Công cụ thực hiện học theo dự án Bộ câu hỏi định hướng: Câu hỏi khái quát: Giới thiệu khái quát những ý tưởng xuyên suốt môn học hoặc bài học Tên dự án Câu hỏi bài học: Là những câu hỏ
Trang 1Chuyên đề
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ MỘT
SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG Ở TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN
Trang 2Tư tưởng cơ bản của đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục
Chuyển từ giáo dục truyền thụ nội
lực người học
Trang 4NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1 Giới thiệu chung dạy học theo dự án.
2 Tổ chức thiết kế hoạt động dạy học
theo dự án.
Trang 88
Trang 9Ví dụ DH theo dự án Bài: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà - Địa lớp 7
Nhiệm vụ của các nhóm Yêu cầu Nhóm 1: Tưởng tượng mình là l nhà
báo hoặc khách du lịch đi đến đới ôn
hoà Tìm hiểu và ghi lại những nguyên
nhân làm cho môi trường ở đới ôn hoà
để làm 1 báo cáo có thể giới thiệu về VĐ mà nhóm mình được giao (Vở kịch ngắn, 1 bài thuyết minh, 1 bài trình chiếu trên PowerPoint …)
Nhóm 2: Tưởng tượng mình là nhà báo
hoặc khách du lịch đến đới ôn hoà Tìm
hiểu và ghi lại những hậu quả khi môi
trường bị ô nhiễm.
Nhóm 3: Tưởng tượng mình l nhà khoa
học để từ đó đưa ra các biện pháp
nhằm giảm đi sự ô nhiễm môi trường ở
đới ôn hoà.
Trang 10- Khi các nhóm trình bày chỉnh sửa, bổ sung ngay trên các file
- Tập hợp các file trong 1 thư mục hoặc liên kết lại bởi 1 file
- Gửi các file hoặc thư
mục sau khi tổng hợp lên hộp thư chung của lớp
Trang 111 Giới thiệu chung về dạy học theo dự án
1.3 Mục tiêu của dạy học theo dự án là :
Hướng tới các VĐ của thực tiễnHướng tới các VĐ của thực tiễn; Gắn kết ND học tập với
Trang 121 Giới thiệu chung về dạy học theo dự án
1.4 Tác dụng của dạy học theo dự án
- Làm cho àm cho nội dung học tập nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn
- Tạo ra ạo ra môi trường môi trường thuận lợi cho học sinh rèn
Trang 131 Giới thiệu chung về dạy học theo dự án
1.5 Công cụ thực hiện học theo dự án
Bộ câu hỏi định hướng:
Câu hỏi khái quát: Giới thiệu khái quát những ý tưởng xuyên suốt môn học hoặc bài học (Tên dự án)
Câu hỏi bài học: Là những câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp với dự án hoặc bài học cụ thể (Những ND chính của dự án)
Câu hỏi nội dung: Có liên quan đến các định nghĩa hoặc nhớ lại
thông tin như: ai, cái gì, ở đâu, và khi nào? (ND chi tiết)
Trang 142 Quy trình tổ chức DH theo dự án (4 công đoạn)
Xác định tên DA
XD bộ câu hỏi định hướng
Thiết kế nhiệm vụ thực hiện
DA cho HS
Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ
Cùng GV thống nhất tiêu chí đánh giá
Hình thành nhóm làm việc để xây dựng DA
XD KH (công việc, phân công, thời gian, kinh phí… )
Chuẩn bị nguồn thông tin tin cậy
Chuẩn bị - Thực hiện - Tổng hợp - Đánh giá Công đoạn 1: Chuẩn bị
XĐ mục tiêu của DA
Trang 152 Quy trình tổ chức DH theo dự án (4 công đoạn)
Công đoạn 2 : Thực hiện
Các nhóm thực hiện nhiệm vụ đã P.C
XD phiếu PV , thu thập, xử lý thông tin Xây dựng sản phẩm (báo cáo/ triển lãm ) Liên hệ nguồn giúp đỡ kinh phí
Phản hồi thông tin cho giáo viên và các nhóm khác
Trang 16Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm
Học sinh Theo dõi ĐG HS
giai đoạn cuối dự án
Bước đầu thông qua sản phẩm của các nhóm
Giáo viên
Trang 17Tự đánh giá sản phẩm
ĐG sản phẩm của nhóm theo tiêu chí Học sinh
Trang 18Ví dụ dự án: Tìm hiểu những giá trị đặc sắc của nhạc cụ cồng chiêng dân tộc ÊĐê - Tây nguyên
(Môn văn THCS: Phần VH địa phương)
Công đoạn 1: Chuẩn bị
Trang 19* XD bộ câu hỏi định hướng:
- Câu hỏi khái quát:
Nhạc cụ cồng chiêng của dân tộc ÊĐê có những giá trị đặc sắc gì?
