1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TỔ CHỨC dạy học THEO NHÓM môn đại số 7 tại TRƯỜNG TRUNG học cơ sở tân ĐÔNG HIỆP

106 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

PH N 2: N I DUNG Ch ng 1: T NG QUAN 1.1 Lụ DO CH N Đ TÀI Giáo dục coi “qu c sách hàng đầu” Việt Nam nhiều nước giới Một đất nước có giáo dục tiên tiến, đại đồng nghĩa với việc có kinh tế - xã hội phát triển mạnh Chính vậy, Việt Nam “sánh vai với cường qu c năm châu” hay không phụ thuộc chủ yếu vào việc xây dựng giáo dục Mặt khác, Việt Nam bước đường công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng nhu cầu này, Đảng Nhà nước ta xác định cần phải đào tạo người phát triển toàn diện, động, sáng tạo Điều thể rõ Nghị Hội nghị lần thứ IV, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khóa VII: "Mục tiêu giáo dục – đào tạo phải hướng vào đào tạo người lao động có lực thích ứng với kinh tế thị trường cạnh tranh hợp tác, có lực giải vấn đề thường gặp, qua góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Nghị Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, khoá VIII tiếp tục khẳng định: "Đổi mạnh mẽ PP giáo dục – đào tạo, khắc phục l i truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng PP tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, SV Đại học…" Ngành giáo dục nước ta thực nhiều đổi dạy học trường phổ thông, đặc biệt quan tâm đổi PPDH, theo hướng áp dụng PPDH có nhiều tiềm bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Theo mô hình tương tác dạy học lấy học sinh làm trung tâm, việc tổ chức dạy học theo nhóm quan tâm nghiên cứu Qua thực tế dạy học giảng dạy môn Đại s 7, người nghiên cứu nhận thấy đa s HS, em có học lực trung bình – yếu chưa thực tập trung, tích cực việc học, em thường thụ động, không dám h i bạn bè vấn đề chưa nắm vững, s nh em học – gi i quan tâm, giúp đỡ bạn học yếu lớp Bên cạnh đó, phân môn Đại s có vai trò quan trọng chương trình Toán phổ thông, tảng kiến thức Đại s khác Vận dụng tổ chức dạy học theo nhóm có ý nghĩa quan trọng việc hạn chế tình trạng nêu HS, làm tăng hiệu học tập lúc xuất nhu cầu ph i hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Ngoài ra, qua lực thành viên bộc lộ, tăng tính chủ động, tự tin, hỗ trợ thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Góp phần thực mục tiêu “lấy học sinh làm trung tâm”, “nâng cao chất lượng giảng dạy” Xuất phát từ thực tế trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại s trường trung học sở Tân Đông Hiệp” 1.2 M C TIểU NGHIểN C U Nghiên cứu tổ chức dạy học theo nhóm môn Đại s nhằm nâng cao kết dạy học trường trung học sở Tân Đông Hiệp 1.3 NHI M V NGHIểN C U  Nghiên cứu sở lí luận PPDH theo nhóm  Tìm hiểu mô hình tổ chức hoạt động theo nhóm  Nghiên cứu chương trình môn Đại s lớp Trung học sở  Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học môn Đại s lớp Trung học sở  Thiết kế giáo án SGK Đại s có vận dụng PPDH theo nhóm  Thực nghiệm sư phạm 1.4 KHÁCH TH VÀ Đ I T NG NGHIểN C U 1.4.1 Khách th nghiên c u Quá trình dạy học Đại s trường Trung học Cơ sở Tân Đông Hiệp - Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 1.4.2 Đ i t ng nghiên c u Phương pháp dạy học theo nhóm dạy học Đại s trường trung học sở 1.5 GI THUY T NGHIểN C U Nếu sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm dạy học môn Đại s cách hợp lý rèn luyện kỹ làm việc tập thể phát huy tính tích cực học tập HS, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Đại s nói riêng môn Toán nói chung 1.6 GI I H N Đ TÀI Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu tổ chức dạy học theo nhóm học chương II HÀM S VÀ Đ TH phần Đại s , sách giáo khoa Toán trường THCS Tân Đông Hiệp – Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương Phần thực nghiệm tiến hành đ i với lớp kh i trường 1.7 PH NG PHÁP NGHIểN C U 1.7.1 Ph ng pháp nghiên c u lỦ lu n  Nghiên cứu sở lý luận giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học theo hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm  Nghiên cứu phân tích tài liệu liên quan đến đề tài để đưa sở lý luận sở thực tiễn 1.7.2 Ph ng pháp nghiên c u th c ti n:  Phương pháp quan sát điều tra: trao đổi dự tiết học giáo viên toán có kinh nghiệm để nắm bắt tình hình thực tế  Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp s giáo viên có kinh nghiệm  Phương pháp điều tra phiếu h i: phát phiếu điều tra xin ý kiến giáo viên dạy toán học sinh kh i  Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm trường có đ i chứng để kiểm tra tính khả thi luận văn Hai lần lấy s liệu quan trọng tiền thực nghiệm sau thực nghiệm  Phương pháp phân tích liệu định tính 1.7.3 Ph ng pháp th ng kê toán h c: Sử dụng phương pháp th ng kê toán học để trình bày kết thực nghiệm kiểm định giả thuyết th ng kê khác biệt kết học tập hai nhóm đ i chứng thực nghiệm S Lụ LU N C A T H C THEO NHÓM Ch ng 2: C 2.1 T NG QUAN V N Đ T CH C D Y CH C D Y H C THEO NHÓM: 2.1.1 N c ngoƠi Hoạt động theo nhóm có từ lâu xã hội loài người Trong thời kỳ lịch sử, hoạt động dạy học tổ chức nhiều hình thức khác Dạy học hợp tác (còn gọi dạy học theo nhóm) dựa ý tưởng tất làm việc, chia sẻ thông tin với để đạt mục đích cu i Ý tưởng John Amos Comenius (1592- 1670) đưa vào lớp học, ông cho HS học nhiều từ cách thức học tập Sau ý tưởng xây dựng thành PP, phát triển sử dụng rộng rãi vương qu c Anh vào năm cu i cũa thập niên 70 Joseph Lancaster (1778- 1838) Andrew Bell (1726 1809) áp dụng Năm 1806, quan niệm hợp tác đưa đến Mỹ mục đích làm giảm tính cạnh tranh trường học, sử dụng phát triển nhanh giai đoạn Một người thành công chủ trương đưa ý tưởng hợp tác vào lớp học nhiều giới quan chức tham khảo học tập Colonel Francis Parker Sau Colonel Francis Parker James Coleman (1959), ông nhận thấy tầm quan trọng cách dạy học theo kiểu hợp tác tiến hành nghiên cứu hành vi HS lứa tuổi niên Vào cu i kỷ 19, nhà tâm lý học nhi đồng John Dewey cho có làm việc chung giúp cho HS có thói quen trau dồi kinh nghiệm thực hành có hội phát triển lí luận lực trừu tượng hóa Trong khoảng thời gian từ đầu năm 1930 đến năm 1940, nhà tâm lý học xã hội Kurt Lewin tạo dấu ấn lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục hợp tác ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách thức cư xử nhóm nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ Sau đó, Mornton Deutsch, HS Lewin phát triển lý luận hợp tác cạnh tranh sở “Những lý luận tảng” Lewin [14] Elliot Aronson với mô hình lớp học Jigsaw (1978) đánh dấu bước ngoặc quan trọng việc hoàn thiện hình thức dạy học hợp tác Nhiều công trình nghiên cứu ông cho thấy thành tích cá nhân tập thể luôn cao người hợp tác với thay ganh đua Bởi kết cạnh tranh khiến cho người thành công thất bại người khác đương nhiên điều làm giảm hiệu làm việc, mặt khác môi trường cạnh tranh trọng vào việc thúc đẩy người ta làm việc xuất sắc người khác, làm việc t t Với 122 nghiên cứu năm 1981 193 nghiên cứu năm 1989 giáo dục hợp tác, Johnson cộng nhận thấy giáo dục hợp tác có nhiều khả tạo nên thành công hình thái tác động khác, kể từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông Đến năm 1996, lần PPDH hợp tác đưa vào chương trình học thức hàng năm s trường đại học Mỹ Cho đến cu i kỷ 20, nhà giáo dục giáo viên thấy rõ lợi ích ngày lớn việc hoạt động học tập theo nhóm Gần đây, David W.Johnson Roger T.Johnson thuộc trường Đại học Minnesota Robert Slavin thuộc viện Johns Hopkins với nhiều nhà nghiên cứu khác phát triển giáo dục hợp tác thành PPDH đại Tóm l i: PPDH theo nhóm bắt nguồn từ nước phương Tây, hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, thấy rõ tính hiệu tính khả thi cao áp dụng PPDH theo nhóm vào giáo dục 2.1.2 Trong n c: Việt Nam học tập theo nhóm có từ lâu “học thầy không tày học bạn” Trong năm gần đây, học tập