1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo dự án và khả năng vận dụng trong đào tạo giáo viên tiểu học

9 878 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 198,14 KB

Nội dung

DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Trần Vũ Khánh1 Dạy học theo dự án chiến lược dạy học sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển. Kiểu dạy học có nhiều ưu việc đào tạo lực người lao động giới đại như: lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, lực cộng tác . Việc vận dụng dạy học theo dự án vào trình đào tạo giáo viên tiểu học Việt Nam có nhiều điểm thích hợp, chưa có nghiên cứu chuyên biệt vấn đề này. Bài viết góp phần xác định rõ khái niệm dạy học theo dự án, đặc điểm, chức sư phạm, đồng thời đưa số khả vận dụng đào tạo giáo viên tiểu học. 1. Vấn đề phương pháp nghiên cứu Dạy học theo dự án (DHTDA) chiến lược kiểu dạy học dựa vào người học trình hợp tác, chia sẻ họ. DHTDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác người học. DHTDA ngày sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển. Việc vận dụng DHTDA vào trình đào tạo giáo viên tiểu học Việt Nam có nhiều điểm thích hợp. Tuy nhiên chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu vấn đề này. Trong khuôn khổ số dự án giáo dục, kĩ thuật DHTDA tiếp thu triển khai số trường. Tuy nhiên, từ quan niệm lí thuyết kiểu dạy học chưa thực rõ ràng, giải thích khác nhau. Hàng loạt vấn đề nảy sinh quanh kiện này, chẳng hạn: - DHTDA phương pháp dạy học? Vậy tiêu chí hay cho phép khẳng định vậy? Nếu phương pháp dạy học cách thức mà người dạy sử dụng để tác động đến người học trình học tập, việc sử dụng dự án để dạy phương pháp dạy học. Khi thân DHTDA dạy học, kiểu, chiến lược, cách làm, phương pháp dạy học. - Khi phương pháp dạy học dự án nghĩa gì? Chưa có nhiều lời giải đáp thuyết phục. Dự án dùng để làm gì? - Cuối chất lí luận DHTDA chưa thực làm rõ, kể tài liệu kĩ thuật. Vậy có khía cạnh lí luận cần phải làm sáng tỏ? ThS, trường ĐHSP Hà Nội Qua kết tổng quan nghiên cứu so sánh lí thuyết tổng kết kinh nghiệm triển khai DHTDA số trường, đặc biệt phân tích lí luận, mong muốn góp phần xác định rõ khái niệm DHTDA đặc điểm, chức sư phạm khả vận dụng đào tạo giáo viên tiểu học kiểu dạy học này. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm dự án học tập DHTDA Thuật ngữ dự án (Project), có nguồn gốc từ tiếng latinh ngày hiểu theo nghĩa phổ thông đề án, dự thảo hay kế hoạch, đề án, dự thảo hay kế hoạch cần thực nhằm đạt mục đích đề ra. Khái niệm dự án sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực kinh tế - xã hội: sản xuất, doanh nghiệp, nghiên cứu khoa học quản lí xã hội. Việc sử dụng dự án phát triển kinh tế-xã hội xem phương pháp quản lí đại, phương pháp quản lí thay đổi, quản lí phát triển. Vì cho phương pháp dự án vốn phương pháp quản lí. Khái niệm Project sử dụng trường dạy kiến trúc - xây dựng Ý cuối kỉ thứ 16. Từ tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp số nước châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp. Đầu kỉ 20, nhà sư phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho kiểu dạy học mang tính xã hội hóa cao xuất phát từ triết lí giáo dục J. Dewey (Giáo dục hướng vào người học - Learner-centered Education) gọi phương pháp dự án (The Project Method). Từ phương pháp dự án giáo dục xem chiến lược hay kiểu dạy học hiệu quả, mang tính chất thực tiễn rõ rệt. Gắn liền với phương pháp dự án giáo dục dự án học tập. Đó dự án thiết kế thực nhằm mục đích dạy học đáp ứng nhu cầu học tập. Ban đầu, phương pháp dự án sử dụng dạy học thực hành môn kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, kể môn khoa học xã hội. Sau thời gian phần bị lãng quên, phương pháp dự án sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển. K. Frey định nghĩa: “Phương pháp dự án đường giáo dục. Đó hình thức hoạt động học tập, có tác dụng giáo dục. Quyết định chỗ: nhóm người học xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lực lập kế hoạch tiến hành công việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình được”. Với định nghĩa này, phương pháp (PP) dự án đường giáo dục, đồng thời hình thức hoạt động học tập. Khác với Frey, đa số tác giả Đức không sử dụng khái niệm PP dự án mà dùng khái niệm dạy học (theo) dự án (Projektunterricht) hiểu hình thức dạy. Khái niệm dạy học “Định hướng dự án” sử dụng để DHTDA theo nghĩa rộng, việc vận dụng mức độ khác nhau. Trong tài liệu giảng dạy, Nguyễn Văn Cường định nghĩa “Dạy học Project hay dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thông qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố được”. Định nghĩa chứa đặc điểm định DHTDA: tính phức hợp nhiệm vụ học tập, tính tự lực học sinh, kết hợp lý thuyết thực hành, định hướng sản phẩm. Tài liệu bồi dưỡng theo chương trình “Đưa kỹ công nghệ thông tin (ICT) vào dạy học” Microsoft sử dụng khái niệm “Học tập dựa vào dự án” (Project Based Learning), coi DHTDA mô hình dạy học mô tả: “đó hoạt động học tập thiết kế cách cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật, lấy học sinh làm trung tâm hoà nhập với vấn đề thực tiễn giới thực tại”. Theo Dạy học theo dự án chiến lược hay kiểu tổ chức dạy học mà đặc trưng tạo môi trường học tập động, hợp tác, thân thiện, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, mang tính mở, có kết hợp trực tiếp lý thuyết thực tiễn, đòi hỏi tính tự lực trách nhiệm cá nhân cao người học toàn trình học tập, dẫn đến sản phẩm trình bày, giới thiệu. 2.2. Đặc điểm DHTDA Trên sở phân tích tài liệu có DHTDA, hệ thống hóa DHTDA gồm có đặc điểm bản, đặc điểm không hoàn toàn tách biệt mà có mối quan hệ biện chứng với nhau: - Định hướng thực tiễn. - Định hướng hứng thú người học. - Mang tính phức hợp, liên môn. - Định hướng hành động. - Tính tự lực người học. - Cộng tác làm việc. - Định hướng sản phẩm. Do đặc điểm mà DHTDA mang ưu bất lợi định cho trình học tập. Những ưu là: - Gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội. - Kích thích động cơ, hứng thú người học. - Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm. - Phát triển khả sáng tạo. - Rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp. - Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. - Rèn luyện lực cộng tác làm việc. - Phát triển lực đánh giá. bất lợi hay thách thức gặp là: - DHTDA không phù hợp việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống rèn luyện hệ thống kĩ bản. - DHTDA đòi hỏi nhiều thời gian, nên thay cho phương pháp dạy học thuyết trình luyện tập mà bổ sung cần thiết cho phương pháp dạy học truyền thống. 2.3. Quy trình DHTDA Dựa cấu trúc phổ biến quy trình dự án lĩnh vực KT-XH, phân chia cấu trúc DHTDA theo giai đoạn sau: xác định chủ đề, mục tiêu dự án; lập kế hoạch dự án; thực dự án; đánh giá dự án. Dựa cấu trúc tiến trình phương pháp, người ta chia cấu trúc DHTDA làm nhiều giai đoạn nhỏ hơn. Sau trình bày cách phân chia giai đoạn DHTDA theo giai đoạn: - Lựa chọn xử lí nội dung học tập. - Thiết kế dự án học tập kế hoạch thực hiện. - Tổ chức nhóm học tập thực dự án. - Thu thập kết công bố sản phẩm. - Đánh giá dự án đánh giá kết học tập. 2.4. Phân loại dự án học tập 2.4.1. Phân loại theo chuyên môn - Dự án môn học: trọng tâm nội dung nằm môn học. - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm nhiều môn khác nhau. - Dự án chuyên môn: dự án không phụ thuộc trực tiếp vào môn học. 2.4.2. Phân loại theo tham gia người học - Dự án cho nhóm học sinh - Dự án cá nhân. Trong dự án cho nhóm học sinh chủ yếu. 2.4.3. Phân loại theo tham gia giáo viên: - Dự án hướng dẫn giáo viên. - Dự án với cộng tác hướng dẫn nhiều