Đây cũng là những nhân tố chính có tác độngđến sự ổn định của một Ngân hàng và xa hơn là của toàn bộ hệ thông tài chính.Bởi vậy phải xây dựng một quy trình cho vay và thẩm định hiệu quả
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xét trên phương diện của một Ngân hàng, chất lượng tín dụng nói chung vàchất lượng cho vay sản xuất kinh doanh nói riêng có ảnh hưởng không nhỏ tớimức độ lợi nhuận và rủi ro trong hoạt động kinh doanh Chất lượng cho vay sảnxuất kinh doanh giảm cũng đồng nghĩa với sự gia tăng của tình trạng thông tinbất cân xứng, nợ quá hạn, nợ xấu Đây cũng là những nhân tố chính có tác độngđến sự ổn định của một Ngân hàng và xa hơn là của toàn bộ hệ thông tài chính.Bởi vậy phải xây dựng một quy trình cho vay và thẩm định hiệu quả trong hoạtđộng cho vay của các Ngân hàng
Xét trên phương diện của người đi vay cũng như nền kinh tế, nâng cao chấtlượng cho vay sản xuất kinh doanh góp phần không nhỏ trong việc tăng cườnghiệu quả sử dụng vốn, giúp nguồn vốn nhàn rỗi có thể phát huy tối đa tác dụngcủa nó trong việc kích thích nền kinh tế
Hiện nay, cho vay sản xuất kinh doanh luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơcấu tín dụng của một Ngân hàng Tuy nhiên, khi mà điều kiện cạnh tranh ngàycàng trở nên khốc liệt, một số Ngân hàng vì chạy theo lợi nhuận mà xem nhẹhoạt động quản lý chất lượng cho vay, đặc biệt là cho vay sản xuất kinh doanh.Điều này tạo điều kiện cho sự gia tăng của tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu không chỉảnh hưởng tới tính ổn định mà còn làm mất đi hình ảnh của các Ngân hàng trongmắt của công chúng
Trong điều kiện khó khăn như vậy, NHNo&PTNT Chi nhánh Nam SôngHương – Tỉnh Thừa Thiên Huế đã cố gắng đề ra các giải pháp nhằm quản lý chấtlượng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng mình Tuy nhiên, tương lai khi
mà việc kiểm soát hoạt động của NHNO&PTNT đối với các NHTM được thắtchặt cũng như sự cạnh tranh ngày một căng thẳng thì yêu cầu nâng cao chấtlượng cho vay sản xuất kinh doanh lại trở nên cấp bách hơn bao giờ hết Xuất
phát từ những lý do đó, em đã nghiên cứu và quyết định thực hiện đề tài: “ Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế”.
Trang 2Thông qua những nghiên cứu của mình, em hy vọng sẽ đem đến một cáinhìn toàn diện về các vấn đề liên quan trong hoạt động cho vay sản xuất kinhdoanh tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế Từ đó
có những giải pháp hữu hiệu góp phần vào sự phát triển của Ngân hàng
2 Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa lại những vấn đề lý luận, thực tiễn trong hoạt động cho vaysản xuất kinh doanh của các NHTM Qua đó phân tích, đánh giá và đưa ra cácgiải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay sản xuất kinh doanh tạiNHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương –Thừa Thiên Huế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng cho vay sản xuất kinh doanh tại NHNo&PTNT Chi nhánh NamSông Hương - Thừa Thiên Huế
Đề tài nghiên cứu phân tích số liệu trong khoảng thời gian từ năm 2011 - 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu số liệu
Kế thừa chọn lọc các tài liệu đã có Thực hiện thu nhập, đánh giá các tài liệu liênquan có từ trước đó liên quan đến chất lượng cho vay sản xuất kinh doanh
4.2 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu qua các tài liệu của cơ quan thực tập, xem các giáo trình vàhỏi ý kiến các nhân viên Ngân hàng
4.3 Phương pháp xử lý số liệu
Lý luận cơ bản là chủ yếu sau đó tiến hành phân tích các số liệu thực tế Sosánh, phân tích, tổng hợp các biến động qua các năm, qua đó có thể thấy đượcchất lượng cho vay sản xuất kinh doanh tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam SôngHương – Thừa Thiên Huế
Trang 35 Kết cấu các chương
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế
Chương 2: Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế
Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế
Trang 4CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG –
THỪA THIÊN HUẾ
1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương
1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế (AgribankNam Sông Hương – Thừa Thiên Huế) ban đầu là một phòng giao dịch trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế và được thành lập theo quyết định số59/QĐ-TCCB ngày 28/07/1998 của Giám đốc NHNo&PTNT Tỉnh Thừa ThiênHuế và hiện đang đặt trụ sở tại 72 Hùng Vương - Phường Phú Nhuận - TP Huế.Đây là chi nhánh loại 3 trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Thừa Thiên Huế
Là một NHTM hoạt động chủ yếu do sự phát triển nông nghiệp – nôngthôn, hàng năm vốn vay của NHNo&PTNT đáp ứng nhu cầu về sản xuất thâmcanh tăng năng suất hiệu quả đáng kể.Ngoài hộ nông dân Chi nhánh còn đầu tưcho vay các thành phần kinh tế khác có hiệu quả kinh tế cao
Trang 5Từ ngày thành lập đến nay, NHNo&PTNT không ngừng lớn mạnh về mọimặt, với các nghiệp vụ đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh độingũ cán bộ công nhân viên có năng lực, trình độ chuyên môn cao, tổ chức mạnglưới rộng khắp đảm bảo phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đang gópmột phần to lớn trong công cuộc phát triển của thành phố nâng cao mức sống củangười đân trên địa bàn tỉnh Tổ chức hoạt động tại NHNo&PTNT được xây dựngtheo mô hình quản trị phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắcđiều hành tập trung.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
a Chức năng
Là một Ngân hàng thương mại quốc doanh, NHNo&PTNT cũng như cácNgân hàng chuyên doanh khác có chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụNgân hàng
b Nhiệm vụ
Trang 6Thực hiện huy động vốn ngoại tệ và nội tệ của mọi tổ chức và cư dân baogồm:
- Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửitiết kiệm bậc thang, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm gửi dài hạn
- Kỳ phiếu Ngân hàng với nhiều kỳ hạn và phương thức trả lãi phong phú.Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệđối với tất cả các thành phần kinh tế Thực hiện dịch vụ ủy thác đầu tư và cácdịch vụ Ngân hàng
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế
1.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Trang 7Sơ đồ 1: Mô hình bộ máy quản lý của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông Thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế
Chú thích: Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban
Căn cứ và mô hình tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nôngthôn Việt Nam và tình hình kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam SôngHương – Thừa Thiên Huế, bộ máy được tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, có cơ cấu tổchức như sau:
Giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu chi nhánh, có quyền hạn cao nhất chỉ đạo trựctiếp có nhiệm vụ tổ chức điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm về mọi mặttrong Chi nhánh
Trang 8Dưới giám đốc có hai phó giám đốc phụ trách hoạt động nghiệp vụ củaNgân hàng Một phó giám đốc phụ trách về kinh doanh và một phó giám đốc phụtrách hoạt động về tài chính của Chi nhánh.