theo nhóm diễn nhiều hình thức khác nhau: thảo luận nhóm, nhóm tự quản, nhóm học tập, v.v…Và nay, dạy học theo nhóm nhiều người đặc biệt quan tâm, cụ thể như:  Tiến sĩ Trần Bá Hoành với bài: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” “Phương pháp tham gia” đề cập tới việc tổ chức học tập hợp tác theo nhóm với ý nghĩa phương pháp tích cực, đồng thời cu n sách “Lí luận dạy học tích cực” “Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học”, giáo sư tiến sĩ Trần Bá Hoành s tác giả khác nhắc đến phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với vai trò ba phương pháp dạy học tích cực cần phát triển trường phổ thông, đưa cụ thể cách vận dụng phương pháp dạy học vào dạy học hoá học  Bài báo: ”Về phương pháp dạy học nhóm” TS Nguyễn Thị Phương Hoa đăng Tạp chí Khoa học s năm 2005, Đại học Sư phạm Hà Nội Bài viết ngắn gọn, cung cấp nội dung PPDH theo nhóm như: Lịch sử đời, khái niệm, ý nghĩa, s hình thức tổ chức hoạt động lớp, tiêu chuẩn đánh giá khả làm việc nhóm Bài báo cho người đọc thấy hiệu giáo dục mà PPDH hợp tác mang lại  Bài viết: “Một s trao đổi học hợp tác trường phổ thông” TS Trần Thị Bích Trà đăng Tạp chí Giáo dục s 146 Sau điểm qua s nội dung học hợp tác như: Khái niệm, nét đặc thù dạy học hợp tác, viết đề cập nhiều đến khó khăn, bất cập sử dụng PPDH theo nhóm đồng thời tác giả vạch hướng khắc phục để nâng cao hiệu học hợp tác trường phổ thông  Gần viết “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI” PGS.TS Trịnh Văn Biều đăng Tạp chí Giáo dục s 25 năm 2011 Đại học Sư phạm TP HCM Bài viết ngắn gọn giúp cho bạn đọc có nhìn tổng quát trình hình thành phát triển PPDH theo nhóm giới với tên tuổi gắn liền như: John Deway, Kurt Lewin, Elliot Aronson, anh em nhà Johnson,… Tác giả phân tích khái niệm dạy học theo nhóm để người đọc thấy rõ dạy học theo nhóm PPDH phức hợp ứng với nhóm người học Bài viết nêu đặc trưng, ưu điểm hạn chế dạy học nhóm, đồng thời cung cấp kinh nghiệm sử dụng PP này, giúp cho quan tâm đến PPDH theo nhóm dễ định hướng thành công áp dụng vào giảng dạy thực tế  Luận văn thạc sĩ Giáo dục học “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nh dạy học hóa học lớp 11 - chương trình nâng cao trường THPT” Trần Thị Thanh Huyền, Đại học sư phạm TP.HCM (2010) Đề tài nghiên cứu đề xuất qui trình sử dụng PPDH hợp tác nhóm gồm bước: Phân tích thông tin, xác định mục tiêu học, lập kế hoạch giảng, tổ chức học rút kinh nghiệm Tác giả thiết kế 10 lên lớp thuộc chương trình hóa học lớp 11 nâng cao có sử dụng PPDH theo nhóm Mỗi giáo án trình bày theo cấu trúc sau: o Xác định mục tiêu học o Chuẩn bị GV HS o Hướng dẫn HS hoạt động o Lựa chọn hình thức hoạt động phân chia thời gian o Tiến trình hoạt động Sau lên lớp, tác giả tiến hành phân tích hoạt động kỹ mà HS đạt sau học nêu lưu ý để việc sử dụng hình thức hợp tác nhóm thành công Tác giả đưa học kinh nghiệm giúp cho việc giảng dạy GV đạt hiệu  Luận văn thạc sĩ Giáo dục học “Tổ chức dạy học theo nhóm nhằm nâng cao kết học tập môn Toán lớp 11 trường THPT Nguyễn Hữu Huân” Nguyễn Thị Hồng Vân, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (2010) Tác giả nghiên cứu sở lý luận PPDH theo nhóm thiết kế tiết học thuộc chương trình Toán lớp 11 có sử dụng PPDH theo nhóm, tiết học tổ chức lần hoạt đông nhóm Nhận xét: Hai tác giả nghiên cứu đầy đủ PPDH theo nhóm Tuy nhiên hai tác giả chưa trọng đến cách chia nhóm Các hình thức hợp tác nhóm đơn giản, dễ gây nhàm chán cho HS GV sử dụng thường xuyên  Luận văn thạc sĩ Giáo dục học “Áp dụng phương pháp dạy học nhóm cho môn Vật lý 10 trường THPT Trịnh Hoài Đức – Tỉnh Bình Dương” Trương Qu c Hoàng, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM (2013) Đề tài nghiên cứu áp dụng PPDH theo nhóm cho môn Vật lý 10 cụ thể tiết dạy Nhận xét: Tác giả đặc biệt quan tâm đến mô hình ghép nhóm di động Tác giả chứng minh PPDH theo nhóm khả thi mang lại