0
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Định hướng nâng cao chất lượng cho vay Sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG - THỪA THIÊN HUẾ (Trang 55 -55 )

- Thanh lý hợp đồng tín dụng: thời hạn hiệu lực của hợp đồng tín dụng/hợp đồng bảo đảm tiền vay đã kí kết, bên vay trả xong nợ gốc, lãi và phí thì

NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG –

3.1 Định hướng nâng cao chất lượng cho vay Sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông

THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG –

THỪA THIÊN HUẾ

3.1 Định hướng nâng cao chất lượng cho vay Sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Nam Sông

Hương – Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014

Từ những đánh giá phân tích tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm cùng với ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tề ngày càng tăng vào Việt Nam, NHNo&PTNT Chi nhánh Nam Sông Hương- Tỉnh Thừa Thiên Huế đã xác định những định hướng cơ bản để tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động cho vay SXKD, đáp ứng nhu cấu của người dân đồng thời tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Năm 2014, CN phấn đấu đạt được các mục tiêu tăng trưởng cụ thể, đó là so với năm 2013:

- Nguồn vốn tăng từ 11%-13%; - Dư nợ tăng 9%- 11%;

- Tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 70%/tổng dư nợ - Nợ xấu dưới 5%;

- Tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 10%;

- Hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế.

Trong đó, hoạt động cho vay SXKD đặt mục tiêu phấn đấu năm 2014 như sau: - Hoàn thiện quy trình cho vay SXKD, cải cách thủ tục hồ sơ cho vay theo hướng đơn giản và thuận tiện cho khách hàng.

- Tiếp tục giữ ổn định và mở rộng hoạt động cho vay SXKD theo hướng bền vững và phù hợp với năng lực của CN. Từ đó phát triển hoạt động này theo hướng an toàn, hiệu quả đồng thời nâng cao tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay SXKD trong tổng thu nhập chung.

Để đạt được các mục tiêu trên, NHNo&PTNT tập trung toàn hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp, đó là:

Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng loại khách hàng, vùng, miền; tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đoàn kinh tế, tổng công ty.

- Đổi mới cơ chế về quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hướng nâng cao tính chủ động, linh hoạt.

- Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng thực trạng nợ xấu và quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xấu.

- Củng cố, kiện toàn về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động NHNo&PTNT và hệ thống cơ chế quản trị điều hành kinh doanh, xây dựng quy trình quản lý hiện đại trên các mặt nghiệp vụ, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, rà soát và chỉnh sửa quy trình giao dịch một cửa.

- Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại, nâng cao thị phần dịch vụ tại đô thị và nhanh chóng triển khai sản phẩm dịch vụ phục vụ "Tam nông".

- Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua đó góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh v.v… tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín của Ngân hàng Thương mại lớn nhất Việt Nam.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM SÔNG HƯƠNG - THỪA THIÊN HUẾ (Trang 55 -55 )

×