt 2 để, nhằm tạo ra bớc nhảy về chất lợng giáo dục. ở các trờng Đại học, Cao đẳng cũng bớc đầu thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy và học tập theo chủ chơng đổi mới nhng cha đợc các thầy cô giáo đón nhận nồng nhiệt. Tình trạng chung vẫn là sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống, truyền đạt một chiều từ thầy đền trò: Thầy giảng trò ghi, thầy đọc trò chép, giờ học ở lớp là thời gian ngời học tiếp nhận, ghi chép những t liệu để đọc lại và tìm hiểu kỹ hơn trong thời gian ngoài lớp. Điều kiện phục vụ cho giảng dạy và học tập còn thiếu thốn và thô sơ, SV cha thực sự phát huy đợc năng lực tự học, tự nghiên cứu. Xuất phát từ thực tế ở trên theo chúng tôi sự đổi mới về nội dung và phơng pháp dạy học chỉ thực sự có ý nghĩa và mang tính khả thi khi nó đợc tiến hành đồng bộ với việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Một trong các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên (GV) ở tất cả các trờng đều quan tâm đó là tổ chức dạy học theo nhóm (DHTN). Với lao động mang tính tập thể, hợp tác, DHTN, một mặt khơi dậy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân SV, mặt khác huy động và hội tụ đợc trí tuệ của cả cộng đồng. Nhờ đó DHTN giúp cho SV S phạm nắm vững tri thức, phát triển nhân cách, trí tuệ và đặc biệt là năng lực nghề tốt hơn các hình thức dạy học khác. Trờng S phạm là vờn ơm, nơi đào tạo ra những thế hệ nhà giáo trẻ cho tơng lai, là trung tâm bồi dỡng đội ngũ các nhà giáo đang hành nghề. Việc đổi mới phơng pháp giảng dạy và học tập trớc hết phải đợc thực hiện trong các trờng S phạm. Có thể nói, môn Đại số đại cơng (ĐSĐC) có một vị trí quan trọng trong chơng trình đào tạo GV toán trung học cơ sở và đặc biệt là môn học này trang bị cho SV những tri thức ban đầu về các cấu trúc đại số cơ bản tồn tại trong trơng trình toán ở trờng trung học cơ sở. Nội dung môn học này chứa đựng nhiều tiềm năng để vận dụng hình thức DHTN đối với SV. Do đó chúng tôi thấy rằng có thể vận dụng hình thức DHTN vào môn học ĐSĐC nhằm giúp SV có điều kiện rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện kĩ năng giao 3 tiếp, phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại số đại cơng ở trờng Cao đẳng S phạm. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Tìm hiểu cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn về DHTN, vận dụng hình thức DHTN vào tổ chức dạy học môn ĐSĐC ở trờng Cao đẳng S phạm (CĐSP). Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề sau: + Trình bày tổng quan về lý luận DHTN. + Tìm hiểu tình hình thực tiễn về DHTN ở trờng CĐSP. + Đề ra một số biện pháp s phạm tổ chức DHTN trên nội dung chơng I: Nửa nhóm - Nhóm thuộc môn học ĐSĐC ở trờng CĐSP. + Thực nghiệm s phạm. 3. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đợc mục đích và nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã phối hợp sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu lí luận Quan sát - điều tra Phỏng vấn chuyên gia Thực nghiệm s phạm 4. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn gồm 3 ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chơng 2: Một số biện pháp s phạm tổ chức DHTN đối với nội dung: Chơng 1. Nửa nhóm Nhóm Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 4 Chơng 1 - Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Tổng quan về lý luận Dạy học theo nhóm 1.1.1. Thế nào là DHTN? DHTN là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó dới sự tổ chức và điều khiển của GV, học sinh đợc chia thành từng nhóm nhỏ, liên kết lại với nhau trong một hoạt động chung, với phơng thức tác động qua lại của các thành