hiệu giáo dục cao K t lu n: PPDH theo nhóm nhà giáo dục nhìn nhận đánh giá PPDH đại tích cực Hiệu mà PP mang lại không kiến thức hàn lâm sách mà nâng cao chất lượng giá trị s ng cho cá nhân người học … Vấn đề đặt vận dụng PP vào dạy học nước ta cho phù hợp với thực tiễn mà đạt hiệu cao Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, ưu điểm bật PPDH theo nhóm rèn luyện kỹ hoạt động, giúp người học mạnh dạn, tự tin bảo vệ ý kiến cá nhân, biết hợp tác chung s ng với cộng đồng…Trong năm gần đây, có nhiều viết sâu sắc PPDH Tuy nhiên, s lượng đề tài tổ chức dạy học theo nhóm môn Toán trường THCS hạn chế Từ việc tìm hiểu trên, người nghiên cứu định thực đề tài 2.2 CÁC KHÁI NI M C a) D y: B N: Theo Newcomb, McCracken Wormbord (1986) "Dạy trình đạo hướng dẫn trình học để người học đạt kiến thức, kỹ hay thái độ mới; tăng cường lòng nhiệt tình họ phát triển kỹ có" Khi đưa định nghĩa trình dạy học, tác giả nhấn mạnh đến vai trò người thầy trình dạy học Theo đó, trình dạy học, người dạy đóng vai trò "huấn luyện viên" trình học Người học với tư cách vừa đ i tượng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động trình học Mục đích cu i mà hoạt động dạy hướng đến làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi người học hoạt động TC, chủ động, tự giác sáng tạo người học Còn Hunter (1976) nhấn mạnh đến vai trò định người dạy Bà quan niệm: "Quá trình dạy học gi ng trình định hành động cách cẩn thận nhằm giúp cho trình học diễn cách thuận lợi thành công so với trình dạy diễn ra" Như vậy, theo Hunter, vai trò người người dạy "thiết kế" trình dạy học Thành công trình dạy học phụ thuộc nhiều vào hoạt động dạy học lớp người dạy Người dạy phải suy nghĩ, định cách thận trọng đồng thời phải lựa chọn bước cụ thể tình hu ng định nhằm đạt mục tiêu Còn người học người "thi công" trình học tập môi trường có điều kiện hội học tập t t Bugelski lại nhấn mạnh đến vai trò người học trình dạy học Bugelski cho rằng: "Dạy thực chuyện "thần thoại" chẳng có hành động/hoạt động hay thân trình dạy cả" Ông lập luận, không dạy cả, xếp điều kiện mà người học học Trong s điều kiện tạo thế, trình học có diễn hay không phụ thuộc phần lớn vào người học phụ thuộc vào người dạy hay trình dạy Mặc dù không đề cao vai trò người dạy Newcomb, McCracken Wormbord, Bugelski cho người dạy người "sắp xếp, tạo điều kiện thuận lợi" cho trình học diễn Brown Atkins cho "Dạy nhìn chung nhiệm vụ đầy khó khăn, đòi h i khả trí tuệ, thách thức mặt xã hội, bao gồm tập hợp kỹ hình thành, củng c nâng cao người dạy nhằm cung cấp hội, điều kiện thuận lợi cho trình học" Do vậy, để tiến hành hoạt động dạy, người dạy cần phải có chuẩn bị, đầu tư lớn 10 K HO CH BÀI D Y §4 M T S BÀI TOÁN V Đ I L ỢNG T L NGH CH A Ẩ C TIÊU: Sau học xong người học Kiến thức: Giải toán đại lượng tỉ lệ nghịch Kĩ năng:  Rèn luyện phân tích tổng hợp s toán cách trình bày toán cho học sinh  Rèn luyện kỹ tự học, biết lắng nghe, đặt câu h i rèn khả diễn đạt Thái độ:  Cẩn thận, xác, tích cực học tập  HS hứng thú với môn học, có ý thức tự học, có tinh thần hợp tác B CHUẨẩ B : Giáo viên:  giáo án, Sgk, hệ th ng câu h i gợi mở, dự kiến tình hu ng xảy học  Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, kết hợp đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm Học sinh: Dụng cụ học tập, học làm đầy đủ, chuẩn bị C T CH C CÁC HO T Đ ẩG H C T ẫ: Kiểm tra kiế n thức cũ : Hoạt động Giảng kiến thức mới: M T S BÀI TOÁN V Đ I L ỢNG T L NGH CH Ho t đ ng Giáo viên Ho t đ ng H c sinh N i dung ghi b ng HỊ t đ ỉg 1: Kiểm tọa cũ (5‟) 1/ Định nghĩa hai đại - Hs phát biểu định nghĩa lượng tỷ lệ nghịch? Ta có: 35 x 35.168 Sửa tập 14/ 58 28  168  x  28  210 Vậy 28 công nhân xây nhà hết 210 ngày Phát biểu tính chất 2/ Nêu tính chất hai a/ ta có: x.y = hằng, đại lượng tỷ lệ nghịch? x y tỷ lệ nghịch với Sửa tập 15/ 58 b/ Ta có: x+y = tổng s trang sách => không tỷ lệ nghịch c/ Tích a.b = SAB => a b hai đại lượng tỷ lệ nghịch HỊ t đ ỉg 2: Bài toán (15‟) Nêu toán hướng - Đọc đề Bài toán 1: - Tóm tắt đề theo kí hiệu Biết v2 = dẫn cách giải cho HS ! Gọi vận tốc c̃ vận 1,2 v1 ; t1 = H i: t2 = ? tốc v1 Gi i: v2 thời gian tương ứng Gọi vận t c cũ vận t c ôtô t1 t2 ? Vận tốc thời gian - Vận tốc thời gian v1 (km/h), v2 (km/h) hai đại lượng hai đại lượng tỉ lệ nghịch Thời gian tương ứng ôtô từ A đến B t1, t2 (giờ) với nhau? Vì vận t c thời gian hai đại - Vì vận tốc thời gian ? Từ ta suỔ điều hai đại lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ nghịch nên: t v2 gì? nghịch nên ta có: mà t1 = ; v2 = 1,2v1  t2 t v2  t v1 v1 Do đó: 6  1,2  t  5 1,2 t2 Theo đề ta có: t1 = ; ? Theo đề ta có v = 1,2v Vậy với vận t c ôtô gì? từ A đến B hết ! Từ ráp vào công thức để tìm t2 HỊ t đ ỉg 3: Bài toán (10‟) - Nêu nội dung toán - Đọc đề Bài toán 2: tóm tắt đề toán cho -Tóm tắt đề bài: HS - Theo dõi B n đội có 36 máy cày (cùng - Hướng dẫn cách giải suất) - Gọi s máy đội - Làm x1, x2, x3, x4 Đội HTCV ngày (máy) ? VậỔ theo cách gọi - Cả đội có 36 máy tức Đội HTCV ngày Đội HTCV 10 ngày theo ta có gì? là: x1 + x2 + x3 + x4 = 36 Đội HTCV 12 ngày ? Số máỔ số ngàỔ H i: đội có máy cày? hoàn thành công việc có Số máỔ số ngàỔ hoàn quan hệ với thành công việc hai đại Gi i : nhau? lượng tỉ lệ nghịch Gọi s máy đội : - Tức là: 4x1 = 6x2 = 10x3 x1, x2, x3, x4 (máy) = 12x4 Theo ta có: ? Từ ta suỔ điều x + x2 + x3 + x4 = 36 gì? từ 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 Vì s máy s ngày hoàn thành công -Hướng dẫn tiếp cho HS x1 x x3 x việc hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta    = => biến đổi 1 1 có: 10 12 4x1 = 6x2 = 10x3 = 12x4 ! Ap dụng tính chất x1  x  x3  x 36   60 dãỔ tỉ số : 1 1 36   10  12 60 ! Từ suỔ x1, x2, x3 x4 - Kết luận s đội máy => x1 x x3 x    1 1 10 12 Theo tính chất dãy tỉ s ta có: x1 x x3 x     1 1 10 12 x1  x  x3  x 36   60 1 1 36    10 12 60 Vậy: x1  60  x1   60  15 4 x   60  10 x3   60  10 x   60  12 Vậy s máy đội là: 15, 10, máy HỊ t đ ỉg 4: Củng cố (15‟) B c 1: GV tổ ch c nhóm: nhóm HS (2HS bàn 2HS bàn dưới) đảm bảo nhóm 2HS yếu hay 2HS gi i (để đáp ứng việc hỗ trợ học tập, GV xếp vị trí ngồi từ trước: HS khá, gi i hỗ trợ HS trung bình, yếu ) - GV giao nhiệm vụ cho tất nhóm: làm ? phần ? a) Theo đề ta có: a Nhóm có s thứ tự lẻ Vì x y tỉ lệ nghịch nên : x  làm ý a, nhóm có thứ tự y s chẵn làm ý b b Vì y z tỉ lệ nghịch nên : y  ChỊ ba đ i ệư ỉg ồ, Ổ, z ổ HụỔ chỊ biết mối ệiêỉ a a x  z h hai đ i ệư ỉg b b ổ, biết ọằỉg: z a) Ổ t ệ ỉgh ch, Ổ => x tỉ lệ thuận với z với hệ s tỉ lệ ổ cũỉg t ệ ỉgh ch: a b) Ổ t ệ ỉgh ch, Ổ B c 2: HS làm vi c theo nhóm để đưa kết b ổ t ệ thu ỉ: - GV đặt câu h i gợi ý: quả, đảm bảo tất ? Nếu Ổ tỉ lệ nghịch thành viên hiểu biểu diễn công thức gì? ? Tương tự y z? ? Từ (1) (2) suy đẳng thức gì? ! Có dạng x = k.z B c 3: Làm vi c chung c l p GV chọn s HS đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung, giải đáp câu h i a, x a y y (1) b z x (2) a a  z b b z b) ) Theo đề ta có: Vì x y tỉ lệ nghịch nên : x  b, a y = b.z y a a hay xz  x b bz a hay x  b z x= Vì y z tỉ lệ nghịch nên : y = b.z a a a hay xz  hay x  b x bz b z Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ s tỉ lệ a b Vậy x tỉ lệ nghịch với z theo hệ s tỉ lệ a y a b Củng cố giảng: Hoạt động 4 Hướng dẫn học tập nhà:  Nắm vững hai đại lượng tỉ lệ nghịch  Học lại cách giải toán tỉ lệ nghịch  Làm 16, 17, 18/ tr60; 61 (SGK)  Chuẩn bị cho tiết luyện tập D ậÚT KIẩH ẩGHI Ẩ: K HO CH BÀI D Y §7 Đ TH C A HÀM S y = ax (a ≠ 0) A Ẩ C TIÊU: Sau học xong người học Kiến thức: - Hiểu khái niệm đồ thị hàm s , đồ thị hàm s y = ax (a  0) - Thấy ý nghĩa đồ thị thực tế nghiên cứu hàm s - Biết cách vẽ đồ thị hàm s y = ax Kỹ năng:  Rèn luyện kỹ tự học, biết lắng nghe, đặt câu h i rèn khả diễn đạt  Rèn kỹ vẽ đồ thị hàm s , kỹ biểu diễn điểm hệ trục toạ độ Thái độ:  Cẩn thận, xác, tích cực học tập  HS hứng thú với môn học, có ý thức tự học, có tinh thần hợp tác B CHUẨẩ B : Giáo viên:  giáo án, Sgk, hệ th ng câu h i gợi mở, dự kiến tình hu ng xảy học  Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, kết hợp đặt giải vấn đề, thảo luận nhóm C T CH C CÁC HO T Đ ẩG H C T ẫ: Kiểm tra kiế n thức cũ : (Kết hợp vào hoạt động 1) Giảng kiến thức mới: HĐ c a th y HĐ c a trò Ghi b ng HỊ t đ ỉg 1: Đ th hàm số ệà ?