Bài giảng: công nghệ lên men
Trang 1Công nghệ lên men
CDGD: Bùi Hồng Quân Biên soạn: Nguyễn Minh Hiền
Tài liệu tham khảo
Công nghệ vi sinh vật tập 2, 3 PGS-TS Nguyễn Đức Lượng
Công nghệ vi sinh ứng dụng, PGS-TS Trần Minh Tâm
Công nghệ lên men ứng dụng trong CNTP, Bùi Ái
Công nghệ sản xuất malt và bia, Hoàng Đình Hòa
Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn etylic, PGS – TS Nguyễn
Đình Thưởng, Nguyễn Thị Thanh Hằng
Enzyme vi sinh vật, PGS – TS Lê Ngọc Tú
Food microbiology, William C.Frazier
Applications of biotechnology to traditional fermented foods
( http://www.nap.edu/catalog/1993.html )
………
Trang 2Tài liệu tham khảo (tt)
• Bamforth C.W Food, Fermentation and Micro-organisms,
Blackwell Publishing, USA, 2005
• Hutkins R.W Microbiology and Technology of Fermented
Foods, Blackwell Publishing, USA, 2006.
• Elmer H Marth, Applied dairy microbiology, Second edition
• Springer, Wine microbiology practical and procedures, 2007
• Springer, Modern techniques in the microbial ecology of
để đọc hiểu và thuyết trình power point (4sv/nhóm)
hiểu và thuyết trình power point (2sv/nhóm)
đọc hiểu và thuyết trình power point (4sv/nhóm)
Thi viết tự luận
Trang 3NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 2
Phần 1 Mở đầu
Phần 2 Kỹ thuật lên men
Phần 3: Công nghệ lên men ứng dụng
3.1 Lên men ethanol và các ứng dụng
3.2 Công nghệ sản xuất acid hữu cơ thực phẩm
3.3 Công nghệ sản xuất acid amin
3.4 Công nghệ sản xuất sinh khối vi sinh vật
3.5 Công nghệ sản xuất polysaccharide từ VSV
3.6 Công nghệ enzyme
3.7 Công nghệ sx các sp lên men truyền thống
www.gbd.edu.vn
PHẦN 1 MỞ ĐẦU
1.1 CÔNG NGHỆ LÊN MEN
1.1.1 Khái niệm về lên men (fermentation)
1.1.2 Khái niệm về CNLM (fermentation technology)
1.2 PHÂN LOẠI CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN
www.gbd.edu.vn
Trang 4(From latin “fervere”)
1.1.1 Khái niệm về lên men (fermentation)
www.gbd.edu.vn
Quan điểm của nhà hóa sinh học: lên men là quá trình sản sinh
năng lượng Các hợp chất hữu cơ hoạt động với vai trò vừa là
chất cho, vừa là chất nhận điện tử Lên men là quá trình yếm
khí, năng lượng được sản xuất không cần có oxy hoặc các chất
nhận điện tử vô cơ khác
Quan điểm của Pasteur: 1857, Ông công bố quá trình lên men
không phải “công trình của sự chết” như những nhà hóa học
nghĩ mà là “công trình của sự sống” Ông đưa ra khái niệm tính
kỵ khí và ái khí của VSV và sự lên men là hệ quả của “cuộc
sống không có không khí”
hoặc không có oxy) để thu nhận sinh khối, các sản phẩm trao đổi
chất, thực hiện sự chuyển hóa cơ chất
1.1.1 Khái niệm về lên men (tt)
Trang 5First Fermentation concept, or Pasteur concept in 1857,
“Fermentation is the transformation process of the sugar to
alcohol in presence of "la vie sans l'air" (means life without air)
Louis Pasteur (27.12.1822 – 28.9.1895)
the father of the Microbiology
1.1.1 Khái niệm về lên men (tt)
www.gbd.edu.vn
Conclusions of Pasteur from its study of wines:
The alcoholic fermentation of grape juice occur only in
presence of yeasts
The wine acidification occur in presence of bacteria
When the grape juice is heated the fermentation do not
take place
When the wine (the sugar) is heated the acidification do
not occur
Fermentation is the change of the substrate
(sugars) by the action of the ferments
1.1.1 Khái niệm về lên men (tt)
Trang 6The fermentation technology is the combined
application of the knowledge of process
engineering , biochemistry and microbiology for
designing or evaluation a fermentation process.