Phòng kinh doanh (Phòng tín dụng)
Chức năng của phòng tín dụng:
- Thẩm định đầu tư vốn kinh doanh, hạch toán thu hồi nợ theo đúng quytrình nghiệp vụ của ngành
- Đề xuất chiến lược kinh doanh, xây dựng đề án phát triển chiến lược kinh doanh
- Lập và thực hiện kinh doanh do Ngân hàng cấp trên giao
- Chủ động thực hiện các biện pháp xử lý, thu hồi nợ kịp thời
Phòng kế toán ngân quỹ:
Thực hiện các nghiệp vụ sau:
- Thực hiện kế hoạch tài chính và phát triển chiến lược khách hàng tiền gửi, mởtài khoản và tiến hành hạch toán các nghiệp vụ cho khách hàng đến giao dịch
- Thực hiện các nghiệp vụ tiện ích như: nghiệp vụ chuyển tiền, nghiệp vụphát hành thẻ
-Thực hiện định mức tồn quỹ, đảm bảo chế độ an toàn kho theo quy định
1.3 Tình hình lao động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Chi nhánh Nam Sông Hương - Tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011 – 2013
Trong nền kinh tế đang càng ngày càng phát triển, sự cạnh tranh của các
DN ngày càng nhiều thì con người chính là nhân tố quyết định sự thành công haythất bại của một DN, tổ chức Đặc biệt đối với ngành NH, là môi trường kinhdoanh lịch sự và thân thiện thì lao động ở đây còn đòi hỏi phải có trình độ họcvấn cũng như đạo đức cao Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam luôn có nhữngchính sách tuyển dụng tốt còng như luôn sử dụng lao động hiệu quả
Qua bảng 1 so sánh qua tình hình lao động ở CN qua 3 năm ta thấy sốlượng cũng như chất lượng đội ngũ lao động tăng lên theo từng năm Năm 2011 có
16 lao động, qua năm 2012 có 17 lao động thì đến năm 2013, con số này là 19 lao
Trang 9động Đây là yếu tố phù hợp với quá trình phát triển đi lên của CN Tuy nhiên, điềunày sẽ làm tăng chi phí hoạt động trong tổng chi phí, do vậy cần bố trí, sử dụng nhân
sự một cách hợp lý nhằm phát triển đội ngũ nhân viên về mọi mặt đồng thời manglại lợi ích tối đa cho CN
Xét về giới tính:
Số lượng lao động nữ hầu như chiếm tỷ lệ cao hơn, năm 2011 có 11 laođộng, đến năm 2013 đã giảm xuống còn 9 lao động chiếm 47,37% trong tổng sốlao lao động, đây là đặc thù của ngành Ngân hàng Số lượng nam tuy thấp hơnnhưng tỷ trọng cũng được cải thiện trong năm 2012, 2013 có 10 lao động Nhưvậy, việc phân chia lao động theo giới tính tại NHNo&PTNT Chi nhánh NamSông Hương – Tỉnh Thừa Thiên Huế là khá phù hợp với đặc thù của ngành Ngânhàng hiện nay
Xét về trình độ:
Xét về trình độ học vấn thì hầu hết nhân viên đều có trình độ đại học vàcao đẳng, năm 2011 có 14 người sang năm 2012 tăng thêm 1 người tương ứngvới tăng 7,14% so với năm 2011 và sang năm 2013 tăng thêm 2 người tươngứng với tăng 13,33% so với năm 2012 Trình độ trung cấp và sơ cấp thì qua 3
năm 2011 – 2013 đều không thay đổi chỉ có 1 người.