giáo viên. 2.4.4. Phân loại theo quỹ thời gian - Dự án nhỏ: Thực số học, từ đến học. - Dự án trung bình: Dự án thực số ngày (ngày dự án), giới hạn tuần 40 học. - Dự án lớn: Là dự án thực với quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (tuần dự án). Cách phân chia theo thời gian Frey thường áp dụng trường phổ thông. Trong đào tạo đại học, quỹ thời gian thường lớn dự án thường quy định thời gian theo số đơn vị học trình tín chỉ. 2.4.5. Phân loại theo nhiệm vụ học tập - Dự án tìm hiểu: Là dự án khảo sát thực trạng đối tượng. - Dự án nghiên cứu: Nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, trình. - Dự án kiến tạo: Trọng tâm việc tạo sản phẩm vật chất thực động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác. 2.4.6. Phân loại theo mức độ phức hợp nội dung học tập - Dự án mang tính thực hành (gọi tắt dự án thực hành): Là dự án có trọng tâm việc thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp sở vận dụng kiến thức, kỹ học nhằm tạo sản phẩm vật chất. - Dự án mang tính tích hợp (gọi tắt dự án tích hợp): Là dự án mang nội dung tích hợp nhiều nội dung hoạt động tìm hiểu thực tiễn, nghiên cứu lý thuyết, giải vấn đề, thực hoạt động thực hành, thực tiễn. 2.5. DHTDA đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học 2.5.1. DHTDA chiến lược tổ chức dạy học có nhiều ưu đào tạo dựa vào chuẩn ngành Sư phạm Giáo dục tiểu học Chuẩn đào tạo ngành Sư phạm Giáo dục tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội ban hành năm 2011 quy định sinh viên tốt nghiệp phải đáp ứng yêu cầu sau: Yêu cầu kiến thức Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, hiến pháp pháp luật nhà nước, có hiểu biết chung vấn đề kinh tế, trị, văn hóa môi trường Việt Nam giới. Nắm vững kiến thức chuyên môn (bao gồm kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành), kiến thức nghiệp vụ sư phạm để thực nhiệm vụ dạy học môn văn hóa giáo dục học sinh tiểu học, hình thành sở ban đầu lâu dài đạo đức, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ cho học sinh. Có ngoại ngữ (tiếng Anh) tương đương trình độ B, bước đầu sử dụng nghiên cứu tài liệu chuyên ngành. Có kiến thức tin học tương đương trình độ B. Yêu cầu kĩ Đã rèn luyện đạt mức độ thạo kĩ việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục học sinh: Kĩ tổ chức dạy học môn văn hóa (phân tích chương trình, thiết kế giảng, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh), Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục (giáo dục đạo đức qua môn học qua hoạt động giáo dục, chủ nhiệm lớp, công tác đội, tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh). Kỹ sử dụng ngôn ngữ (tiếng Việt): đọc, viết, nói, nghe chuẩn. Sử dụng thành thạo phương tiện dạy học. Có kĩ làm việc nhóm; khả tự học, tự nghiên cứu; khả thích ứng với yêu cầu nghề nghiệp làm việc độc lập. Yêu cầu phẩm chất Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ đạo đức nghề nghiệp nhà giáo. Tận tụy với nghề; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp. Tác phong làm việc khoa học, có ý thức tiếp cận với phương pháp giáo dục đại. Phân tích chuẩn đào tạo đối chiếu với đặc điểm DHTDA nêu trên, nhận thấy DHTDA nhiều ưu việc đáp ứng chuẩn chuyên ngành: - Do DHTDA có đặc điểm định hướng thực tiễn, định hướng hành động nên thuận lợi việc bồi dưỡng kĩ nghề nghiệp cho sinh viên. Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học. - Thực tiễn dạy học giáo dục đặt vấn đề phức hợp, để thích nghi giải tốt vấn đề đó, người giáo viên tiểu học từ ngồi ghế giảng đường phải học rèn luyện lực giải vấn đề này. Các chủ đề dự án xây dựng từ vấn đề thực tiễn mang tính phức hợp, để thực dự án đòi hỏi phải sử dụng kiến thức từ nhiều nguồn, từ nhiều môn học. Như vậy, khẳng định DHTDA phương pháp quan trọng để hình thành nơi người học khả giải vấn đề dạy học giáo dục mang tính phức hợp. - Trong DHTDA, người học cần tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn trình dạy học. Điều đòi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả sinh viên mức độ khó khăn nhiệm vụ. Đặc điểm tạo nhiều hội để sinh viên thể lực nghiên cứu độc lập trải nghiệm thách thức đường vào nghề nghiệp. - Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm. DHTDA đòi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, SV GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án. Qua đó, phát triển nhân cách người học, hình thành lực giao tiếp, ứng xử, lực cộng tác làm việc, lực đánh giá. Từ việc so sánh đặc điểm DHTDA với chuẩn đào tạo giáo viên tiểu học, thấy DHTDA phù hợp việc thực chuẩn đào tạo, thể việc giúp người học phát triển tư bậc cao, hình thành rèn luyện kĩ nghề nghiệp, tạo hứng thú sáng tạo lực giao tiếp ứng xử cộng đồng. Đây mục tiêu mà phương pháp dạy học truyền thống khác có nhiều hạn chế. 2.5.2. DHTDA mang lại hiệu cao học phần thực hành Trong chương trình đào tạo, thời lượng dành cho phần thực hành khối kiến thức nghiệp vụ môn thuộc kiến thức chuyên ngành tự chọn chiếm tỷ lệ tương đối lớn. Những môn học có tiềm lớn việc vận dụng hiệu DHTDA. Hiện nay, nội dung đào tạo thực hành bố trí tiếp sau nội dung lý thuyết. Nội dung thực hành chủ yếu luyện tập kỹ bản. Trong loại này, SV nhận nhiệm vụ GV qui định, thực theo qui trình, thao tác GV hướng dẫn, làm mẫu nhằm rèn luyện kỹ bản. Việc luyện tập tổng hợp kỹ để giải nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp đòi hỏi sáng tạo chưa ý. Ngoài ra, dạy thực hành, giáo viên liên hệ vận dụng lý thuyết học, sinh viên làm theo quy trình có sẵn. Tuy thực hành, dừng lại mức độ rèn luyện kỹ bản. Các thực hành thiết kế thành dự án học tập theo lí thuyết kĩ thuật thiết kế dự án. Dự án mang tính thực hành (gọi tắt dự án thực hành) đào tạo giáo viên dự án học tập, sinh viên cần thực nhiệm vụ thực hành mang tính phức hợp với trọng tâm hoàn thành sản phẩm giới thiệu, sở vận dụng kiến thức, kỹ có. Mặc dù trọng tâm chủ yếu hoạt động thực hành kíến tạo sản phẩm tính chất phức hợp dự án thể chỗ thực dự án, sinh viên cần vận dụng nhiều tri thức, kỹ riêng lẻ khác nhau, sản phẩm mang tính phức hợp, đòi hỏi tính tự lực, sáng tạo khả hợp tác người học. Như vậy, với nội dung thực hành thiết kế dự án học tập có nội dung tích hợp hoạt động phát triển tri thức, tư lí thuyết kĩ năng. Tuy nhiên, phải xử lí nội dung học tập thật tốt để nhiệm vụ học tập thực hành gắn kết với lí thuyết hoạt động mang lại nhiều giá trị. 2.5.3. DHTDA thực qua việc cải tiến tập lớn, tiểu luận học phần lý thuyết DHTDA thực phạm vi học phần lý thuyết điều kiện phù hợp nhằm kết hợp học tập với nghiên cứu, lý thuyết với thực tiễn. Khi dự án học tập thay hình thức tập lớn, tiểu luận. Các đề tài tập lớn, tiểu luận thường nằm khuôn khổ học phần, nhiên liên quan đến nhiều kiến thức phương diện khác nhau. Các đề tài tiểu luận nhìn chung phù hợp với DHTDA, chưa dự án học tập. Các tiểu luận thể tính tự lực SV chọn đề tài, lập kế hoạch trình thực hiện, nhiên, nội dung nghiên cứu thường giới hạn việc tổng hợp tài liệu lý thuyết chủ đề thuộc môn học, kết hợp nghiên cứu lý thuyết hoạt động thực hành, thực tiễn. Tính chất phức hợp, liên môn đề tài tiểu luận thể hiện. Các tiểu luận chủ yếu đề tài cá nhân, chưa ý hình thức làm việc nhóm. Tình trạng hạn chế hiệu tiểu luận việc rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, lực giải vấn đề thực tiễn lực cộng tác làm việc SV. Khi chuyển tiểu luận thành dự án học tập, khắc phục nhược điểm tiểu luận. Trước hết ý thể đặc điểm dự án học tập DHTDA mức độ phù hợp với điều kiện cho phép, đặc biệt tăng cường tính phức hợp, liên môn đề tài nghiên cứu, tăng cường gắn việc nghiên cứu lý thuyết với hoạt động thực tiễn, tăng cường làm việc nhóm thông qua đề tài nhóm sinh viên hợp tác thực . 