1.1.2 Khái niệm về CNLM (fermentation technology)
Molecular Biology
Process engineering
Informatics Statistic
Immunology Physiology
TOOLS / TECHNICAL ADVANCES
Biosensors Bioinformatics
Bioprocess
Protein engineering Experimental design
Process analysis
ENVIRONMENT Bioremediation
Environmental monitoring Pollution control
Trang 7What I should do to do fermentation?
Media preparation Fermenter preparation Sterilization Adjusting parameters Inoculation Cultivation Taking samples
Scale-up conservation
Optimization
Fermenter types Operation modes
CÁC SP TRAO ĐỔI CHẤT
vitamin, acid citric …
SP TĐC BẬC 2: enzyme VSV,kháng sinh…
SP lên men: rượu, acid lactic…
(lên men kỵ khí)
Cơ chất Tế bào (biomass)
1.2 PHÂN LOẠI CÁC SẢN PHẨM LÊN MEN TỪ VSV
Trang 8Phân loại sản phẩm lên men theo quan điểm kinh tế
the substrate substrate price) price)
Medium value – High product volume (The The process is relatively expensive and some complexity)
Low value – High product volume
(Most Most of of the the production production correspond to purification
purification process process)
High investment cost (phí đầu tư cao) High investment cost
High raw material cost (phí nguyên liệu
Low recovery cost (Phí quay vòng thấp) High purification cost
Low margin profit (lợi nhuận thấp) High margin profit
Only few regulatory problems (phải
theo quy định pháp luật)
Too much regulatory and legyslation restrictions, and high plant hygiene
Required not much R&D expenditures
Low qualification of the labor force is
acceptable (Người lao động có thể ko
cần trình độ chuyên môn cao)
Very high qualification of the labor force is nedeed
Trang 9PHẦN 2 KỸ THUẬT LÊN MEN
2.1 VSV TRONG CÔNG NGHỆ LÊN MEN TP
2.2 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH LÊN MEN
2.3 PHƯƠNG PHÁP & THIẾT BỊ LÊN MEN
2.4 CẢI TiẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN
www.gbd.edu.vn
2.1 VSV TRONG CÔNG NGHỆ LÊN MEN TP
2.1.1 CÁC YÊU CẦU VỀ GIỐNG VSV
2.1.2 KỸ THUẬT TẠO GIỐNG
2.1.3 KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ SX GIỐNG
2.1.4 KỸ THUẬT KIỂM TRA GIỐNG VSV
2.1.5 KỸ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỐNG
2.1.6 KỸ THUẬT BẢO QUẢN GIỐNG
Trang 10VSV TRONG CÔNG NGHỆ LÊN MEN TP
TP lên men với sự tham gia
của VSV trong tự nhiên (TP
lên men truyền thống)
TP lên men với sự tham giacủa VSV thuần khiết (TPlên men công nghiệp)
Sx thủ công, quy mô nhỏ,
năng suất không cao
Không kiểm soát được
quá trình, chất lượng chưa
Kiểm soát được quá trình lênmen, chất lượng ổn định &
đồng đều
Phải có tốc độ sinh trưởng và phát triển mạnh, thuần
Phải tạo ra sản phẩm có năng suất sinh tổng hợp cao, chất
lượng tốt
Phải có tính thích nghi nhanh trong điều kiện sx CN
Phải có khả năng chống chịu lại VSV tạp nhiễm
Phải có kích thước đủ lớn, thuận tiện cho quá trình lắng,
lọc, tinh chế sau này Sản phẩm sinh khối dễ tách ra khỏi
môi trường nuôi cấy
Chủng VSV được bảo quản dễ dàng, tồn tại các đặc tính