Trang 10Bảng 1: Tình hình lao động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013
Trang 11Như vậy, việc cơ cấu lại tỷ lệ lao động theo hướng tăng cường lao động
có trình độ cao là bước đi phù hợp nhằm củng cố sức mạnh cho chi nhánh, tăngcường khả năng cạnh tranh và tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt độngkinh doanh đặc biệt là hoạt động cho vay trong những giai đoạn phát triển tiếptheo Có được điều này là nhờ bên cạnh việc chú trọng công tác truyển dụngnhững lao động có trình độ cao.CN cũng rất chú ý đến việc đào tạo, nâng caochuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ nhân viêc của mình bằng việc thườngxuyên cho đi học để nâng cao nghiệp vụ và trình độ quản lý cũng như nănglực cạnh tranh của mình
Sơ cấp
Biểu đồ 1: Lao động phân theo trình độ chuyên môn qua 3 năm 2011 – 2013
1.4 Tình hình về tài sản và nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế trong 3 năm 2011- 2013
Bên cạnh nguồn nhân lực thì vốn và sử dụng vốn là một yếu tố quan trọngtrong việc hình thành và phát triển của Ngân hàng Nó thể hiện sức mạnh tàichính mạnh hay yếu của Ngân hàng Để thấy rõ điều này ta có thể phân tích tìnhhình tài sản, nguồn vốn của chi nhánh nhằm đánh giá hoạt động của chi nhánhtrong thời gian vừa qua Qua bảng số liệu ta thấy: Tình hình tài sản – nguồn vốncủa chi nhánh có sự chuyển biến tích cực qua 3 năm, cụ thể:
Trang 12Bảng 2: Tình hình tài sản nguồn vốn tại NHNo&PTNT Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2011-2013
ĐVT: Triệuđồng
So sánh 2012/2011 2013/2012
Trang 13 Xét về mặt tài sản:
Việc nguồn vốn tăng trưởng ổn định qua các năm đảm bảo cho chi nhánh có
đủ nguồn lực để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất Nếuxét về cơ cấu hoạt động thì hoạt động cho vay vẩn chiếm tỷ trọng cao nhất Cụ thểnăm 2011, tổng cho vay của chi nhánh đạt 65.092,83 triệu đồng với tỷ trọng đạt85,5% tổng nguồn vốn được sử dụng Năm 2012, tổng cho vay của chi nhánh đạt97.288,16 triệu đồng so với tỷ trọng đạt 80,48% tổng nguồn vốn được sử dụng, tăng32.195,33 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 49,46% so với năm 2011 Đến năm
2013, số cho vay đã là 142.484,45 tăng 77.391,62 triệu đồng so với năm 2011 và đạt
tỷ trọng lên đến 94,37% tổng nhu cầu sử dụng vốn, tăng 45.196,29 triệu đồng, tươngứng với tốc độ tăng 46,46% so với năm 2012 Điều này có thể coi như là một đấuhiệu nổi bật trong giai đoạn này khi kinh tế tỉnh nhà đang đi vào giai đoạn phát triển,nhu cầu vay vốn cũng có sư gia tăng mạnh mẽ
Bên cạnh đó, với lợi thế là một Chi nhánh Ngân hàng đã có uy tín từ lâu,còng như chính sách lãi suất cho vay hấp dẩn đã tạo điều kiện cho hoạt động tíndụng ở đây không ngừng phát triển
Biểu đồ 2: Tình hình CVKH & Đầu tư khác qua 3 năm 2011 – 2013
Cùng với sự gia tăng của khoản mục cho vay thì tỷ trọng các khoản đầu tưkhác có sự giảm dần với tỷ trọng là 14,5 % năm 2011 và chỉ còn 6,35% năm
Trang 142013 Sự giảm sút này xuất phát từ mục tiêu kinh doanh có hiệu quả vào lĩnhvực kinh doanh của Chi nhánh nhằm đẳm bảo mức độ an toàn vốn, tính thanhkhoản trong toàn hệ thống, giảm dần các khoản đầu tư rủi ro khi mà giai đoạn
2011 – 2013 nền kinh tế đang đần phục hồi
Như vậy, với cơ cấu cho vay chiếm tỷ lệ cao trong nhu cầu sử dụng vốn củaChi nhánh có thể đem lại một mức lợi nhuận cao nhưng lại tiềm ẩn rủi ro nếu nhưkhông có sự quản lý tốt Vì vậy việc tăng cường công tác thẩm định và thực hiệnđúng quy trình cho vay là hết sức cần thiết Mặt khác khi nền kinh tế đã có sự ổnđịnh trong những năm tiếp theo thì việc đa dạng hóa các loại hình đầu tư cũng làmột biện pháp hiệu quả
Xét về mặt nguồn vốn:
Ta thấy nguồn vốn của NH qua 3 năm 2011-2013 có sự tăng trưởng rõ rệt.Năm 2011 tổng ngồn vốn đạt 76.132,38 triệu đồng, năm 2012 đạt 120.881,19triệu đồng, tăng lên 44.748,81 triệu đồng tương ứng với tăng 58,78% so với năm
2011 Sang năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 150.985,23 đồng, tăng 30.104,04 triệuđồng tương ứng với tăng 24,9% so với năm 2012
n vốn
Biểu đồ 3: Tình hình nguồn vốn qua 3 năm 2011 - 2013
Trong tổng số nguồn vốn thì tiền gửi từ khách hàng và phát hành giấy tờ
có giá luôn chiếm một tỷ lệ cao trên 95% trong tổng nguồn vốn và giữ ổn định
Trang 15trong giai đoạn 2011 – 2013 Cụ thể, năm 2011, tỷ trọng 2 loại hình đạt 98,38%,năm 2012 là 98,83% và đến năm 2013 là 96,87%.