- Câu hỏi bài học
1 Đặc điểm của nhạc cụ cồng chiêng?
2 Cồng chiêng được sử dụng trong thực tế ra sao?
3 Ý nghĩa độc đáo của nhạc cụ cồng chiêng là gì? @
Trang 201 Cồng chiêng được làm bằng chất liệu, hình dáng, kích thước như thế nào?
2 Trong thực tế còn tồn tại những loại cồng chiêng
nào?
3 Ở địa phương, những ai là người yêu thích loại
nhạc cụ này?
4 Nhạc cụ cồng chiêng thường được sử dụng vào
những thời điểm nào?
5 Nhạc cụ cồng chiêng có ý nghĩa gì cho đối với người dân Êđê?
Trang 21Nhóm Nhiệm vụ Phương pháp Ph.tiện Thời
gian Sản phẩm dự kiến
1 Thu thập
T.tin về các loại cồng chiêng và ý nghĩa
Phỏng vấn , NC
tài liệu Phiếu PV máy ghi
âm, M.tính Internet
4 ngày Văn băng ghi âm, bản,
ghi hình
2 Tìm hiểu về
các loại nhạc
cụ cồng chiêng trong thực tế
Khảo sát thực tế
về các loại cồng chiêng ở địa phương
Sách vở, máy ảnh, máy quay, máy ghi âm
4 ngày
Tư liệu hình ảnh, phim, băng ghi âm
3
PT, TH để ĐG TT sử dụng nhạc
cụ này trong ĐS của người Ê đê;
Nét đặc sắc của cồng chiêng; Đề xuất giải pháp giữ gìn, phát huy
và ý thức bảo tồn giá trị VH DT
Máy tính 7 ngày
Văn bản Word/Power Point
Trang 22Xây dựng tiêu chí đánh giá dự án
- Nội dung của sản phẩm: (5đ)
+ ND của nhóm có tính thực tiễn cao, cấu trúc
lôgic, sâu sắc, khám phá được những kiến thức mới, kinh nghiệm mới
Trang 23VD công đoạn 2: Thực hiện
Việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm 1 : Thu thập thông tin về các loại cồng chiêng bằng phương pháp phỏng vấn
Xây dựng câu hỏi phỏng vấn
(
Yêu cầu bám sát bộ câu hỏi định hướng để XD câu hỏi p hỏng vấn
)
Trang 24Câu hỏi phỏng vấn
• Câu 1: Nhạc cụ cồng chiêng thường có đặc
điểm như thế nào về chất liệu, hình dáng và kích thước?
trong ĐS của người Êđê hiện nay là như thế nào?
24
Trang 25Câu 3: Ở địa phương ông/bà sinh sống, đối tượng nào yêu thích nhạc cụ cồng chiêng?
Người già Thanh niên
Cán bộ Trẻ em
Phụ nữ Trí thức
HS Người LĐ
Câu 4: Ông/bà ĐG như thế nào về ý thức giữ gìn và
phát huy bản sắc VH công chiêng ở địa phương mình?
