Thông qua phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, luận văn rút ra các nhận định để trên cơ sở đó đề xuất các khuyến nghị có căn cứ khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM ĐÌNH TRIỀU PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 1: TS Hồ Hữu Tiến Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Dũng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về thực tiễn Cho vay cá nhân kinh doanh hoạt động cho vay phù hợp với xu hướng đẩy mạnh bán lẻ NHTM Đối với NHNo PTNT gắn bó với khu vực kinh tế nơng nghiệp – nơng thôn lâu dài nên hoạt động trọng Mặt khác, đời Thông tư 39/2016/TT-NHNN đặt nhiều vấn đề hoạt động cho vay với đối tượng cá nhân mà vấn đề lớn thay đổi đối tượng giao kết hợp đồng, đó, cá nhân kinh doanh đối tượng cho vay chủ yếu NHNNo PTNT phép giao kết với tư cách cá nhân Tương tự trường hợp doanh ngjhiệp tư nhân Hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum thời gian qua gặt hái nhiều thành tựu Qua đó, mặt góp phần đạt mục tiêu kinh doanh Chi nhánh, mặt khác, tác động tích cực đến phát triển kinh tế địa bàn nhiều năm qua Tuy nhiên, thực tế, hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh chưa khai thác hết tiềm năng, với quy định pháp lý Sở dĩ có điều tồn hạn chế, bất cập cần khắc phục cần nhận diện mặt lợi để phát huy 1.2 Về học thuật Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứng việc nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu nêu mục tổng quan tài liệu nghiên cứu Căn vào tính cấp thiết thực tiễn học thuật nói trên, học viên chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Việt Nam – Chi Nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, luận văn rút nhận định để sở đề xuất khuyến nghị có khoa học thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay cá nhân khung phân tích hoạt động - Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agriabank – Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum nhằm rõ vấn đề hạn chế, bất cập, vướng mắc cần tháo gỡ làm sở đề xuất khuyến nghị - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh nói Để hồn thành mục tiêu nghiên cứu đó, đề tài phải giải câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Đặc điểm cho vay cá nhân kinh doanh gì? Nội dung khung lý luận phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh nào? - Kết tình hình diễn biến hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum thời gian qua đạt thành cơng gì? Những vấn đề hạn chế nguyên nhân hạn chế trình cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh ngân hàng nói trên? - Trên sở kết phân tích nhằm hồn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum cần đề xuất khuyến nghị với chủ thể nào? Và nội dung khuyến nghị gì? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực tiễn hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agriabank Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum Về đối tượng nghiên cứu cụ thể: + Phòng Kế hoạch – kinh doanh + Khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum + Các cán trực tiếp phụ trách cho vay đối tượng khách hàng cá nhân kinh doanh Chi nhánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh phù hợp với nội dung quy định pháp lý mà trước hết Thông tư 39/2016/TT-NHNN - Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agriabank - Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum - Về thời gian: Việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh tập trung vào liệu giai đoạn năm từ năm 2015 - 2017 Các khuyến nghị đề xuất cho giai đoạn từ thời điểm đến năm 2020 số năm 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực mục tiêu nghiên cứu đề trên, luận văn dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: a Phương pháp phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa hệ thống hóa: Được sử dụng q trình hệ thống hóa sở lý luận Các phương pháp vận dụng trình phân tích thực trạng xây dựng khuyến nghị b Phương pháp quan sát, vấn chuyên sâu, tham vấn ý kiến, Phương pháp tham vấn ý