Nhìn chung kết quả về tình hình tài sản và nguồn vốn của CN qua 3 năm
đã thể hiện được phần nào trình độ quản lý cũng như việc sử dụng vốn có hiệuquả của ban lãnh đạo CN thông qua các chính sách marketing, tìm kiếm KH vớimột lãi suất cạnh tranh, dịch vụ NH hiện đại, nhanh chãng, tiện lợi cũng như sựphục vụ tận tình, chuyên nghiệp của toàn thể cán bộ nhân viên NH Từ đã tạo ra
sự tin tưởng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tại NHNo&PTNT Chi nhánhNam Sông Hương - TT Huế
1.5 Tình hình kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế trong
3 năm 2011- 2013
Trong nền kinh tế thị trường, một Ngân hàng hoạt động hiệu quả khi vàchỉ khi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã tạo ra một mức lợi nhuận hợp lý.Lợi nhuận trước thuế càng cao thể hiện Ngân hàng đã tạo dựng được uy tín trongđại bộ phân khách hàng trên toàn quốc như thế nào, đồng thời các cách hoạt độngkinh doanh của họ cũng nhạy bén, chạy theo sự thay đổi đến chóng mặt của thịtrường Qua bảng số liệu sau đây, ta thấy được rằng:
Xét về doanh thu:
Doanh thu của chi nhánh trong 3 năm 2011 – 2013 đã có sự tăng trưởngđáng kể Năm 2011, doanh thu đạt 8633,58 triệu đồng Năm 2012, con số này đã
là 13.264,45 triệu đồng, tăng 53,63% so với năm 2011 Năm 2013, con số này đã
là 24.723,59 triệu đồng, tăng 84,08% so với năm 2012 Như vậy, tốc độ tăngtrưởng doanh thu của Chi nhánh là rất cao, năm sau cao hơn năm trước Xét về
sơ cấu, doanh thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất với tỷ trọngtrên 90% tổng doanh thu Cụ thể năm 2011, doanh thu từ hoạt động tín dụngchiếm 93,88% Đến năm 2012, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng chỉ còn91,81% Tuy nhiên mức độ sụt giảm về tỷ trọng không quá lớn và doanh thu từhoạt động này luôn ở mức tăng trưởng khá cao, lên đến 50,23% Năm 2013 tổngdoanh thu với giá trị lên đến 23.725,53 và tỷ trọng lên đến 95,96%
Trang 16Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2011-2013
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
So Sánh 2012/2011 2013/2012
3 Thu từ HĐ KD ngoại hối 31,84 0,37 34,08 0,26 31,94 0,13 2,24 7,04 -2,14 -6,28
4 Thu từ hoạt động KD khác
36,81 0,43 14,31 0,11 62,55 0,25 -22,5 -61,1 48,24
337,1
2 Chi hoạt động dịch vụ
33,18 0,33 25,85 0,18 49,12 0,23 -7,33 -22,1 23,27
90,02
3 Chi hoạt động KD ngoại hối 2,99 0,03 20,78 0,14 8,32 0,04 17,79 595 -12,46 -60
4 Chi phí nộp thuế, phí, lệ phí
17,86 0,18 22 0,15 54,65 0,25 4,14 23,18 32,65
148,4
5 Chi phí nhân viên
1.355,93 13,6 2.284,77 15,6 3.022,41 13,92 928,84 68,5 737,64 32,29
6 Chi phí cho quản lý công cụ 664,55 6,71 785,59 5,36 890,46 4,1 121,04 18,21 104,87 13,3
Trang 18Như vậy với vai trò là hoạt động mang lại thu nhập lớn nhất cho Chinhánh thì việc phát triển và đảm bảo an toàn trong quản lý tín dụng là vấn đề hếtsức cấp thiết.
Bên cạnh hoạt động tín dụng, các hoạt động kinh doanh khác của Chinhánh cũng đạt được sự ổn định góp phần vào thành công chung trong sự tăngtrưởng của doanh thu Đặc biệt, doanh thu từ hoạt động cho vay có những bướcphát triển đáng chú ý Năm 2011, hoạt động này mang lại cho chi nhánh 225,01triệu đồng, năm 2012 là 349,7 triệu đồng, tăng 55,45% so với năm 2011 Và năm
2013, doanh thu hoạt động cho vay tăng 53,58% so với năm 2012 và đạt giá trị500,50 triệu đồng Có được sự gia tăng như vậy là do chi nhánh đã có chủ trươngtăng cường mảng dịch vụ nhằm tăng giá trị thặng dư, giảm rủi ro tối đa khi chỉđầu tư vào một mảng duy nhất
Xét về chi phí:
Cùng với sự biến động mạnh của thu nhập thì tổng chi phí của CN cũng có
sự biến động tăng rất mạnh qua các năm Cụ thể, tổng chi phí của năm 2011 là9.909,62 triệu đồng Năm 2012, tổng chi phí là 14.647,70 triệu đồng, tăng 47,83%
so với năm 2011 và năm 2013 là 21.709,30 triệu đồng, tăng 48,22% so với năm
2012 Trong đã, chi phí cho hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất vàcũng có mức tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2011-2013 với tỷ trọng luôn trênmức 60% và mức tăng trưởng vào năm 2012 và năm 2013 lần lượt là 44,86% và75,98%, hoạt động tín dụng có thể coi là hoạt động làm gia tăng chi phí nhiềunhất cho CN Nguyên nhân của sự gia tăng này là do sự biến động tăng của lãisuất huy động và lãi suất đi vay dưới áp lực của lạm phát khiến chi phí trả lãi mà
CN phải gánh chịu là khá lớn
Ngoài ra chi phí cho dự phòng rủi ro cũng chiếm tỷ lệ khá cao, tuy nhiên mứctăng trưởng đã được giảm qua các năm 2012 và 2013 Cụ thể, chi phí dự phòng rủi
ro năm 2011 là 1.335,93 triệu đồng, năm 2012 là 2.284,77 triệu đồng, tăng 71,02%
so với năm 2011 Sang năm 2013 là 3.022,41 triệu đồng, tăng 32,28% so với năm
2012 Việc dao động của dự phòng rủi ro như thế là do năm 2011 khủng hoảng kinh
tế nên chi phí dự phòng rủi ro lớn, sang năm 2012, 2013 thì nền kinh tế dần ổn địnhnên chí phí dự phòng rủi ro đã được giảm đáng kể Bên cạnh hai loại chi phí trên,
Trang 19các chi phí còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ hoặc mức biến động không lớn lắm Đây là cơ
sở để Chi nhánh có những giải pháp để giảm chi phí và tăng lợi nhuận cần thiết
Xét về lợi nhuận:
Vào năm 2011, Với bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam bất ổn, lạm phát tăngcao, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11 nhằm kiểm soát lạm phát,ổn địnhkinh tế vĩ mô, trong đó chính sách tiền tệ chặt chẽ nên lợi nhuận thu về năm 2011
lỗ 1276,04 triệu đồng, năm 2012, số lỗ là 1.382,25 triệu đồng Bước sang năm
2013, Chi nhánh đã đưa ra những giải pháp cụ thể như hạn chế đầu tư ngoài lĩnhvực, tập trung đầu tư vào những hoạt động có hiệu quả Bên cạnh đã là chínhsách tiết kiệm tối đa chi phí, giảm tốc độ tăng của các loại chi phí có tỷ trọng lớnnhư là chi phí nhân viên, chi phí tài sản Nhờ vậy, phát huy tối đa việc sử dụngvốn, hiệu quả trên mỗi đồng chi phí, nên NH đã thoát khỏi thua lỗ và lợi nhuậnnăm 2013 đã tăng mạnh lên 3.014,29 triệu đồng
-5000
05000
Trang 20Trong khi đó, việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng gay gắt làm chokhoản chi phí quản lý kinh doanh tăng lên nhanh chóng để đáp ứng kịp thời sự cạnhtranh Ngân hàng phải đầu tư chi phí quảng cáo, marketting, chăm sóc khách hàngđược tốt hơn để cạnh tranh nên chi phí tăng lên là điều dễ hiểu, tuy nhiên Ngân hàngcũng cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn để giảm bớt chi phí tối đa để hoạt động củaNgân hàng ngày càng hiệu quả hơn.