Rất tốt Tốt TB Yếu
Trang 26Câu 5: Nguyên nhân của những biểu hiện chưa tốt trong việc giữ gìn nhạc cụ cồng chiêng là gì?
Do thị hiếu người dân không thích
Do sự tác động của lối sống, văn hóa hiện đại
Do sự xuất hiện của nhiều kênh TT khác hấp dẫn hơn Do hình thức tuyên truyền GD không hiệu quả
Do những nguyên nhân khác
Câu 6: Nhạc cụ cồng chiêng có ý nghĩa gì trong ĐS?
Câu 7: Cần có những biện pháp gì để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của nhạc cụ cồng chiêng?
Cảm ơn sự hợp tác của quý vị!
Trang 27- Ý nghĩa của nhạc cụ cồng chiêng
- Đề xuất những giải pháp để giữ gìn và phát huy
- Thống nhất với các nhóm về hình thức trình bày sản phẩm (dạng báo cáo văn bản, có trình chiếu Powerpoint, minh họa bằng tranh ảnh, video Clip và nhạc hay trình bày bằng hình thức hội chợ triển lãm )
Trang 283 Vai trò của giáo viên và học sinh trong DH
theo D.A
Giáo viên
• GV là người hướng dẫn GV là người hướng dẫn và và
tư vấn cho HS thực hiện
Học sinh
• HS tự lực triển khai dự án
(quyết định cách tiếp cận vấn đề, tự XD KH và tổ chức các hoạt động nhóm
để giải quyết vấn đề).
• HS thu thập, xử lí thông
tin từ nhiều nguồn => tích lũy kiến thức và nhiều giá trị khác
28
HS hoàn thành việc học tập với sản phẩm cụ
thể (việc học trở nên có ý nghĩa, hấp dẫn)
Trang 29- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; khả năng sáng tạo
- Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề phức hợp
- Rèn luyện KN giải quyết VĐ, KN giao tiếp, làm việc
nhóm, KN tự ĐG…
Trang 30Nhược điểm:
- Không phù hợp trong bài dạy kiến thức lý thuyết
- Chỉ có thể áp dụng với những ND nhất định, trong những điều kiện cho phép
- Đòi hỏi nhiều thời gian
- Đòi hỏi có sự chuẩn bị và lên kế hoạch thật chu đáo.
- Phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
Trang 31THẢO LUẬN NHÓMChia lớp thành 4 nhóm
2 Nhóm thuộc các môn Tự nhiên
2 Nhóm thuộc các môn xã hội
Chú ý quy trình tổ chức thực hiện:
Chuẩn bị - Thực hiện - Tổng hợp - Đánh giá
Trang 32PHIẾU HỌC TẬP (Thảo luận theo nhóm - Thời gian 45 phút) Câu hỏi 1:
Đối với môn học do thầy cô phụ trách, thầy cô hãy xác định tên một dự án có thể áp dụng trong quá trình dạy học môn học đó.
Câu hỏi 2:
Vận dụng quy trình tổ chức DH theo dự án (4 công đoạn) đã trao đổi tại lớp học, thầy/cô hãy xây dựng ý tưởng tổ chức DH theo dự án đã xác định ở trên.
hoặc máy tính)
Trang 33Ý tưởng tổ chức DH theo dự án đã chọn cần tập trung vào một số vấn đề sau:
1 Tên dự án
2 Mục tiêu dự án
3 Xây dựng bộ câu hỏi định hướng
4 Thiết kế nhiệm vụ thực hiện dự án cho HS
5 Xây dựng tiêu chí đánh giá dự án
6 Xây dựng phiếu phỏng vấn
7 Hoàn tất sản phẩm: Giới thiệu cấu trúc chính của dự án và hình thức trình bày sản phẩm
Trang 35CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ
ĐÃ THAM GIA CHUYÊN ĐỀ