2.6. Một số phương hướng nghiên cứu phát triển DHTDA đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học Từ kết nghiên cứu lí luận dạy học DHTDA xác định phù hợp DHTDA đào tạo giáo viên tiểu học, nhận thấy để phát triển kiểu tổ chức dạy học đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học sở nghiên cứu khoa học chuyên sâu hướng sau đây: - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan khách quan việc hạn chế sử dụng DHTDA đào tạo giáo viên tiểu học. - Phân tích, tổng hợp thành tựu nghiên cứu DHTDA nhằm xây dựng hệ thống sở lí luận cho việc thiết kế dự án học tập biện pháp thực DHTDA đào tạo giáo viên tiểu học. - Phân tích nội dung chi tiết môn học chương trình đào tạo giáo viên tiểu học để làm rõ nguyên tắc, tiêu chí kĩ thuật tiến hành DHTDA. - Xác định phương án DHTDA áp dụng đào tạo giáo viên tiểu học. - Xác định nguyên tắc quản lí đào tạo thực DHTDA. - Xây dựng tài liệu phương tiện hướng dẫn phương pháp, kĩ kĩ thuật DHTDA. 3. Kết luận - Về nhận thức lí luận thừa nhận DHTDA kiểu hay chiến lược tổ chức dạy học. Bản chất phương pháp dự án phương pháp quản lí giảng dạy học tập. Nó có ưu rõ rệt chứa đựng thách thức định đào tạo giáo viên. - Chỗ yếu tay nghề giáo viên tiểu học kĩ nghề nghiệp. DHTDA ưu sư phạm gắn lý thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo lực làm việc tự lực, sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm khả cộng tác người học, có tác dụng to lớn khắc phục điểm yếu này. - DHTDA tất nhiên phải dựa vào dự án học tập thiết kế thích hợp với mục tiêu, chuẩn, nội dung điều kiện đào tạo. Điều đòi hỏi phải thực nhiều nghiên cứu lí luận thực nghiệm vấn đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Benrnd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học đại, Tài liệu học tập cho học viên cao học, 2009. 2. Frey K., Die Projektmethode, Weinheim und Basel, 2005. 3. Đặng Thành Hưng, Dạy học đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2002. 4. Microsoft Hiệp hội Quốc tế Công nghệ Giáo dục, Partners in learning, Tài liệu tập huấn đưa kĩ ICT vào dạy học, ISTE, Tp Hồ Chí Minh, 2005. 5. Nguyễn Thị Diệu Thảo, Dạy học theo dự án vận dụng đào tạo giáo viên môn công nghệ phần kinh tế gia đình, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội, 2007. PROJECT - BASED LEARNING AND THE APPLICABILITY IN THE PRIMARY TEACHER TRAINING Tran Vu Khanh Abstract Project-based learning is a teaching strategy which is commonly used at schools and universities all around the world, especially in developing countries. This strategy of teaching has many advantages of the capacity training of workers in the modern society: capacity of independence, creativity, solving complex problems and collaboration . The use of project-based learning in the primary school teacher training in Vietnam has many appropiate points, but there has been no specific studies on this issue. This article contributes a better clarification of the concept, the characteristics and the functions of this strategy teaching and also gives the possibility of applying in training primary school teachers. . DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Trần Vũ Khánh 1 Dạy học theo dự án là một chiến lược dạy học được sử dụng rất phổ biến trong các trường. niệm dạy học theo dự án, những đặc điểm, chức năng sư phạm, đồng thời đưa ra một số khả năng vận dụng trong đào tạo giáo viên tiểu học. 1. Vấn đề và phương pháp nghiên cứu Dạy học theo dự án. DHTDA và những đặc điểm, chức năng sư phạm và khả năng vận dụng trong đào tạo giáo viên tiểu học của kiểu dạy học này. 2. Nội dung 2.1. Khái niệm dự án học tập và DHTDA Thuật ngữ dự án (Project),

Ngày đăng: 10/09/2015, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w