Trang 21CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG –
THỪA THIÊN HUẾ
2.1 Khái quát hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thương mại
Theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNo&PTNT về quy chế cho vay của
tổ chức tín dụng đối với khách hàng có quy định: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữabên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đã bên cho vay chuyển giao tài sản chobên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạnthanh toán
Trang 22Tín dụng tồn tại song song và phát triển cùng với nền sản xuất hàng hoá.Các chủ thể tham gia vào tín dụng Ngân hàng rất phong phú và đa dạng với mộtbên là Ngân hàng, một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tác xã, các quan
hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng được thực hiện trên cơ sở tự nguyện, bìnhđẳng và có lợi cho hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
2.1.2 Đặc trưng của hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giaotài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đầy
đủ và đúng hạn
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay người
đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc
Trong quan hệ cho vay, tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàn trảvôđiều kiện
Cho vay có thể chia thành hai mảng lớn là cho vay sản xuất kinh doanh và chovay tiêu dùng Cho vay sản xuất kinh doanh được hiểu là cho các đối tượng vaynhằm mục đích sản xuất, kinh doanh Trong tình hình hiện nay ở Việt Nam, cáckhoản cho vay của Ngân hàng chủ yếu là cho vay sản xuất kinh doanh, có Ngânhàng cho vay lên đến 95% tổng giá trị các khoản cho vay của mỗi Ngân hàng.Trên đây là một số yếu tố rất cơ bản trong quan hệ cho vay, trong thực tếmột số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giámức độ tín nhiệm về khách hàng mà chỉ chú trọng đến các bảo đảm bảo khoảnvay, chính vì thế mà làm ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản vay
2.1.3 Vai trò của hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
a Đối với Ngân hàng thương mại
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận nhất chomột Ngân hàng Thương mại, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một Ngânhàng Thương mại, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàngtrong nền kinh tế thị trường
Trang 23Ngân hàng Thương mại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tếthị trường, là trung gian chuyển vốn từ người có vốn tạm thời nhàn rỗi sangngười thiếu vốn để đầu tư Ngay từ buổi ban đầu hoạt động của Ngân hàngThương mại đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay để đápứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong quátrình sản xuất - kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng các nhân Trong quá trìnhphát triển mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phương pháp,nhiều công cụ kinh doanh mới xuất hiện nhưng hoạt động cho vay vẫn là hoạtđộng cơ bản, chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ các hoạt động của Ngân hàngThương mại Bởi hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng tài sản cócủa các Ngân hàng Thương mại, lãi thu được từ hoạt động cho vay thường chiếm
tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập
b Đối với doanh nghiệp
- Hoạt động cho vay là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp
Các Ngân hàng là nguồn tài trợ chính cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp như: mua sắm nguyên vật liệu sản xuất, thiết bịmáy móc nhà xưởng mà việc sử dụng vốn tự có làm hạn chế khả năng sản xuấtnên các doanh nghiệp phải đi vay
- Hoạt động cho vay giúp các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh cóhiệu quả
c Đối với nền kinh tế
- Hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu về cung - cầu vốn để duy trì và pháttriển quá trình sản xuất kinh doanh, giúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tíndụng Ngân hàng mà hoạt động chủ yếu là cho vay ra đời làm trung gian để tạođiều kiện cho hai bên gặp nhau và cùng thõa mãn được nhu cầu của mình
- Hoạt động cho vay là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tích tụ vàtập trung vốn sản xuất - kinh doanh
Trang 24- Hoạt động cho vay góp phần điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông vàkiểm soát lạm phát.