viên, bằng trí tuệ tập thể mà hoàn thành các nhiệm vụ học tập. 1.1.2. Những cơ sở trong việc lựa chọn hình thức DHTN Cơ sở Triết học Triết học duy vật biện chứng khẳng định mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan đều vận động và phát triển không ngừng. Nguyên nhân của sự vận động, phát triển này là sự nảy sinh và giải quyết liên tục các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài. Trong đó các mâu thuẫn bên trong là động lực chủ yếu. Tuy nhiên, sự phát triển sẽ đạt đến trình độ cao nhất khi việc giải quyết các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài cộng hởng với nhau tạo thành một hợp lực. Học là quá trình không ngừng nảy sinh và giải quyết các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài. Điều đó tạo ra nội lực và ngoại lực thúc đẩy sự phát triển của bản thân ngời học. Theo quy luật phát triển chung, ngoại lực dù có mạnh đến đâu vẫn chỉ là sự hỗ trợ thúc đẩy nội lực mới là nhân tố quyết định. Vì vậy, trong dạy học SV phải là chủ thể tích cực tự giác của hoạt động học tập, tự mình chiếm lĩnh tri thức bằng chính hành động của mình, tự phát triển từ bên trong. Nói cách khác, SV phải tự học và biết cách tự học. Tuy nhiên, năng lực tự học sẽ khó có thể phát triển nếu thiếu sự hớng dẫn, tổ chức của GV và sự hợp tác của các bạn cùng học. Do đó, cần phải kết hợp nội lực với ngoại lực, cá nhân hoá với xã hội hoá (việc học) nhằm tiến tới trình độ cao nhất của sự phát triển và cộng hởng ngoại lực dạy, hợp tác với nội lực tự học. Quá trình tự học, tự nghiên cứu, cá nhân hoá việc học phải kết hợp với việc hợp tác với các bạn trong cùng một nhóm, lớp và quá trình dạy của GV, tức là quá trình xã hội việc học. 5 Cơ sở X hội học Giáo dục, về bản chất, là quá trình xã hội hoá cá nhân. Không có xã hội hoá thì không có cá nhân hoá. Mối quan hệ giữa xã hội hoá và cá nhân hoá là mối quan hệ biện chứng. Nhóm nhỏ là nơi giao nhau giữa các tác động từ xã hội đến cá nhân và các tác động phản hồi từ cá nhân trở lại xã hội. Một phần lớn các tác động của xã hội đã khúc xạ qua nhóm nhỏ rồi toả tác dụng điều chỉnh đến cá nhân, đồng thời, cũng thông qua các quá trình tâm lý cá nhân đợc hình thành trong nhóm nhỏ, nhu cầu thực tiễn đợc phản ánh đã góp phần làm thay đổi các chuẩn mực xã hội. Nh vậy, nhóm nhỏ là nơi diễn ra quá trình xã hội hoá từng cá nhân. Nhóm nhỏ có vai trò sau: + Nhóm nhỏ là môi trờng nuôi dỡng cá nhân, là sợi dây liên lạc chặt chẽ giữa cá nhân và xã hội, nơi thi hành những nhiệm vụ mà xã hội đòi hỏi ở mỗi ngời, nơi khuyến khích con ngời làm việc, nhập vào nhóm nhỏ cá nhân có đợc sự ủng hộ, làm tăng tình thân thiện, gắn bó với nhau. Nhờ tình thân thiện đó, con ngời cảm thấy sợi dây liên lạc với xã hội không đến nỗi lỏng lẻo. + Nhóm nhỏ là nơi chú trọng đến toàn diện con ngời, nêu rõ u, khuyết điểm của họ. Nhóm lớn và xã hội đa ra nhữmg luật lệ chung, tổng quát, nhóm nhỏ cụ thể hoá các yêu cầu ấy sao cho phù hợp với cá nhân, trở nên dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thành định hớng hành vi thờng ngày mà vẫn giữ đợc tinh thần cơ bản của luật lệ xã hội. + Nhóm nhỏ duy trì tinh thần đoàn kết nhờ vào sự xâm nhập lẫn nhau giữa kết cấu chính thức và kết cấu không chính thức. Vì tính chất xã hội đó, từ lâu, trong dạy học, nhóm nhỏ đã đợc sử dụng nh một môi trờng để giúp cho SV, một mặt để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ, nhân cách, mặt khác hoà nhập vào đời sống cộng đồng, vào thực tiễn xã hội. Cơ sở S phạm học Nội dung, phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học có mối quan hệ rất chặt chẽ. Khi nội dung và phơng pháp thay đổi sẽ làm cho hình thức dạy 6 học cũng thay đổi. Do đó, cùng với việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học, việc đổi mới các hình thức dạy học cũng đợc đặt ra nh một tất yếu. Các mô hình tổ chức giờ học hiện đại ra đời hỗ chợ bổ sung cho các mô hình dạy học cũ, cụ thể: + Về nhiệm vụ: Giờ học hiện đại không chỉ truyền thụ những kiến thức quy định cho SV mà còn hớng đến sự phát triển t duy, trí tuệ và nhân cách SV, hình thành các kỹ năng thực hành, chuẩn bị cho SV thích ứng, hoà nhập với đời sống xã hội. + Về nội dung: Nội dung của giờ học hiện đại không chỉ là những kiến thức khái quát mà còn là những bài tập nhận thức dới dạng các tình huống để phát triển t duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn cho SV. + Về phơng pháp: Giờ học hiện đại coi trọng việc rèn luyện cho SV phơng pháp tự học, phát huy sự tìm tòi độc lập hoặc theo nhóm qua thảo luận. GV quan tâm tới việc vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm của SV và tập thể SV để xây dựng nội dung bài học, giáo án đợc thiết kế theo kiểu phân nhánh để GV linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học với sự tham gia tích cực của SV, tạo điều kiện cho SV bộc lộ phát triển tiềm năng của mình. + Về hình thức tổ chức dạy học: Giờ học hiện đại sử dụng phối hợp và linh hoạt cả ba hình thức: toàn lớp, nhóm, cá nhân. Trong đó, hình thức nhóm tỏ ra rất có u thế trong việc tích cực hoá hoạt động nhận thức và hợp tác của SV. Các thiết bị dạy học, bàn, ghế và không gian giờ học đợc bố trí cơ động và linh hoạt cho phù hợp với yêu cầu của tiết học. + Về đánh giá: SV tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mình, đợc tham gia vào quá trình đánh giá lẫn nhau. Với các ý nghĩa trên đây ta thấy giờ học hiện đại phát huy đợc tính tích cực, chủ động của SV và cũng từ đó ta thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học 7 là cần thiết và hình thức dạy học hợp tác theo nhóm là một hình thức dạy học mới đáp ứng đợc các yêu cầu của giờ học hiện đại. 1.1.3. Bản chất của quá trình tổ chức DHTN Trong quá trình tổ chức DHTN, các thành tố cơ bản của quá trình dạy học: hoạt động dạy, hoạt động học và nội dung dạy học vừa tồn tại độc lập, vừa vận động và phát triển trong sự tác động qua lại lẫn nhau trong môi trờng xã hội của nhóm nhỏ. Có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sinh viên Thầy giáo Nhóm Tri thức Vị trí và chức năng của từng thành tố trong mối quan hệ tơng tác nh sau: + SV: Là trung tâm và là chủ thể tích cực của hoạt động học, tự mình tìm ra kiến thức bằng chính hành động của mình, bằng sự hợp tác với bạn, với thầy. + Nhóm: Môi trờng xã hội cơ sở, nơi diễn ra quá trình hợp tác và giao lu mặt đối mặt giữa các SV trong một nhóm và giữa SV với GV, làm cho các tri thức đã cá nhân hoá đợc xã hội hoá. Đồng thời, nó còn là một chủ thể tích cực của hoạt động học tập. + Thầy giáo: Ngời hớng dẫn, tổ chức, điều khiển hoạt động tự học của trò, giúp trò tự lực tìm ra tri thức thông qua các quá trình cá nhân hoá, xã hội hoá. + Tri thức: Do trò tự tìm ra trong sự hợp tác với bạn và với thầy. Các thành tố trên luôn luôn tác động tơng hỗ với nhau theo một trật tự nhất định tạo nên sự thống nhất toàn vẹn của quá trình tổ chức DHTN và làm cho nó vận động để tạo ra một chất lợng mới. Đó là những tri thức, kỹ năng và thái độ đợc hình thành ở SV và sự trởng thành của chính nhóm học tập. Từ những lập luận trên chúng tôi cho rằng: Tổ chức quá trình DHTN, về bản chất, là quá trình thực hiện những biện pháp có cơ sở khoa học để tổ chức và điều khiển mối quan hệ tơng tác 8 giữa các thành tố: thầy, nhóm, trò và tri thức, làm cho chúng vận động và phát triển theo một trật tự nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. 