(10‟) - Hàm s y = f(x) cho a) Viết tập hợp x; y  Đ th hàm s ? bảng: cặp giá trị tương ứng ?1 (-2 ; 3); (-1 ; 2); (0 ; -1); x y xác định hàm s a) (0,5 ; -1); (1,5 ; -2) x -2 - 0,5 1,5 trên; y b) Vẽ hệ trục toạ độ y - -2 Oxy đánh dấu điểm M có toạ độ cặp s N - Theo dõi Q ! Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số Ổ = f(ồ) Tập hợp điểm gọi đồ thị - Làm ví dụ 1: hàm số Ổ = f(ồ) cho 1,5 -3 -2 -1 0,5 O -1 -2 P R x - Cho HS làm ví dụ khẳng định lại cách vẽ đồ thị hàm s K t luận : Đồ thị hàm số Ổ = f(ồ) tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (ồ;Ổ) mặt phẳng toạ độ Ví d 1: Vẽ đồ thị hàm số cho ?1 HỊ t đ ỉg 2: Đ th hàm số Ổ = aồ (a  0) (15‟) ?2 Cho hàm số Ổ = 2ồ + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy Đ th hàm s y=ax (a≠0) a) Viết năm cặp số (ồ;Ổ) với + Đồ thị hàm s y = f(x) Đồ thị hàm số Ổ = aồ (a  0) x = -2; -1; 0; 1; cho gồm năm điểm đường thẳng qua gốc điểm M, N, P, Q, R toạ độ b) Biểu diễn cặp s hình vẽ * ẩh ỉ ồỨt: (SGK) mặt phẳng toạ độ - Các cặp s (-2;-4); VD2: Vẽ đồ thị hàm s : (-1;-2); (0;0); (1;2); (2;4) y = -1,5x c) Vẽ đường thẳng qua y hai điểm (-2;-4); (2;4) A - Lên bảng biểu diễn ?3 VậỔ để vẽ đồ thị hàm số Ổ = aồ ta cần biết mấỔ điểm thuộc đồ thị? ? Tại cần ồác định thêm điểm? - Từ cho HS nêu cách vẽ - Cho HS làm ?4 Q -3 -2 -1 O -1 P O N - Chỉ cần xác định điểm khác điểm O(0;0) M- Vì đồ thị hàm s qua điểm O(0 ; 0) - Nêu cách vẽ đồ thị hàm s y = -1,5x + Vẽ hệ trục toạ độ Oxy + Với x = ta y = 3, điểm A(-2;3) thuộc đths y = -1,5x đường thẳng OA đồ thị -2 y = -1,5 x x hàm s cho HỊ t đ ỉg 3: Củng cố (15‟) B c 1: GV tổ ch c nhóm: nhóm HS (2HS bàn 2HS bàn dưới) đảm bảo nhóm 2HS yếu hay 2HS gi i, HS thực nhiệm vụ: Bài 39a, b, c, d B c 2: HS làm vi c theo nhóm HS làm việc cá nhân trước, sau thảo luận với nhóm để đưa nhận xét đồ thị B c 3: Làm vi c chung hàm s c l p GV chọn s HS đại diện nhóm trình bày, nhóm bổ sung, giải đáp câu h i Nhắc lại đồ thị hàm s Đồ thị hàm s y = a.x (a  0), cách vẽ đồ thị hàm s y = a.x HỊ t đ ỉg 4: Hướỉg d ỉ h c ỉhà (5‟) - Học kỹ lý thuyết ghi lẫn SGK - Làm tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK D ậÚT KIẩH ẩGHI Ẩ: PHỤ LỤC ĐI M L P TH C NGHI M STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 H tên Trà Thị Thúy An Ninh Thị Phương Anh Lê Nguyễn Hoàng Ân Võ Hoàng Gia Bảo Châu Minh Dương Nguyễn Quang Đức Thái Thị Giang Trần Thị Mỹ Hạnh Võ Hoài Hận Đoàn Thanh Hiếu Trịnh Ngọc Hoa Tạ Thị Thu Hoài Võ Việt Hoàng Nguyễn Xuân Hoàng Đinh Ngọc Huy Huỳnh Thị Mộng Huyền Đoàn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thu Hương Đặng Cao Duy Khánh Nguyễn Ngọc Qu c Khánh Nguyễn Văn Anh Khoa Trần Tuấn Kiệt Nguyễn Tuấn Kiệt Trần Hoàng Lâm Nguyễn Châu Linh Trần Khánh Linh An Vũ Phượng Linh Hoàng Thị Cẩm Ly Lê Nguyễn Thu Mai Nguyễn Ngọc Nghĩa Lê Thị Tuyết Nhi Lê Thị Yến Nhi Nguyễn Hoàng Phi Lê Ngọc Hồng Phúc Trần Sơn Tài Võ Xuân Tài Nguyễn Thị Tâm Trần Nguyễn Ngọc Thanh Đi m ti n TN Đi m sau TN 8 7 10 10 6 7 6 7 6 10 9 10 6 9 10 10 7 9 10 6 6 10 10 10 10 5 7 39 40 41 42 43 44 45 Lê Hương Trà Phan Ngọc Bảo Trân Trần Thị Thanh Trúc Nguyễn Anh Tuấn Đặng Trịnh Qu c Tuấn Trương Việt Tùng Hồ Quang Vũ 6 ĐI M L P Đ I CH NG Họ tên STT Đi m ti n TN Đi m sau TN Tạ Thị Hoàng Anh Vũ Ngọc Anh Lê Quyết Anh 10 Trần Nguyễn Tuấn Anh 5 Bùi Văn Ánh Hoàng Thị Ngọc Ánh 7 Bùi Ngọc Diễm 7 Trịnh Thị Ngọc Dung Nguyễn Thị Thùy Dung 10 10 Lê Văn Duy 7 11 Lê Thành Đạt 12 Nguyễn