Qua quá trình cho vay khối lượng tiền trong lưu thông được tăng lên và khiNgân hàng thu nợ thì khối lượng tiền trong lưu thông giảm đi Như vậy, hoạt độngcho vay Ngân hàng góp phần điều tiết khối lượng tiền của toàn bộ nền kinh tế
- Hoạt động cho vay góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế Quốc tế
Hoạt động cho vay là một trong các giải pháp tốt để các nước tăng cườngmối quan hệ kinh tế Quốc tế Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuấtnhập khẩu của các tổchức tín dụng, cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệthanh toán Quốc tế, hoạt động cho vay đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa cácnước với nhau, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuấttrong nước phát triển từ đó một lần nữa thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế
- Ngoài ra, Ngân hàng còn góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh tếcủa Đảng và Nhà nước đề ra, đồng thời nó cũng là một yếu tố cơ bản giúp chotoàn bộ hệ thống Ngân hàng đứng vững và phát triển
2.1 Các phương thức cho vay sản xuất kinh doanh chủ yếu
Cho vay từng lần:
Cho vay từng lần được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vốn khôngthường xuyên Mỗi lần vay vốn, khách hàng và Ngân hàng cho vay làm thủ tụcvay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín dụng
Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợpvới tiền độ và nhu cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng Mỗi lần nhận tiềnvay khách hàng lập giấy nhận nợ Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụthể, đảm bảo không vượt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp đồng tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín dụng:
Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với khách hàng có nhucầu vay vốn thường xuyên và có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyên vốnkhông phù hợp với phương thức cho vay từng lần
Trang 25Ngân hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh, nhu cầu vay vốncủa khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theoquy định, khả năng nguồn vốn của Ngân hàng để tính toán và thỏa thuận vớikhách hàng một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu
kì sản xuất kinh doanh
Cho vay theo hạn mức thấu chi:
Theo hình thức này, Ngân hàng sẽ thỏa thuận bằng văn bản chấp thuậncho khách hàng được chi số tiền vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán củakhách hàng phù hợp với quy định của NHNo&PTNT Việt Nam về hoạt độngthanh toán qua các tổ chức cung ứng dich vụ thanh toán
Cho vay tín chấp:
Đây là hình thức phổ biến ở các Ngân hàng của các nước phát triển tuynhiên nó vẩn còn hạn chế ở nước ta do tính trung thực của BCTC của doanhnghiệp còn thấp và công tác kiểm toán yếu kém
Cho vay trả góp:
Phương thức này áp dụng với khách hàng là cá nhân có thu nhập ổn định
để trả nợ, có giấy phép kinh doanh cụ thể, tiền lãi chia đều cho các tháng
Cho vay hỗ trợ lãi suất:
Tổ chức cá nhân vay vốn Ngân hàng được hỗ trợ lãi suất là khách hàngvay để thực hiện phương án SXKD trừ 13 ngành, lĩnh vực không thuộc diện hỗtrợ lãi suất
2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh
Trang 26định hướng phát triển của Ngân hàng trong tương lai.
- Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh phải thực hiện đúng quy trìnhcho vay, đảm bảo nguyên tăc về sử dụng vốn đúng mục tiêu, hoàn trả tiền vayđầy đủ và đúng hạn, các nguyên tắc TSĐB
- Hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh phải đem lại lợi nhuận choNgân hàng
- Có biện pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro phù hợp với tính pháp lý của từnghình thức cho vay
b Các chỉ tiêu định lượng
Chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay sản xuất kinh doanh
DSCV trong kỳ = Dư nợ cuối kỳ + DSTN trong kỳ - Dư nợ đầu kỳ
Là tổng số tiền thực tế Ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng trong mộtthời kỳ.Chỉ tiêu này phản ảnh các khoản cho vay mà Ngân hàng đã cho kháchhàng vay, không xét đến việc khoản vay đó đã được thu về hay chưa
Doanh số thu nợ cho vay sản xuất kinh doanh:
DSTN trong kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ – Dư nợ cuối kỳ
Là tổng số tiền thực tế khách hàng đã trả cho Ngân hàng trong một thờikỳ.Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nợ gốc mà Ngân hàng đã thu về từ cáckhoản cho vay của Ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những nămtrước đó, kể cả thanh toán dứt điểm hợp đồng và thanh toán một phần
Dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Dư nợ cuối kỳ = Dư nợ đầu kỳ + DSCV trong kỳ - DSTN trong kỳ
Là toàn bộ số tiền Ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi nợ, dư nợđược tính tại một thời điểm xác định
Mức tăng trưởng dư nợ SXKD:
Dư nợ SXKD năm nay
Dư nợ SXKD năm trướcChỉ tiêu này cho biết mức tăng trưởng của cho vay SXKD trong hoạt độngcủa Ngân hàng Qua đó, nó thể hiện sự mở rộng của loại h́nh cho vay này
Mức tăng trưởng dư nợ SXKD = Dư nợ năm nay – Dư nợ nămtrước *100%
Dư nợ năm trước
Trang 27 Mức tăng trưởng doanh số cho vay sản xuất kinh doanh
Mức tăng trưởng DSCV SXKD = DSCV SXKD năm nay *100%
DSCV SXKD năm trước
Chỉ tiêu này cho biết mức độ tăng trưởng của doanh số cho vay qua từngnăm Qua đó cho biết tình hình hoạt động của Ngân hàng có phát triển haykhông
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay(DSCV):
Mức tăng trưởng DSCV SXKD = DSCV năm nay - DSCV năm trướcDSCV SXKD năm trước *100%
Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trưởng tín dụng qua các năm để đánhgiá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch tín dụng của ngân hàng
Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định