1.1.4. Đặc điểm của quá trình tổ chức DHTN DHTN hớng tới việc tích cực hoá hoạt động của ngời học, phát huy tính tích cực của ngời học, có tác dụng tơng tác trong quá trình dạy học. Hình thức DHTN có các đặc điểm sau: Lớp học đợc chia thành các nhóm nhỏ Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập , lớp học đợc phân chia thành các nhóm ngẫu nhiên hoặc có chủ định, đợc duy trì ổn định hoặc thay đổi trong từng phần của tiết học đợc giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động cho SV Trong DHTN, SV đợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức, hớng dẫn, thông qua đó SV tự khám phá những điều mình cha biết, chứ không thụ động nghe từ lời giảng của GV. SV đợc đặt trớc những tình huống thực tế, đợc tranh luận, thảo luận những vấn đề hoặc đợc trực tiếp thực hành nhằm mục đích giải quyết các vấn đề theo cách suy nghĩ của mình từ đó SV nắm đợc kiến thức mới, kỹ năng mới, nắm phơng pháp tạo ra kiến thức đó, kỹ năng đó. Chú trọng rèn luyện cho SV phơng pháp tự học Thông qua việc thảo luận, tìm cách giải quyết các vấn đề, báo cáo trình bày các vấn đề, GV rèn luyện cho SV phơng pháp, kỹ năng, thói quen có ý chí tự học, tự nghiên cứu. Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của SV Ngay trong cuộc thảo luận hoặc cuối tiết học, GV có thể đánh giá đợc ngay khả năng học tập của từng SV về mức độ tiếp thu kiến thức, tính năng động, sáng tạo, trong học tập. GV kịp thời thu đợc những thông tin từ phía SV của mình. Cũng qua buổi học SV có điều kiện tự đánh giá mình và tham gia đánh giá lẫn nhau giữa các bạn cùng nhóm. 9 1.1.5. Cấu trúc, chức năng của quá trình tổ chức DHTN Trong quá trình tổ chức DHTN, hoạt động dạy và hoạt động học đợc thực hiện theo nhiều chu trình kế tiếp nhau. Sự kết thúc của một chu trình này sẽ là điểm xuất phát cho một chu trình khác cao hơn tơng ứng với lôgic vận động của bài học. Mỗi chu trình gồm nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn lại có một chức năng. Sự sắp xếp của các giai đoạn của một chu trình theo một trật tự nhất định trong một chỉnh thể sẽ tạo nên một cấu trúc chức năng của quá trình tổ chức DHTN. Về cơ bản, trong một chu trình tổ chức DHTN, hoạt động dạy và hoạt động học đợc tiến hành theo 4 giai đoạn: Hoạt động của GV Lấy hoạt động của SV làm trung tâm, GV chủ động khởi xớng các mối quan hệ tơng tác: thầy nhóm trò, làm cho chúng vận động và phát triển vì hiệu quả thực tế của SV theo trình tự sau: (1) Hớng dẫn SV tự nghiên cứu (2) Tổ chức thảo luận nhóm (3) Tổ chức thảo luận lớp (4) Kết luận kiểm tra, đánh giá. Hoạt động của SV Theo sự hớng dẫn của GV, SV tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập, tích cực và chủ động chiếm lĩnh tri thức qua các giai đoạn sau: (1) Tự nghiên cứu cá nhân (2) Thảo luận nhóm (3) Thảo luận lớp (4) Tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh. ở mỗi giai đoạn các tác động s phạm của GV luôn luôn phù hợp và cộng hởng với các thao tác tự học của SV. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, tổ chức DHTN có một cấu trúc cơ động, các giai đoạn của nó có thể thực hiện xen kẽ nhau, thâm nhập và bổ sung cho nhau, song vẫn không mất đi tính độc lập, tính rõ dàng của các giai đoạn trong cấu trúc. Vì vậy, 4 giai đoạn trên, không có nghĩa là bốn bớc có gianh giới rạch ròi. Giai đoạn chỉ có nghĩa là: vào lúc đó vai trò của cá nhân, nhóm hay thầy nổi bật lên. Giai đoạn nào cũng có vai trò và hoạt động chung của thầy và trò, song ở giai đoạn 1: nổi lên vai trò của cá nhân SV; giai