Văn Đạt 13 Đỗ Ngọc Anh Đức 14 Hoàng Thị Vân Hà 10 15 Bùi Hoàng Gia Huệ 10 16 Nguyễn Viết Huy 8 17 Nguyễn Minh Huy 6 18 Phạm Nguyễn Thu Huyền 10 19 Thân Minh Huyền 20 Nguyễn Hoàng Minh 5 21 Cao Thị Minh 10 10 22 Nguyễn Trọng Nam 9 23 Nguyễn Thị Kim Ngân 24 Khiếu Thị Hồng Ngọc 25 Đoàn Thị Bích Phượng 10 26 Phạm Hữu Thành 10 27 Vũ Đức Thành 28 Nguyễn Đức Thắng 29 Nguyễn Văn Thoả 30 Nguyễn Thị Thanh Thủy 31 Trần Đoàn Minh Thúy 32 Nguyễn Thị Minh Thư 10 33 Phạm Thị Kim Tiến 10 34 Nguyễn Trần Thanh Trang 10 35 Mại Đức Trọng 10 36 Ngô Quang Trường 37 Vũ Xuân Trường 10 38 Bùi Văn Tuấn 39 Ngô Quang Tùng 40 Nguyễn T Uyên 41 Cô Lê Tường Vi 42 Hồ Thúy Vi PHỤ LỤC 5: N I DUNG ĐÀO T O Phân chia theo học kì tuần học Cả năm: 140 tiết ĐẠI SỐ: 70 tiết HÌNH HỌC:70 tiết 40 tiết 32 tiết Học kì I: 19 tuần 13 tuần đầu x tiết/T = 26 tiết 13 tuần đầu x tiết/T = 26 tiết ( 76 tiết ) tuần giửa x tiết = tiết tuần giửa x tiết = tiết tuần sau x tiết/T = tiết tuần cuối x tiết/T = tiết 30 tiết 38 tiết Học kì II: 18 tuần 12 tuần đầu x tiết/T = 24 tiết 12 tuần đầu x tiết/T = 24 tiết ( 72 tiết ) tuần giửa x tiết = tiết tuần giửa x tiết = tiết tuần sau x tiết/T = tiết Đ IS Chươỉg I S h ut S th c (23 tiết) tuần sau x tiết/T = tiết (70 tiết) Ẩ c Tiết th §1 Tập hợp Q s hữu tỉ §2 Cộng, trừ s hữu tỉ §3 Nhân, chia s hữu tỉ §4 Giá trị tuyệt đ i s hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, Luyện tập §5 Lũy thừa s hữu tỉ Tu ỉ chia s thập phân §6 Lũy thừa s hữu tỉ (tiếp) Luyện tập 7&8 §7 Tỉ lệ thức Luyện tập & 10 §8 Tính chất dãy tỉ s Luyện tập 11 & 12 §9 S thập phân hữu hạn S thập phân vô hạn tuần 13 & 14 §10 Làm tròn s Luyện tập 15 & 16 17 hoàn Luyện tập §11 S vô tỉ Khái niệm bậc hai Chươỉg Ẩ c §12 S thực 18 Luyện tập 19 Ôỉ t ị chươỉg I (với trợ giúp máỔ tính cầm taỔ Casio, Vinacal ) 20 Ôỉ t ị chươỉg I (với trợ giúp máỔ tính cầm taỔ Casio, Vinacal ) 21 Kiểm tọa 45’ (Chươỉg I) 22 §1 Đại lượng tỉ lệ thuận 23 §2 Một s toán đại lượng tỉ lệ thuận 24 Luyện tập 25 §3 Đại lượng tỉ lệ nghịch 26 §4 Một s toán đại lượng tỉ lệ nghịch Luyện tập II Hàm s đ th (17 tiết) 29 Luyện tập 30 §6 Mặt phẳng toạ độ 31 Luyện tập 32 §6 Mặt phẳng toạ độ Luyện tập Tu ỉ 10 11 12 13 14 15 31 & 32 16 §7 Đồ thị hàm s y = ax (a  0) 33 17 Luyện tập 34 Ôỉ t ị chươỉg II (với trợ giúp máỔ tính cầm tay Casio, Vinacal ) 35 Kiểm tọ chươỉg II 36 18 37-38 19 39 & 40 20 §1 Thu nhập s liệu th ng kê, tần s 41 21 Luyện tập 42 §2 Bảng tần s giá trị dấu hiệu 43 Luyện tập 44 §3 Biểu đồ 45 Luyện tập 46 Kiểm tọa h c Ệì I: 90’ (g m Đ i số Hìỉh h c) (11 tiết) 27 & 28 §5 Hàm s ỉ t ị h c Ệỳ I III Th ng kê Tiết th 22 23 Chươỉg IV Bi u th c đ is (19 tiết) Ẩ c Tiết th Tu ỉ §4 S trung bình cộng 47 Luyện tập 48 Ôỉ t ị chươỉg III (với trợ giúp máỔ tính cầm tay Casio, Vinacal ) 49 Kiểm tọa 45’ (Chươỉg III) 50 §1 Khái niệm biểu thức đại s 51 §2 Giá trị biểu thức đại s 52 §3 Đơn thức 53 §4 Đơn thức đồng dạng 54 Luyện tập 55 §5 Đa thức 56 §6 Cộng, trừ đa thức 57 Luyện tập 58 §7 Đa thức biến 59 §8 Cộng trừ đa thức biến 60 Luyện tập 61 §9 Nghiệm đa thức biến 62 §9 Nghiệm đa thức biến 63 Ôỉ t ị chươỉg IV (với trợ giúp máỔ tính cầm tay Casio.) 64 Ôỉ t ị chươỉg IV (với trợ giúp máỔ tính cầm tay Casio.) 65 Ôỉ t ị cuối ỉăm môỉ Đ i số 66 Ôỉ t ị cuối ỉăm môỉ Đ i số 67 34 68 & 69 35 - 36 70 37 Kiểm tọa cuối ỉăm 90’ (cả Đ i số Hìỉh h c) Tọả Ệiểm tọa cuối ỉăm 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 S K L 0 [...]