và có hiệu quả, ngược lại ngân hàn g đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìmkiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoach tín dụng chưa hiệu quả
Tỷ lệ dư nợ SXKD trong tổng dư nợ:
Dư nợ cho vay
Tổng dư nợ cho vayChỉ tiêu này cho biết tỷ trọng dư nợ cho vay SXKD trong tổng dư nợ chovay Qua đó, biết được mức độ phụ thuộc của Ngân hàng vào loại hình cho vay này
Tỷ lệ nợ quá hạn SXKD:
Nợ quá hạn SXKD
Dư nợ cho vay SXKD
Tỷ lệ nợ quá hạn SXKD phản ánh tỷ lệ dư nợ quá hạn SXKD trong tổng
dư nợ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ số dư nợ quá hạn càng lớn trong tươngquan với tổng dư nợ, chất lượng cho vay càng thấp
Tỷ lệ nợ xấu SXKD:
Nợ xấu SXKD
Trang 28Dư nợ cho vay SXKD
Tỷ lệ nợ xấu SXKD phản ánh tỷ lệ dư nợ xấu SXKD trong tổng dư nợ.Trong đó, dư nợ xấu bao gồm dư nợ của các nhóm 3,4,5 theo quy định phân loại
nợ Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ số dư nợ không có khả năng thu hồi càng lớn,rủi ro trong cho vay càng cao, chất lượng cho vay càng thấp
Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn:
Doanh số thu nợ ngắn hạnVòng quay vốn tín dụng ngắn hạn =
Dư nợ cho vay ngắn hạn bình quânTrong đó:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =
2Chỉ tiêu này đo lường tốc dộ luân chuyển vốn tín dụng của NH, thời gian thuhồi nợ của NH là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt, NH
sẽ có điều kiện tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, đáp ứng nhu cầu kinh doanh vàphát huy tối đa hiệu quả sư dụng vốn, việc đầu tư vì vậy càng được an toàn
2.2 Quy trình cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế
2.2.1 Sơ đồ quy trình cho vay
Quy trình cho vay được các Ngân hàng thương mại soạn riêng cho từngđơn vị, trên tinh thần dựa vào quy định chung của NHNo&PTNT Quy trìnhđược soạn ra phải bảo đảm đầy đủ, chính xác, tránh các thủ tục rườn rà, gây khókhăn trong quá trình cung cấp các gói sản phẩm tới khách hàng Nếu quy trìnhđược soạn kỹ lưỡng thì có thể đánh giá được mức độ gói sản phẩm tín dụng đó làtốt, trung bình hay xấu
Quyết định của giám đốc Trưởng phòng xét duyệt
Kí hợp đồng tín dụng Cán bộ tín dụng
- Tính pháp lý của chủthể vay
- Mục đích sử dụng vốn
28
Trang 29Sơ đồ 2: Quy trình cho vay của NHNo&PTNTChi nhánh Nam Sông Hương
- Thừa Thiên Huế
2.2.2 Nội dung các bước trong quy trình cho vay
Bước 1: Hướng dẩn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: cán bộ tín dụng hướngđẩn khách hàng cung cấp những thông tin về khách hàng; các quy định cho vaycủa Ngân hàng mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn thiếtlập hồ sơ cần thiết để được Ngân hàng cho vay
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: cán bộ tín dụng hướng dẩnkhách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn bao gồm:
Thu nợ và xử lý nợ
Thanh lý tín dụng
Nếu từ chối cho vay
Thông báo lý do và trả lại
hồ sơ cho khách hàng
Trang 30Tài liệu báo cáo về tình hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống, khảnăng tài chính của khách hàng.
Dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống vàtài liệu liên quan khác
Các tài liệu chứng minh tính hợp pháp và giá trị đảm bảo tài sản nợ vay:giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản vàcác giấy tờ liên quan khác
Bước 2: Cán bộ tín dụng tiến hành xét duyệt và thẩm định.
Cán bộ tín dụng:
- Thu thập thông tin về khách hàng vay vốn
- Thẩm định khách hàng vay vốn (phí tài chính): thẩm định về tài chính;kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; phân tíchtính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuât kinh doanh; khả năng trả nợ củakhách hàng; kiểm tra phân tích về đảm bảo tiền vay( tính hợp pháp, giá trị và khảnăng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay…)
- Lập tờ trình, thẩm định, chịu trách nhiệm về các kết quả phân tích, thẩmđịnh trên tờ trình và ý kiến đề xuất cho việc cho vay hay không cho vay Sau đóchuyển toàn bộ hồ sơ và tờ trình cho lãnh đạo phòng tín dụng
- Thông báo cho khách hàng về quyết định cho vay hay không cho vay củagiám đốc hoặc của người được ủy quyền
Giám đốc người được ủy quyền hợp pháp:
Trang 31Xem xét tờ trình thẩm định và đề nghị của phòng tín dụng cùng tờ trìnhthẩm định của phòng thẩm định để quyết định cho vay hay không cho vay vàchịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Bước 3: Hoàn tất thủ tục về đảm bảo tiền vay
Sau khi hồ sơ vay vốn đã được thẩm định và đồng ý cho vay thi kháchhàng sẽ ký hợp đồng bảo đảm tiền vay với cán bộ tín dụng
Bước 4: Lập hợp đồng tín dụng
Sau khi ký hợp đồng bảo dẩm tiền vay thì khách hàng sẽ ký hợp đồng tíndụng
Bước 5: Giải ngân
Khách hàng sẽ được giải ngân dựa trên cơ sở hạn mức tín dụng được kýtrong hợp đồng
Bước 6: Kiểm tra, giám sát vốn vay
Cán bộ tín dụng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sửdụng vốn vay và trả nợ của khách hàng
Bước 7: Thu nơ và thu lãi theo kế hoạch
Khách hàng có thể trả nợ (trả nợ gốc và lãi theo định kì, theo nhiều kỳ hạnhoặc trả nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn) theo hợp đồng đã ký
Bước 8: Thanh lý hợp động tín dụng.
- Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ cán bộ tín dụng tiến hành
phối hợp với bộ phận kế toán đối chiếu kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi và phí
để tất toán khoản vay
- Thanh lý hợp đồng tín dụng: thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín
dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đã kí kết, bên vay trả xong nợ gốc, lãi và phí thìhợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đương nhiên hết hiệu lực và cácbên cần lập biên bản thanh lý hợp đồng
Bước 9: Giải chấp tài sản đảm bảo
Trang 32Cán bộ tín dụng soạn công văn đề nghị giải chấp tài sản đảm bảo, hồ sơkhoản vay trình Trưởng phòng tín dụng và Giám đốc ký và phê duyệt.
2.3 Tình hình cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông
2.3.1 Tình hình chung về hoạt động cho vay Hương - Thừa Thiên Huế
Bảng 4 : Tình hình cho vay chung tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông
Hương - Thừa Thiên Huế
ĐVT: Triệu đồng
So sánh 2011/2012 2012/2013
(Nguồn:Phòng tín dụng NHNo&PTNT CN Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế)
Cho vay là khoản mục chính trong hoạt động tín dụng Thu thập từ hoạtđộng này cũng vì vậy mà chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của mộtNgân hàng Trong đó, cho vay SXKD là một bộ phận không thể thiếu trong quátrình kinh doanh của Ngân hàng Với tư cách là người “đi vay để cho vay”, Ngânhàng cần phải sử dụng vốn một cách an toàn và hiệu quả nhất, hạn chế rủi ro màcác khoản vay đem lại, đặc biệt trong lĩnh vực cho vay SXKD
Nhìn vào bảng ta có thể thấy, doanh số cho vay của chi nhánh tăng theotừng năm Cụ thể:
Năm 2011, doanh số cho vay đạt 76.225 triệu đồng, sang năm 2012 doanh
số cho vay đã đạt 113.330 triệu đồng, tăng 46,48% Đến năm 2013, doanh số chovay tăng mạnh 53,63% so với năm trước, tương ứng với 174.106 triệu đồng.Điều này cho thấy chi nhánh đã làm tốt công tác marketing nên thu hút đượcnhiều nguồn vay vốn
Trang 33Doanh số cho vay tăng cũng dẫn tới dư nợ tăng Năm 2011, dư nợ của chinhánh đạt 65.093 triệu đồng, năm 2012, dư nợ tăng 49,46% tương ứng với97.288 triệu đồng Đến năm 2013, dư nợ tăng 46,46% so với năm trước tươngứng 142.484 triệu đồng
Biểu đồ 5: Tình hình cho vay chung tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông
Hương - Thừa Thiên Huế
Về doanh số thu nợ trong 3 năm 2011 – 2013 có dấu hiệu phát triển tốt.Năm 2012, doanh số thu nợ tăng 21,45% tương ứng với 81.135 triệu đồng Sangnăm 2013, chỉ tiêu này tăng 58,88% so với năm trước, tương ứng với 128.910triệu đồng
Qua biểu đồ trên ta thấy: Doanh số cho vay chiếm tỷ trong lớn nhất vàtăng nhanh nhất Tốc độ tăng trưởng dư nợ sản xuất kinh doanh cũng tăng quatừng năm nhưng nhìn chung vẩn thấp hơn doanh số cho vay và doanh số thu nợ
Tình hình nợ xấu có những biến chuyển tốt Năm 2011, số nợ xấu là 1.270triệu đồng nhưng sang năm 2012 nợ xấu chỉ còn 825 triệu đồng, giảm 445 triệuđồng tương ứng với giảm 35,04% Năm 2013, nợ xấu tiếp tục giảm xuống còn
505 triệu đồng tương ứng với giảm 38,79% Như vậy, nợ xấu giảm mạnh, đây là
Trang 34một điều đáng khen cho Ngân hàng trong việc thực hiện tốt công tác thu hồi nợ
và xử lý nợ xấu
Có được kết quả tốt như thế này là nhờ các cán bộ của phòng kinh doanhlàm tốt công tác thẩm định tín dụng giúp sang lọc những khách hàng tốt, có khảnăng trả nợ cao Đồng thời, làm rất tốt tiến hành kiểm tra sau cho vay và công tácthu nợ, giúp chi nhánh có thể thu hồi vốn và lãi vay từ khách hàng
2.3.2 Tình hình cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Sông Hương – Thừa Thiên Huế
a Doanh số cho vay sản xuất kinh doanh
Với tiêu chí doanh số cho vay qua bảng 4 và biểu đồ dưới đây, ta có thểnhận thấy doanh số cho vay SXKD của Chi nhánh có những biến động rất lớn, cụthể như sau:
Trang 35Bảng 5: Tình hình doanh số cho vay tại NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế
Trang 36Tổng DSCV của Chi nhánh năm 2011 đạt 76.225 triệu đồng Năm 2012,DSCV tăng 48,68% đạt mức 113.330 triệu đồng và năm 2013, DSCV đã tăng lêntới 174.106 triệu đồng với tốc độ tăng lên tới 53,63% Đóng góp vào sự gia tăngnày xuất phát từ việc DSCV sản xuất kinh doanh có tốc độ tăng rất cao Cụ thể,năm 2012, DSCV sản xuất kinh doanh là 67.797 triệu đồng, tăng 86,99% so vớinăm 2011 và năm 2013, DSCV sản xuất kinh doanh đã là 139.604 triệu đồng,tăng trưởng 105,91% so với năm 2012.
Doanh số cho vay Sản xuât skinh doanh Tiêu dùng
Biểu đồ 6: Tình hình doanh số cho vay qua 3 năm 2011 – 2013
Có được điều này là do nền kinh tế đã từng bước thoát ra khỏi ảnh hưởng
từ khủng hoảng kinh tế thế giới đã phần nào tạo điều kiện cho các thành phầnkinh tế có thể vay vốn, đặc biệt là nguồn vốn sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó,
tỷ trọng DSCV sản xuất kinh doanh ngày một cao từ mức 47,57% năm 2011 tănglên 80,18% năm 2013 Trong khi đó, tỷ trọng DSCV dài hạn lại giảm dần, tốc độtăng 2012 chỉ có 13,92% và sang năm 2013 thì giảm 24,23%
Điều này là phù hợp với điều kiện của Chi nhánh, bởi nguồn vốn huy độngtrong năm chủ yếu là các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, hơn thế nữa đa phầncác thành phần kinh tế trên địa bàn đều có chu kỳ vốn sản xuất kinh doanh nênhoạt động cho vay của Chi nhánh đã chuyển dần sang cho vay sản xuất kinhdoanh Nhu cầu hầu hết đều tập trung vào vay vốn sản xuất kinh doanh bởi lẽ cácnhà đầu tư còn đang chờ đợi sự hồi phục của nền kinh tế để có thể mạnh dạn vay