đoạn 2, 3: nổi lên vai trò của cộng đồng nhóm, cộng đồng lớp học; giai đoạn 4: nổi bật lên vai trò của thầy. 10 Vì vậy, qua từng tình huống dạy học bằng hành động của chính mình, bằng sự hợp tác với bạn và với thầy, không những SV chiếm lĩnh đợc tri thức, khái niệm, mà còn tạo nên những phẩm chất và nhân cách con ngời. 1.1.6. Các dạng tổ chức DHTN Dạng 1: Thống nhất về nhiệm vụ nhận thức Đây là dạng mà các nhóm trong một lớp và các SV trong cùng một nhóm có chung một nhiệm vụ học tập. Vì vậy, các hoạt động của nhóm có chung một phơng pháp, một thể thức và giồng nhau về sản phẩm. Dạng này có u điểm là đơn giản, dễ sử dụng và rất thích hợp với việc tổ chức thực hiện các bài học có nội dung đợc cấu trúc theo đờng thẳng. Tuy nhiên, nhợc điểm cơ bản là cha tạo ra đợc sự phụ thuộc tích cực và tính chịu trách nhiệm cá nhân cao, vì vậy nếu không đợc tổ chức tốt sẽ không tạo ra đợc sự liên kết và phối hợp hoạt động nhóm, SV dễ sử dụng kết quả của nhau. Dạng 2: Phân hoá về nhiệm vụ nhận thức Đây là dạng mà các nhóm khác nhau có những nhiệm vụ khác nhau trong khuôn khổ một đề tài chung dành cho cả lớp. Vì vậy, có sự khác nhau về thể thức, phơng pháp và sản phẩm của hoạt động. Đặc trng của dạng này là cả lớp chịu trách nhiệm về mặt mục tiêu chung đợc thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng nhóm. u điểm nổi bật của dạng này là giúp cho GV có thể thực hiện dạy học phân hoá theo trình độ và năng lực của từng nhóm SV, chứa đựng nhiều khả năng áp dụng cho các bài học có nội dung đợc cấu tạo phân nhánh. Tuy nhiên, cũng nh dạng 1, dạng này cha tạo ra đợc sự phụ thuộc tích cực và tính chịu trách nhiệm cá nhân cao ở SV. Dạng 3: Thống nhất ở cấp độ lớp nhng phân hoá ở cấp độ nhóm Đây là dạng mà các nhóm trong lớp có nhiệm vụ giống nhau, nhng các thành viên trong nhóm có nhiệm vụ khác nhau. Cụ thể là các nhóm chịu trách nhiệm về một mục tiêu duy nhất đợc thực hiện thông qua nhiệm vụ của từng thành viên. ở đây các hoạt động cá nhân đợc tổ chức lại và liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ chung. u điểm của dạng này là tạo ra đợc một sự phụ thuộc tích cực giữa các thành viên trong nhóm. Mỗi SV phải chịu trách nhiệm cá nhân về nhiệm vụ của mình, thành tích của họ có ảnh hởng trực tiếp tới thành tích chung của cả nhóm. Vì vậy, buộc họ phải tích cực nỗ [...]... dung b i học 2.1.5.3 Vận dụng phối hợp, linh hoạt các biện pháp S phạm (Trình b y ở mục 2.2) 2.2 Một số biện pháp s phạm tổ chức DHTN môn đại số đại cơng ở trờng CĐSP 2.2.1 Biện pháp 1: (Dựa trên cơ sở lý luận về dạy học tự học) Dạy việc học, dạy tự học môn ĐSĐC cho SV CĐSP Dạy việc học, dạy tự học môn ĐSĐC cũng nh tất cả các môn học khác cho SV là nhiệm vụ không thể thiếu trong các trờng CĐSP, bởi lẽ:... dạng tổ chức DHTN: Căn cứ vào tính chất của giờ học GV lựa chọn các dạng tổ chức dạy học cho phù hợp + Lựa chọn phơng án tổ chức nhóm: - Xác định kiểu nhóm và số lợng thành viên trong một nhóm 31 - Lựa chọn cách tạo nhóm * Ví dụ: Khi dạy bài: Đồng cấu - Đối xứng hoá GV nên lựa chọn nh sau: + Phơng pháp dạy học: - Phát hiện và giải quyết vấn đề, - Thảo luận nhóm, - Vấn đáp gợi mở, - Dạy học tự học, ... 