kiến thực cán quản lý nhằm xây dựng kiểm chứng khuyến nghị c Phương pháp thống kê: Các phương pháp thống kê sử dụng bao gồm : số bình quân, số tương đối, phân tích biến động theo thời gian; phân tích kết hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agriabank Chi nhánh huyện Sa Thầy, Tỉnh KonTum thời gian qua Để phân tích thực trạng hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh thời gian qua Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, qua cập nhật số vấn đề liên quan đến quy định pháp lý Ngoài ra, việc nghiên cứu thực tiễn cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh loại hoạt động huyện miền núi đóng góp vào nghiên cứu trường hợp nghiên cứu điển hình với đặc thù định 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn áp dụng cho việc hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum Ngoài ra, khuyến nghị đề xuất Chi nhánh Ngân hàng có điều kiện tương tự tham khảo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bố cục thành ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh khung lý luận phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NHTM - Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH VÀ KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng a Khái niệm Tín dụng Tín dụng Ngân hàng b Bản chất Tín dụng Ngân hàng 1.1.2 Hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại a Khái niệm cho vay b Phân loại hoạt động cho vay Hoạt động cho vay NHTM phân loại theo nhiều tiêu thức Những cách phân loại phổ biến bao gồm: (1) Phân loại theo thời hạn cho vay (2) Phân loại theo hình thức bảo đảm (3) Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay (4) Phân loại theo phương pháp hoàn trả (5) Phân loại theo phương thức giải ngân trực tiếp hay gián tiếp (6) Phân loại theo phương thức cho vay c Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh i Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ii Đặc điểm hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM 1.2.1 Nhóm nhân tố bên ngồi Ngân hàng a Môi trường kinh tế vĩ mô b Môi trường pháp chế c Mơi trường trị - xã hội d Đặc điểm thị trường mục tiêu ngân hàng e Mức độ cạnh tranh hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh thị trường mục tiêu 1.2.2 Nhóm nhân tố bên NH a Chiến lược kinh doanh sách tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng b Các nguồn lực ngân hàng c Năng lực tiếp cận khách hàng cá nhân kinh doanh vay vốn ngân hàng d Quy trình cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng e Hình ảnh, uy tín ngân hàng thị trường mục tiêu f Năng lực quản trị hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng 1.3 KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM 1.3.1 Mục tiêu phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NHTM Nhằm xem xét, đánh giá khía cạnh riêng biệt nhằm đến tổng hợp thực trạng cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thời kỳ định 1.3.2 Nội dung tiêu chí phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NHTM a Phân tích đặc điểm bối cảnh mơi trường bên ngồi đặc điểm nội Ngân hàng có ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NH b Phân tích cơng tác tổ chức quản lý hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NH c Phân tích hoạt động NH thực nhằm đạt mục tiêu hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, bao gồm: d Phân tích kết hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh: i Phân tích quy mô cho vay, tiêu sử dụng bao gồm: ii Phân tích khả cạnh tranh thị trường cho vay cá nhân kinh doanh Tiêu chí sử dụng thị phần cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng thị trường mục tiêu iii Phân tích cấu cho vay cá nhân kinh doanh Cơ cấu cho vay cá nhân kinh doanh phân tích qua tiêu thức sau: iv Phân tích kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh; v Phân tích hiệu sinh lời hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh vi Phân tích chất lượng dịch vụ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh 1.3.3 Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp phân tích sử dụng kết hợp phương pháp thu thập kiện, bao gồm kiện định lượng phi định lượng, sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, nhằm rút kết luận, nhận định phù hợp - Đối với nội dung phân tích phân tích kết hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh, phương pháp chủ yếu sử dụng tính tốn tiêu, so sánh với mục tiêu kế hoạch đặt và/hoặc phân tích biến động theo thời gian để xu hướng, mức độ hoàn thành, phát vấn đề tồn tại, bất cập KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 triệu đồng chiếm 90,19% tổng nguồn vốn huy động năm 2017 nguồn huy động từ tiền gửi tiết kiệm 277.697 triệu đồng, chiếm 89,43% tổng nguồn vốn huy động Bên cạnh đó, tiền gửi tốn năm 2016 10.439 triệu đồng tăng 3.311 triệu đồng so với năm 2015 tương ứng với tốc độ tăng 46,45 %, đến năm 2017 tăng lên 15.098 triệu đồng tăng 4.659 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 44,63% Đối với loại tiền gửi tổ chức năm 2015 13.786 triệu đồng chiếm tỷ lệ 6,31% tổng nguồn vốn huy động, năm 2016 15.814 triệu đồng tương ứng 5,91% năm 2017 17.727 triệu đồng tương ứng 5,71% Ta thấy năm từ 2015 – 2017 tỷ lệ tăng trưởng tiền gửi tổ chức so với tổng nguồn vốn huy động điều giảm b Hoạt động tín dụng Bảng 2.2 Tình hình cho vay Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum giai đoạn 2015-2017 Qua bảng số liệu ta thấy: dư nợ qua năm tăng Cụ thể năm 2015 đạt 302,000 triệu đồng, năm 2016 đạt 360,000 triệu đồng tương ứng tăng 58,000 triệu đồng, tỷ lệ tăng 19.02% so với năm 2015 Trong năm 2017 đạt 511,000 triệu đồng tương ứng tăng so với năm 2016 151,000 triệu đồng, tỷ lệ tăng 41.94% so với năm 2016 Với mức dư nợ nói Agribank Chi nhánh huyện Sa thầy, tỉnh KonTum hoàn thành mục tiêu đề tăng trưởng dư nợ c Kết tài hoạt động kinh doanh Bảng2.3 Kết kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum giai đoạn 2015-2017 Tổng thu nhập chi nhánh tăng năm qua, cao năm 2017 với doanh thu 42.525 triệu đồng Ta thấy lợi nhuận chi nhánh năm qua tăng lên có chuyển biến tốt Tổng thu nhập chủ yếu từ nguồn thu từ lãi vay, dịch 11 vụ khoản thu khác Đây coi kết đáng khả quan bối cảnh kinh tế có cạnh tranh khốc liệt ngân hàng với địa bàn hoạt động 2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM TRONG THỜI GIAN QUA (2015 – 2017) 2.2.1 Bối cảnh chung hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank huyện Sa Thầy năm qua a Bối cảnh kinh tế vĩ mô b Về đặc điểm bật địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum 2.2.2 Phân tích hoạt động Chi nhánh thực cho vay cá nhân kinh doanh thời gian qua a Mục tiêu hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank thời gian qua - Về dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh: Kế hoạch kinh doanh Chi nhánh năm đặt mục tiêu phấn đấu dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh sau: Năm 2015: 214,7 tỷ đồng; Năm 2016: 241,63 tỷ đồng; Năm 2017: 355,45 tỷ đồng - Về chất lượng tín dụng: Mục tiêu phấn đấu năm Chi nhánh tỷ lệ nợ xấu 1% - Về thị phần: Phấn đấu đạt thị phần cho vay cá nhân kinh doanh địa bàn đến năm 2017 65% - Về cấu: Tăng dần tỷ trọng cho vay trồng, chăm sóc loại cơng nghiệp… nông nghiệp ngắn ngày; tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn b Tổ chức thực quy trình cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh Quy trình cho vay cá nhân kinh doanh áp dụng Chi 12 nhánh sau: i Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn: ii Thẩm định hồ sơ vay vốn: iii Quyết định cho vay: iv Giải ngân khoản vay v Thu nợ cho vay: vi Kiểm tra, giám sát nợ: c Thực trạng triển khai nội dung hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum i Hoạt động phát triển khách hàng, gia tăng dư nợ ii Hoạt động thực thi sách cạnh tranh nhằm đạt mục tiêu thị phần iii Hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh iv Hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay cá nhân kinh doanh Một số hạn chế cần khắc phục thời gian tới như: - Chưa trọng đến đặc thù nhóm khách hàng, đặc biệt khách hàng thuộc đối tượng dân tộc thiểu số Điều số cán chưa có nhiều kinh nghiệm giao tiếp chưa thông thạo ngôn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số - Mặc dù Chi nhánh có tiến hành công tác thu thập ý kiến phản hồi, đánh giá, nhận xét khách hàng cá nhân kinh doanh cơng việc mang tính chất giản đơn, sơ lược, thiếu tính hệ thống tính khoa học, đơi lúc hình thức - Một số cán chưa nhận thức tầm quan trọng việc đổi phong cách, thái độ người làm dịch vụ, đơi lúc có biểu khơng phù hợp tiếp xúc khách hàng 13 2.2.3 Phân tích kết hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum thời gian qua a Về quy mô cho vay cá nhân kinh doanh i Tỷ trọng cho vay cá nhân kinh doanh Bảng 2.4 Dư nợ Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh ĐVT: tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay Dư nợ cho vay cá nhân Dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh Tỷ trọng dư nợ CV cá nhân KD/ Tổng dư nợ (%) 2015 302 300 204 67,5 2016 360 359 251,3 69,8 2017 511 511 391 76,5 Tỷ trọng dư nợ CNKD/Dư nợ CN (%) 67,5 70 76,5 Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum Dư nợ cho vay cá nhân chiếm tỷ trọng chủ yếu, cho vay pháp nhân ít, không đáng kể Năm 2015 tỷ cho vay cá nhân chiếm đến 99,33%, năm 2016 chiếm đến 99,72% Thậm chí năm 2017, 100% dư nợ thuộc cho vay cá nhân - Dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh chiếm tỷ trọng cao so với cho vay tiêu dùng Tỷ trọng cho vay cá nhân kinh doanh ln đạt 67% ba năm Có thể nói Agribank Sa Thầy, vai trò cho vay cá nhân kinh doanh quan trọng Đó gần hoạt động chủ lực Chi nhánh ii Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch dư nợ tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân KD năm qua 14 Bảng 2.5 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân KD (Đvt: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2015 2016 2017 Dư nợ cho vay CNKD theo kế hoạch Dư nợ thực tế CV CNKD Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch (%) 214,7 204 241,63 251,3 355,45 391 95 104 110 Tốc độ tăng so với năm trước (%) 10,1 23,1 55,6 Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum Xét tốc độ tăng trưởng qua ba năm, tốc độ tăng trưởng đạt 10% Năm 2016 đạt tốc độ tăng trưởng lên đến 23,1% đặc biệt ấn tượng năm 2017, tốc độ tăng trưởng đạt đến 55,6% Như vậy, thấy Chi nhánh hướng đạt mục tiêu` đề biện pháp thích hợp Tuy nhiên, mức vượt kế hoạch chưa cao Điều việc hoạch định dè dặt thiếu xác, chưa tiên liệu hết diễn biến thị trường Chi nhánh cần xem xét lại công tác làm kế hoạch Bởi kế hoạch đặt xác giúp Chi nhánh cân đối tốt nguồn lực, tránh bị động, gia tăng hiệu biện pháp triển khai iii Số lượng khách hàng dư nợ bình quân /KH Bảng 2.6 Số lượng khách hàng dư nợ bình quân /KH (Đvt: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Dư nợ cho vay cá nhân KD (Tỷ đồng) 204 251,3 391 Số lượng KH cá nhân kinh doanh 1,133 1,444 2,005 (KH) Dư nợ vay bình quân/hộ (triệu đ/KH) 180 174 195,01 15 Số lượng khách hàng cá nhân kinh doanh tăng trưởng nhanh, từ 1,133 khách hàng năm 2015 tăng lên 2,005 khách hàng năm 2017 (ứng với mức tăng trưởng 50,4%) Điều cho thấy khách hàng cá nhân kinh doanh chi nhánh ổn định phát triển Tuy nhiên, dư nợ bình qn lại khơng tăng nhiều Năm 2016, mức dư nợ bình quân/khách hàng giảm nhẹ (khoảng -3,4%) Năm 2017, dư nợ bình quân tăng khoảng 8,3% so với 2015 b Phân tích cấu cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum (i) Cơ cấu cho vay cá nhân kinh doanh theo kỳ hạn Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh theo kỳ hạn (Đvt: Tỷ đồng,%) Năm 2015 Chỉ tiêu Dƣ nợ (tỷđ) Tổng dư nợ cá nhân KD Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn dài hạn Năm 2016 Tỷ Dƣ Tỷ trọng nợ trọng (%) (tỷđ) (%) Năm 2017 Dƣ nợ (tỷđ) Tỷ trọng (%) 204 100 251,3 100 391 100 155,86 76,4 181,3 72.14 217 55.49 23,6 27.86 174 44.51 48,14 70 Bảng 2.7 cho thấy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao, tính chung ba năm, tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân kinh doanh đạt 55% Điều nhiều lý Một phần cấu huy động vốn chủ yếu huy động vốn ngắn hạn Phần khác, quy định khống chế tỷ lệ tăng trưởng cho vay trung dài hạn Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay trung dài hạn năm 2016 tăng từ 23,6% năm 2015 lên 27,86% Đến năm 2017, tỷ lệ tăng lên 44,51% Nhìn chung xu hướng tốt 16 (ii) Cơ cấu cho vay cá nhân KD theo hình thức bảo đảm tiền vay Bảng 2.8 Cơ cấu cho vay CNKD theo hình thức đảm bảo tiền vay (Đvt:%) Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Chỉ tiêu 2017 2015 (%) 2016 (%) (%) Cho vay bảo đảm tài sản 99,6 99,4 99,3 Cho vay bảo đảm không 0,4 0,6 0,7 tài sản (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum) Bảng 2.8 cho thấy gần toàn khoản cho vay cá nhân kinh doanh khoản cho vay bảo đảm tài sản Tỷ trọng dư nợ cho vay bảo đảm tài sản ba năm đạt 99% Điều cho thấy định cho vay cá nhân kinh doanh phụ thuộc lớn vào tài sản bảo đảm Việc có ưu điểm giúp hạn chế rủi ro tín dụng, có mặt trái làm giảm quy mơ dư nợ cho vay dẫn đến hệ không khai thác hết tiềm phát triển khách hàng dư nợ bình q uân khách hàng thị trường mục tiêu Khảo sát sâu cấu bảo đảm tài sản chi nhánh, tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn bất động sản (chủ yếu quyền sử dụng đất), phần nhỏ khoản cho vay bảo đảm động sản Số liệu bảng 2.8 cho thấy xu hướng khác chưa rõ mạnh Đó tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh sở bảo đảm không tài sản Chi nhánh tăng lên Đây xu hướng cần quan tâm củng cố điều phản ảnh cải thiện lực kiểm tra, kiểm soát thẩm định cán tín dụng 17 (iii) Cơ cấu cho vay cá nhân KD theo ngành nghề Bảng 2.9 Tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh theo ngành nghề (Đvt:%) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cho vay sản xuất nông nghiệp 64,7 70,8 73,1 Cho vay KD nơng sản, phân bón 10,4 9,0 9,4 Cho vay KD thuốc bảo vệ thực vật 3,5 2,4 2,4 Cho vay kinh doanh VLXD 6,3 5,7 5,8 Cho vay kinh doanh tạp hóa 5,1 3,4 3,3 Cho vay kinh doanh khác 10,0 8,7 6,0 Tổng cộng 100 100 100 Ngành nghề cho vay (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum) Bảng 2.9 cho thấy, dư nợ cho vay cá nhân kinh doanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp lĩnh vực kinh doanh liên quan đến nông nghiệp Tỷ trọng cho vay sản xuất nông nghiệp ba năm đạt 60% (iv) Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ c Phân tích thị phần cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Sa Thầy thị trường mục tiêu 18 Bảng 2.10 Thị phần cho vay CNKD Agribank Sa Thầy địa bàn (Đvt:tỷ đồng) Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 Dư nợ cho vay CNKD tỷ đ 204 251,3 391 Agribank Sa Thầy Tổng dư nợ cho vay CNKD tất tỷ đ 370 474 651,6 TCTD địa bàn Tỷ trọng dư nợ CNKD Agribank Sa Thầy/Tổng dư nợ % 55 53 57 địa bàn (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum) Thị phần cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum địa bàn huyện năm 2015, 2016, 2017 đạt 50% tổng dư nợ cho vay địa bàn Nguyên nhân chủ yếu Chi nhánh triển khai tốt sách cạnh tranh, với việc phát huy tốt mạnh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp hoạt động địa bàn nông nghiệp – nông thôn chủ yếu d Phân tích chất lượng cung ứng dịch vụ cho vay CNKD Agribank Sa Thầy, KonTum e Phân tích kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Sa Thầy Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân kinh doanh 2015 2016 2017 Tổng dư nợ CVKH CN (tỷ đ) 204 251,3 391 Nợ xấu (tỷ đ) 0,3876 0,3267 0,821 Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,19 0,13 0,21 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum) 19 Trong năm 2016, nợ xấu loại hình khách hàng cá nhân kinh doanh mức thấp với 326,7 triệu đồng giảm so với năm 2015 60,9 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm - 15,7% Nhưng đến năm 2017 nợ xấu có chiều hướng tăng yếu tố khách quan từ phía khách hàng Cụ thể tăng 494,3 triệu đồng so với năm 2016 tỷ lệ tăng 151,3% Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu Chi nhánh vòng kiểm sốt Chi nhánh nằm giới hạn an toàn Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu năm 2017 0.21% tổng dư nợ, thấp nhiều so với kế hoạch Agribank chi nhánh tỉnh KonTum quy định 2% tổng dư nợ f Phân tích kết tài từ cho vay CNKD Agribank Sa Thầy Bảng 2.12 Thu nhập từ hoạt động cho vay cá nhân KD (Đvt: tr đồng) Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tổng thu hoạt động kinh doanh (tỷ đ) 26.200 27.000 42.525 Thu nhập từ cho vay CN KD (tỷ đ) 17.111 18.112,5 31.086,5 Thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng 849 1.125 1.889 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết Agribank Sa Thầy, Tỉnh KonTum) 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI AGRIBANK SA THẦY, TỈNH KONTUM TRONG THỜI GIAN QUA 2.3.1 Những mặt thành công 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế a Những hạn chế cho vay CNKD b Những nguyên nhân chủ yếu i Nguyên nhân bên ii Nguyên nhân bên 20 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ 3.1.1 Định hƣớng hoạt động Agribank 3.1.2 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Chi nhánh năm 3.2 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM 3.2.1 Chú trọng công tác nghiên cứu thị trƣờng, chủ động xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh khai thác đƣợc lợi thế, gia tăng thị phần Công việc nghiên cứu thị trường nên tiến hành theo hai nội dung bản: nghiên cứu khách hàng cá nhân kinh doanh nghiên cứu đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường mục tiêu Chỉ sở kết nghiên cứu tin cậy được, việc hoạch định thực thi sách có khả phù hợp với thực tế đem lại Trong điều kiện Chi nhánh, mức độ phân cấp, phân quyền hạn chế, cần khai thác tối đa chế phân cấp hành để định vấn đề thuộc thẩm quyền vấn đề khác ngồi thẩm quyền cần kiến nghị lên cấp để có phản ứng sách kịp thời Ưu tiên đẩy mạnh phát triển quan hệ tín dụng với nhóm khách hàng cá nhân kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn kinh doanh thương mại, nông lâm sản hướng đến xuất 21 3.2.2 Đa dạng hóa ngành nghề cho vay, hoàn thiện cấu bảo đảm tiền vay, nâng cao tỷ trọng cho vay trung dài hạn Danh mục cho vay theo ngành nghề tập trung nhiều vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngành kinh doanh liên quan đến nông nghiệp Để tránh rủi ro tập trung danh mục cho vay, Chi nhánh cần phải triển khai biện pháp mạnh mẽ để đa dạng hóa danh mục cho vay cá nhân kinh doanh theo ngành nghề Rõ ràng, việc đa dạng hóa ngành nghề cho vay ngồi lĩnh vực nơng nghiệp khó khăn đặc điểm khách quan Vì cần có biện pháp liệt tạo nên chuyển biến Đối với riêng bảo đảm tài sản, cần tiến hành đa dạng hóa theo hướng chấp quyền sử dụng đất cần phải áp dụng hình thức cầm cố, bảo đảm tài sản tương lai, bảo lãnh bên thứ ba Thứ đến, cần đa dạng hóa hình thức bảo đảm tiền vay, tăng cường Thực biện pháp nhằm mục tiêu đa dạng hóa hình thức bảo đảm tiền vay theo hướng nâng cao dần cho vay tín chấp sở nâng cao lực thẩm định lực tạo dòng tiền thiện chí trả nợ KH Điều đòi hỏi Ngân hàng phải có nhiều nỗ lực để tiếp cận đối tượng có sách đột phá lãi suất,về xúc tiến Marketing, hết cao lực thẩm định ngân hàng 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho vay cá nhân kinh doanh Tiếp tục hoàn thiện việc phân định rõ trách nhiệm cá nhân khoản vay toàn quy trình cho vay Dần hồn thiện theo hướng tách biệt khâu tiếp thị khách hàng với hoạt động quản trị rủi ro Triển khai đầy đủ hoàn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng nội cá nhân kinh doanh 22 Nâng cao lực thẩm định tài sản, thẩm định khả tạo dòng tiền, thiện chí trả nợ…cho cán phụ trách tín dụng tồn quy trình thơng qua hoạt động tập huấn vận dụng công nghệ thông tin Cần chấn chỉnh công tác thẩm định, khắc phục biểu hình thức Đặc biệt, trọng khâu thẩm định độ tin cậy thông tin Chất lượng thẩm định cho vay yếu tố quan trọng định chất lượng khoản vay, yếu tố sống khơng ngân hàng mà khách hàng - Ngồi ra, Ngân hàng cần áp dụng công nghệ phần mềm thẩm định dự án nhằm nhanh chóng xử lý thơng số có liên quan để kết xác, nâng cao khả thẩm định TSĐB cán thẩm định 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông qua khắc phục điểm hạn chế, bất cập hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Tiếp tục đầu tư vào sở vật chất, xây dựng không gian giao dịch tạo thân thiện, thoải mái cho KH CNKD Trước mắt, xếp, bố trí khơng gian giao dịch tạo thuận tiện, thoải mái cho khách hàng Cần quán triệt quan điểm định hướng khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm thiết kế Cần nghiên cứu hồn thiện bố trí khu vực hướng dẫn khách hàng, đặc biệt lưu ý khách hàng VIP Tổ chức lại cách có hệ thống, có sở khoa học hoạt động khảo sát, lấy ý kiến khách hàng cá nhân kinh doanh Chú trọng đến hoạt động tư vấn, hỗ trợ KH Cải thiện chất lượng dịch vụ khác có tính chất hổ trợ cho dịch vụ cho vay CNKD Cần tích cực thúc đẩy có biện pháp hữu hiệu nhằm tăng cường việc bán chéo sản phẩm 23 Tích cực thực hoạt động tư vấn, cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng dịch vụ, giải khiếu nại, hội nghị KH 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng công tác nhân kết hợp đồng với việc hoàn thiện chê động lực - Chú trọng khâu tuyển dụng đào tạo huấn luyện nhân viên để có đội ngũ nhân có chất lượng làm cơng tác cho vay khách hàng CNKD Nâng cao chất lượng phục vụ nhân viên làm công tác cho vay CN kinh doanh - Tổ chức thiết kế thường xuyên triển khai chương trình đào tạo kỹ cho công việc cụ thể chuyên môn cho tất cán làm công tác quan hệ khách hàng hộ kinh doanh - Tăng cường đào tạo kiến thức sản phẩm tín dụng bán lẻ, kỹ Marketing cho cán quan hệ khách hàng cá nhân kinh doanh 3.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH KONTUM VÀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Đổi chế phân cấp, phân quyền theo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị sở nhiều lĩnh vực cho vay cá nhân kinh doanh, đặc biệt phân quyền định số sách Marketing sách KH - Cần trọng vào khâu đào tạo nhân lực - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn thủ tục vay vốn chặt chẽ, chi tiết hơn, đặc biệt lưu ý đến quy chế xử lý nợ hạn, xử lý tài sản đảm bảo - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động chi nhánh, nghiệp vụ cụ thể phải thực chế kiểm tra, giảm sát, kịp thời đưa báo cáo sai phạm, phòng ngừa từ tiềm ẩn 24 nhằm đem lại kết cao cho ngân hàng - Tổ chức định kỳ có chương trình, kế hoạch rõ ràng, hiệu 3.4 KHUYẾN NGHỊ VỚI UBND HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM - Chính quyền địa phương cần có sách đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mục đích giải việc làm tăng thu nhập cho người dân - Hỗ trợ doanh nghiệp, sở kinh doanh việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ - Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân kinh doanh cấp giấy phép kinh doanh thuận tiện, nhanh chóng - Rút ngắn thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà thời gian đăng ký chấp KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, Luận văn đạt số kết nghiên cứu chủ yếu sau - Hệ thống hoá vấn đề lý luận hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh NHTM khung lý luận phân tích hoạt động cho vay Cá nhân kinh doanh - Phân tích tình hình cho vay cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum thời gian qua Qua rút nhận định mặt thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Chi nhánh - Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh Agribank Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum ... hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt nam – Chi nhánh huyện Sa Thầy, tỉnh KonTum - Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay cá nhân kinh. .. quản trị hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh ngân hàng 1.3 KHUNG LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN KINH DOANH CỦA NHTM 1.3.1 Mục tiêu phân tích hoạt động cho vay cá nhân kinh doanh. .. NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH KONTUM 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY, TỈNH