... pháp dạỔ học nhóm cho môn Vật Lí 10 tại trường THPT Trịnh Hoài Đức – Tỉnh Bình Dương, ĐHSPKT Tp.HCM Luận văn thạc sĩ, 2013 ] + Dạy học theo nhóm là phương pháp dạy học trong đó học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên làm việc cùng nhau trong những nhóm nh để hoàn thành mục đích học tập chung của nhóm đặt ra + Vậy dạy học theo nhóm là một phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh... các nhóm học tập nh Mỗi thành viên trong nhóm học tập này vừa có trách nhiệm tự học tập, vừa có trách nhiệm giúp đỡ các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành mục đích học tập chung của cả nhóm 2.4.2 Đặc đi m d y h c theo nhóm: Dạy học theo nhóm có một s đặc điểm sau - Hoạt động dạy học vẫn được tiến hành trên quy mô cả lớp, như mô hình giờ học truyền th ng Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo. .. Tuấn, trong Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học đã đưa ra sơ đồ cấu trúc của quá trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm như sau: 27 Hình 2.3 Cấu trúc quá trình tổ chức dạy học theo nhóm Trong tài liệu lí luận cơ bản về dạy và học tích cực của giáo sư Trần Bá Hoành và một s tác giả khác đã đưa ra và cụ thể hoá cấu tạo một tiết học (hoặc mét buổi làm việc) theo nhóm như sau: 1/ Làm việc chung cả lớp:... thức tổ chức cơ bản của quá trình dạy học, ở đây là một khoảng thời gian xác định (tiết học) tại một địa điểm dành riêng (lớp học) , giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức của một tập thể học sinh có sỉ s c định, có trình độ phát triển nhất định (lớp học sinh) có chú ý tới đặc điểm từng em, nhằm làm cho tất cả học sinh nắm vững trực tiếp ngay trong quá trình dạy học những cơ sở của tài liệu dạy học, ... phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Ph ng ti n d y h c: là đ i tượng vật chất giúp cho GV và HS tổ chức có hiệu quả quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học Nhờ những đ i tượng vật chất này, GV tiến hành tổ chức, điều khiển quá trình dạy học giúp HS tự tổ chức hoạt động nhận thức của mình một cách có hiệu quả [13] Hình th c t ch c daỵ h c: Hình thức tổ chức daỵ học là... nhận thức b Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ c Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm 2/ Làm việc theo nhóm: a Phân công trong nhóm b Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm c Cử đại diện (hoặc phân công) trình bày kết quả làm việc theo nhóm 3/ Tổng kết trước lớp: a Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả b Thảo luận chung c Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc... khoá, mỗi nhóm gồm những học sinh có cùng sở trường, hứng thú Tóm lại, có nhiều cách chia nhóm khác nhau, mỗi cách đều có ưu và nhược điểm riêng, giáo viên phải cân nhắc dựa vào mục tiêu bài học, loại bài học, không gian học tập, trình độ, sở trường của học sinh để chọn cách chia nhóm phù hợp Do điều kiện về cơ sở vật chất ở trường phổ thông nước ta hiện nay: bàn ghế c định, không gian lớp học bị hạn... cho các em [13] Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động ph i hợp, th ng nhất của giáo viên và học sinh do giáo viên tổ chức, điều khiển và học sinh tự tổ chức, tự điều khiển nhằm thực hiện t t các nhiệm vụ dạy học Như vậy, phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học với sự tương tác lẫn nhau, trong đó phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, còn phương pháp học có tính chất độc lập... Lý luận dạy học Trong hình trên, tỉ lệ lưu giữ thông tin sẽ là 90% nếu học sinh được tham gia thực hành và tự mình xây dựng kiến thức Có rất nhiều hình thức dạy học tích cực trong đó dạy học hợp tác theo nhóm là một trong những hình thức dạy học tạo điều kiện cho học sinh đạt được điều này 2.4 PH NG PHÁP D Y H C THEO NHÓM: 2.4.1 Khái ni m: a Nhóm: là tập hợp những cá thể từ hai người trở lên theo những... trong nhóm không chỉ liên kết với nhau về mặt trách nhiệm mà còn có m i quan hệ về tình cảm, đạo đức, l i s ng Như vậy nhóm học tập cũng là nơi diễn ra quá trình xã hội, không chỉ đơn thuần là một đơn vị cấu thành nên lớp học mà còn là môi trường thuận lợi cho sự phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh c D y h c theo nhóm: + Dạy học theo nhóm là một hoạt động học tập có sự phân chia học sinh theo

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w