C. tổng kết bài học
2.4. Kết luận ch−ơng
Trong phần này, luận văn đã đề ra đ−ợc 3 biện pháp s− phạm cơ bản nhằm khắc phục những khó khăn về cả phía ng−ời học lẫn ng−ời dạy khi áp dụng hình thức tổ chức DHTN vào dạy học môn ĐSĐC ở tr−ờng CĐSP.
Đặc biệt chúng tôi đã xây dựng đ−ợc một hệ thống bài soạn bao gồm 3 dạng bài cơ bản trong dạy học đó là: + Bài dạy lý thuyết;
+ Bài dạy luyện tập; + Bài dạy ôn tập ch−ơng.
Qua các bài học, SV tự tiếp thu đ−ợc kiến thức mới (SV tự nghiên cứu tài liệu để giải quyết vấn đề đặt ra trong các phiếu học tập), rèn luyện khả năng phát triển t− duy, sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt (thông qua hoạt động SV thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm của nhóm), tập cho SV khái quát vấn đề từ các sự kiện riêng lẻ. Cũng thông qua các giờ dạy học này SV đ−ợc học cách tổ chức giờ DHTN.
Tuy nhiên, để các bài soạn này đ−ợc áp dụng thành công trong thực tiễn, theo chúng tôi GV phải l−u ý hai vấn đề sau:
+ Để các hoạt động nhóm diễn ra đúng tiến trình, không bế tắc và tốn nhiều thời gian SV cần phải chuẩn bị tốt các nhiệm vụ mà GV đã giao sau mỗi bài học.
+ Để không thiếu thời gian, GV nên sử dụng các ph−ơng tiện hỗ trợ nh−: Máy tính và các ph−ơng tiện trình chiếu; máy chiếu vật thể; máy chiếu bản trong; câu hỏi trắc nghiệm trên máy; sơ đồ, biểu bảng kẻ sẵn,...
Ch−ơng 3 - Thực nghiệm s− phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm s− phạm nhằm đánh giá hiệu quả vận dụng hình thức DHTN vào môn học ĐSĐC ở tr−ờng CĐSP đã trình bày trong luận văn.