1 Cấu trúc Đại số, tác giả Nguyễn Quang Biên (1981), NXB giáo dục 2 Tổng quan về Đại số hiện đại, tácgiả BirkhoffG MaclaneS (Ngô Thúc Lanh dịch) (1979), Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp 26 3 Bài tập Đại số, tác giả Trần Văn Hạo (1979) Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp 4 Bài tập Đại số cao cấp, tác giả Trần Văn Hạo Hoàng Kỳ (1977) NXB giáo dục 5 Đại số và Số học, Bùi Huy... động trong hoạt động chung Tóm lại, để thực hiện quá trình tổ chức DHTN đòi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu trên một cách toàn diện 1.2 Thực trạng dạy học môn ĐSĐC và việc tổ chức DHTN cho SV CĐSP ( T vi t) 22 Chơng 2 - Một số biện pháp s phạm tổ chức DHTN trên nội dung: Chơng 1 Nửa nhóm Nhóm 2.1 Nguyên tắc, định hớng s phạm tổ chức DHTN môn đại số đại cơng cho SV CĐSP 2.1.1 Đảm bảo sự thống nhất biện chứng... vậy, để giờ học đạt hiệu quả cao, ngoài hình thức tổ chức DHTN GV cần phải biết kết hợp các hình thức tổ chức dạy học khác sao cho phù hợp với từng phần của nội dung bài học Mặt khác, nếu GV chỉ sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống thì sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của hình thức DHTN Một số phơng pháp dạy học có thể vận dụng trong DHTN là: Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học chơng trình... ngời học thì cần rèn luyện phơng pháp tự học cho ngời học, coi đây không chỉ là một phơng tiện nâng cao hiệu quả dạy học mà là một mục tiêu quan trọng của dạy học + Bồi dỡng ý trí và năng lực tự học cho SV là cách có hiệu quả để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập 25 Chính vì vậy, chúng tôi đa ra một số biện pháp dạy việc học, dạy tự học trong quá trình đào tạo SV CĐSP nói chung và môn học. .. cấu (nhóm) - Sử dụng dạng 4 khi dạy phần: Một số tính chất cơ bản của đồng cấu (nhóm) + Phơng án tổ chức nhóm: Xác định kiểu nhóm cả nhóm hỗn hợp và nhóm phân hoá theo trình độ nhận thức phụ thuộc vào nội dung của từng hoạt động Số lợng thành viên trong nhóm khoảng 6 SV 2.2.2.2 Thực hiện vai trò uỷ thác Sau khi thành lập nhóm GV giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhiệm vụ ở đây thờng là các tình huống học tập... vụ dạy v học + Không gian lớp học: Hoạt động dạy và học theo nhóm luôn luôn đặt ngời dạy và học phải thờng xuyên tiếp xúc với nhau trong một không gian nhất định Các yếu tố của không gian này có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của GV và SV Vì vậy không gian lớp học cần thông thoáng, sáng sủa và không có tiếng ồn ngoại lai 20 + Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: Học theo nhóm là học tự học, ... dự đoán là: có cấu trúc nhóm con của một nhóm, tuy nhiên cần phải thoả mãn những điều kiện gì thì GV cần phải tổ chức thêm một số hoạt động khác nữa (Các hoạt động này đợc trình bày chi tiết trong bài: Nhóm con Nhóm con chuẩn tắc .Nhóm thơng) Lựa chọn các phơng pháp, phơng tiện dạy học; các dạng tổ chức DHTN; các phơng án tổ chức v điều khiển nhóm phù hợp với nội dung b i học v hỗ trợ tốt cho quá... nhiên theo số thứ tự mà GV quy định Nếu tổ có số lợng SV lớn hơn 6 nhiều ta lại phải phân bố thành hai nhóm theo bàn học v.v Thời gian duy trì nhóm Thông thờng nhóm cần đợc duy trì sao cho các thành viên trong nhóm đợc hiểu nhau và có đợc các kỹ năng cần thiết nhất định nhng cũng không nên để nhóm quá hiểu nhau dễ sinh ra tình trạng trì trệ thiếu năng động và dựa dẫm vào nhau Tổ chức lớp học GV cần tổ . ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: Tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại số đại cơng ở trờng Cao đẳng S phạm. 2. Mục đích và nhiệm vụ. việc đổi mới các hình thức tổ chức dạy học. Một trong các hình thức tổ chức dạy học đợc giáo viên (GV) ở tất cả các trờng đều quan tâm đó là tổ chức dạy học theo nhóm (DHTN). Với lao động mang. bày tổng quan về lý luận DHTN. + Tìm hiểu tình hình thực tiễn về DHTN ở trờng CĐSP. + Đề ra một số biện pháp s phạm tổ chức DHTN trên nội dung chơng I: Nửa nhóm - Nhóm thuộc môn học ĐSĐC ở trờng

Ngày đăng: 06/11/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan