Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam sông hương - thừa thiên huế (Trang 56)

- Thanh lý hợp đồng tín dụng: thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đã kí kết, bên vay trả xong nợ gốc, lãi và phí thì

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG –

3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Nam Sông Hương – Tỉnh Thừa Thiên huế

Trong quá trình đổi mới và phát triển hoạt động Ngân hàng, cùng với việc thị trường hoá các quan hệ tín dụng và dịch vụ Ngân hàng, nước ta cũng đó từng

56

bước hình thành và phát triển thị trườngtiền tệ và thị trường tín dụng. Thị trường tài chính, thị trường tiền tệ nói chung và thị trường tín dụng nói riêng là những tiền đề hết sức quan trọng cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế. Thị trường tín dụng phát triển nhanh chóng trong khi khả năng kiểm soát thị trường của Chính phủ cũng hạn chế, cộng với các khiếm khuyết nội sinh vốn có của thị trường và tồn đọng của cơ chế kinh tế cũ, đó làm cho thị trường tín dụng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, thiếu ổn định và phát triển chưa thực sự lành mạnh. Các Ngân hàng quan tâm nhiều đến các doanh nghiệp nhà nước, đó là những khách hàng lớn, tuy nhiên trong thời gian gần đây, tình trạng các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả trở nên phổ biến, cũng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – những doanh nghiệp vừa và nhỏ – làm ăn năng động và có nhiều thành công thì lại rất khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn Ngân hàng. Và xu hướng tất yếu là các Ngân hàng Việt nam bên cạnh việc vẫn quan tâm đến những khách hàng lớn thì sẽ càng phải trở nên quan tâm hơn đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – những khách hàng “vừa và nhỏ”. Đi tiên phong trong lĩnh vực này là các Ngân hàng thương mại cổ phần, như Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPB), hay ngân hàng thương mại cổ phần á châu (ACB)... Vì thế việc mở rộng đối tượng khách hàng là việc làm cần thiết nhằm phân tán rủi ro và tận dụng được mọi cơ hội kinh doanh. Nếu chậm chân NHNo&PTNT nói chung cũng như NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế nói riêng sẽ rất khó có chỗ đứng trên thị trường sau này. Việc mở rộng tín dụng không chỉ đơn thuần là các chính sách, chiến lược trong công tác tín dụng mà phải kết hợp nhịp nhàng với các chính sách khác như chính sách nhân sự, chính sách khách hàng, chính sách Maketing, chính sách nguồn vốn.v.v... Cũng như vậy, việc mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế phải kết hợp với mở rộng cho vay tiêu dùng một cách phù hợp, bởi đây là một thị trường mới phát triển, cũng nhiều tiềm năng và mới chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn là 2% trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh. Sau đây

là một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương - Thừa Thiên Huế.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam sông hương - thừa thiên huế (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w