trong suốt thời gian sử dụng
Có khả năng thay đổi các đặc tính bằng kỹ thuật di truyền
để cải thiện, nâng cao năng suất
Không hoặc ít tạo thành sản phẩm không mong muốn
2.1.1 Yêu cầu giống VSV trong CNLM
Trang 112.1.2 Kỹ thuật tạo giống
Phân lập trong
tự nhiên
PL trong đk sx công nghiệp
Tạo giống VSV mới (áp dụng kỹ thuật di truyền)
Tốn thời gian, hoạt lực VSV còn thấp
PL trong
sx CN
Tính thích nghi cao Hiệu quả cao, VSV
đã quen với điều kiện sx công nghiệp
Yêu cầu trình
độ cao, thiết
bị hiện đại
Các trung tâm lưu trữ giống trên thế giới và Việt Nam
ABBOTT : Abbott Lab, North Chicago, III.60064, USA
ATCC : America Type Culture Collector, 12301, Parklaw
Drive Rockvill Md20852, USA
HIR : Food and Fermentation Divisio, Hokkatdo Profectural
Industrial Research Institute Saporo, Japan
FERM : Fermentation Research Institute, Agency of
Industrial Science and Technology Ministry of Industrial
Trade and Industry, Chiba, Japan
VTCC, IMBT , National University, HaNoi, VietNam
quốc gia, HN)
Bảo tàng giống: www.bacteriummuseum.org
Trang 122.1.3 Kỹ thuật nhân giống
Nhân giống trong PTN Nhân giống trong quy mô sx lớn
PPnhân giống khởi động truyền thống và hiện đại
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhân giống
Thành phần các chất trong MT nhân giống (không
chứa chất kháng sinh, chất ức chế) Penicillin,
chloramphenycol … ức chế sinh trưởng của VK lactic
Nồng độ các chất trong MT nhân giống Nồng độ
đường hoặc muối cao tăng p thẩm thấu ức chế VSV
pH: chọn pH của MT nhân giống = pHopcủa VSV
pH ảnh hưởng trực tiếp lên bề mặt tế bào tích điện khác
nhau làm cho hoạt độ các loại enzyme VSV thay đổi
pH ảnh hưởng đến sự phân ly của các chất dinh dưỡng
có trong MT
Nhiệt độ: chọn To nhân giống = To
opcủa VSV
Trang 13Quan sát đại thể
Quan sát vi thể
Kiểm tra hoạt lực giống VSV (thoái hóa)
Giống VSV bị tạp nhiễm, thoái hóa phải phân lập lại hoặc thay giống khác
2.1 4 Kỹ thuật kiểm tra chất lượng của giống VSV
Kiểm tra độ thuần của giống
thường xuyên (bị nhiễm từ ống gốc)
Khử trùng MT dinh dưỡng; với các
chính VSV tiết ra
2.1.5.1 Huấn luyện thích nghi giống vi sinh vật
Mọi VSV đều có khả năng thích nghi rất cao với môi trường
Những tác động môi trường được lặp đi lặp lại nhiều lần tạo nên
tính thích nghi bền vững
Khi tạo được tính thích nghi của VSV phải luôn duy trì tác động
ởmức độ đã tạo ra tính thích nghi Đặc điểm này không bền
Yêu cầu: người thực hiện phải có tính kiên trì
2.1.5 Kỹ thuật nâng cao chất lượng giống
Khuẩn lạc nấm men trên Hansen Agar có hàm lượng
đường 26, 28% (phương pháp huấn luyện giống)
Trang 142.1.5.2 Đột biến VSV
Đột biến bằng tác nhân vật lý ( tia U.V):
Tia U.V được sử dụng rộng rãi trong công nghệ chọn giống
VSV Tia U.V có khả năng tạo ra các đột biến có chất lượng cao
hơn chủng loại ban đầu hàng trăm lần.
Tia U.V ở λ=260nm thường gây ra những đột biến điểm cao
nhất Đây là loại bức xạ không ion hóa và gây ra những biến
đổi base chứa nitơ trong gen.
Đột biến bằng tác nhân hóa học (kháng kháng sinh):
Dùng môi trường có kháng sinh để tìm các dạng đột biến bền
vững (kháng kháng sinh) Trên môi trường này, các tế bào mẫn
cảm với kháng sinh sẽ bị giết chết, chỉ còn các tế bào đột biến
TN tiến hành với vk E.coli Nuôi cấy E.coli ở nồng độ pha
loãng 10 -1 trong các môi trường bổ sung kháng sinh
Trang 152.1.5.3 Lai giống nấm men
Nguyên tắc:
Từ 2 giống nấm men giống nhau ta có thể tạo ra được giống
nấm men mới có những đặc tính của cả 2 loài ban đầu bằng
cách cho chúng tiếp xúc với nhau trong điều kiện thí nghiệm.
Nhược điểm :
•Tỷ lệ thành công không cao.
•Sự pha trộn đặc tính di truyền chỉ trong một lòai nhất định.
•Các giống VSV khác nhau thì không thể tiến hành quá trình
lai giống được.
Cách thực hiện lai giống nấm men
1 Cấy 2 giống men vào môi trường đầy đủ M1(môi trường
4 Kiểm tra giống thu nhận có phải là lưỡng bội thể bằng
cách: Cấy khuẩn lạc trên môi trường M2 vào môi trường
5 Làm tiêu bản, quan sát dưới kính hiển vi, nếu thấy nang
chứa 4 bào tử (tế bào lưỡng bội thể) chứng tỏ lai thành
công.
6 Kiểm tra tính trạng cần quan tâm.
Trang 162.1.5.4 Sử dụng kỹ thuật di truyền hiện đại
Kỹ thuật biến đổi gen để tạo ra các sinh vật có tính trạng đích
theo ý muốn
Súng
bắn
gen
Trang 17Mục đích: đảm bảo được tính chất của giống (duy trì gần như
nguyên vẹn đặc tính ban đầu của giống VSV trước lúc cất
giữ) đủ tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất.
Nguyên tắc: làm chậm quá trình hô hấp và trao đổi chất ở VSV,
đồng thời ngăn cản sự sinh sản của chúng.
Phương pháp:
Bước 1: Tiền bảo quản (thuần hóa giống) Chọn chủng VSV ở
điều kiện và giai đoạn tối ưu cho bảo quản.
Bước 2: Chọn phương pháp thích hợp cho bảo quản.
2.1.6 Kỹ thuật bảo quản giống VSV
2.1.6.1 Bảo quản giống trong thạch nghiêng (cấy truyền định kỳ)
Nguyên tắc : luôn đổi mới tế bào, không gây ra bất thường.
Biện pháp: môi trường tối thiểu, nếu môi trường giàu dinh
dưỡng, VSV phát triển nhanh sẽ thoái hóa nhanh.
Ưu: đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém, thích hợp ở quy mô nhỏ
Nhược điểm: tốn thời gian, thời gian BQ ngắn (1- 2 tháng)
Vô tình đã huấn luyện VSV sống ở điều kiện lạnh, làm biến đổi
giống VSV ban đầu.
2.1.6.2 Bảo quản giống trong lớp dầu khoáng
Nguyên tắc: ức chế quá trình hô hấp ở VSV trong cả VSV yếm
khí và hiếu khí, hạn chế tiếp xúc với oxy, ngăn hiện tượng
mất nước của môi trường và VSV.
Biện pháp : đổ 1 lớp dầu khoáng hoặc parafin lỏng
Nhược điểm: Có lẫn dầu
Trang 182.1.6.3 Bảo quản giống trong cát, đất sấy khô
Nguyên tắc: Sử dụng đất, cát như những giá thể mang Khi độ
ẩm môi trường giảm tối thiểu, VSV không phát triển nữa (Đất
và cát là môi trường tối thiểu)
Cách thực hiện: Xử lý đất, cát (rây đều, ngâm trong HCl hoặc
H 2 SO 4 đậm đặc 8-12h Rửa dưới vòi nước cho đến pH trung tính,
sấy đất, cát > 100 0 C BQ ở điều kiện vô trùng.
VSV được nuôi ở môi trường thạch Đổ cát, đất đã vô trùng vào
ống nghiệm, lắc đều, sau đó rót qua ống nghiệm khác Hàn kín
miệng ống
trường, trong nông nghiệp (phân bón) không đòi hỏi mức độ
tinh khiết cao Sử dụng bảo quản giống VSV tạo bào tử.
Thời gian bảo quản dài (2 năm)
Nhược điểm: không dùng trong sản xuất công nghệ thực phẩm
2.1.6.4 Bảo quản giống trong các hạt ngũ cốc
Nguyên tắc : sử dụng hạt ngũ cốc như giá thể mang
Thường sử dụng BQ các nấm sợi và VSV trong thực phẩm
Mục đích : giữ VSV ở trạng thái tiềm sinh.
Cách thực hiện : Hạt ngũ cốc rời, hấp chín, nuôi nấm mốc trực
tiếp (3 – 5 ngày), sấy ở t 0 < 50 0 C đạt độ ẩm W <15%.
Nhiệt độ bảo quản : 15 – 20 0 C
Thời gian bảo quản : 2 năm (châu Âu), 1 năm (Việt nam)
Trang 192.1.6.5 Bảo quản giống trong giấy lọc
Nguyên tắc: áp dụng với VSV có bào tử Ngoài giấy lọc, có thể
sử dụng B.C (bacterium cellulose)
Cách thực hiện :
1 Chuẩn bị giấy lọc vô trùng:Cắt giấy lọc 1 – 3 cm Cho giấy
lọc đã cắt vào ống nghiệm, đậy nút bông, sấy 160 0 C/ 2h hoặc
khử trùng 121 0 C/30’.
2 Nuôi VSV trong môi trường lỏng đến khi tạo thành bào tử
3 Dùng pi pet vô trùng hút 1 giọt Vi khuẩn vào giấy lọc Sấy ở
40 0 C dến khi thấy miếng giấy lọc khô thì chuyển giấy lọc vào
ống nghiệm
Thời gian BQ: 5 năm
2.1.6.6 Bảo quản giống trong gelantine
Cách thực hiện :
1 Chuẩn bị môi trường: Môi trường N.B bổ sung 10%
gelantin và 5% acid ascorbic Khử trùng 121 0 C/ 15’
2 Chuẩn bị giống VSV: nuôi giống VSV
3 Trộn VSV với môi trường.
4 Dùng ống nhỏ giọt vô trùng tạo thành từng giọt
gelantine nhỏ Sấy khô trong tủ hút chân không
Trang 202.1.6.7 Bảo quản giống bằng phương pháp lạnh đông
Nguyên tắc: Sự phát triển của VSV sẽ bị ức chế ở nhiệt
độ lạnh sâu Cần sử dụng chất bảo vệ VSV (glycerin
15%, saccharose 10% + gelantin 10% Giúp VSV
không bị chết ở nhiệt độ lạnh sâu
Thời gian BQ :
ở -30 0 C: 9 tháng
ở - 40 0 C: 1 năm
ở - 70 0 C: 10 năm
2.1.6.8 BQ giống bằng pp đông khô (được sử dụng trong
các ngân hàng giống, cơ quan nghiên cứu lớn)
Nguyên tắc : sấy ở nhiệt độ thấp trong điều kiện chân không,
không ảnh hưởng đến chất lượng giống và có thể tạo ra các
ống giống theo quy mô công nghiệp.
Cách thực hiện : giống, nhân giống trong môi trường lỏng, kiểm
tra giống (đặc điểm sinh hóa, sinh lý), nếu đạt tiêu chuẩn,
máy đông khô 24h, hàn nắp lại.
Thời gian bảo quản : 20 năm
thường, thời gian bảo quản dài
Nhược điểm: chi phí lớn
Trang 212.2 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH LÊN MEN (the kinetics of
the fermentation processes)
2.2.1 PHƯƠNG TRÌNH MONOD
2.2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT LM
Mục đích nghiên cứu động học
•Thiết kế 1 quá trình lên men mới
•Đánh giá hiệu quả của qt lên men đang thực hiện
•Cải tiến quá trình (chất lượng, năng suất, giảm chi phí)
•Nâng cấp hoặc giảm quy mô sx
cells
biomass
CO2
H2O Products nutrients
¿How to describe a fermentation process?
Conversion process of nutrients to products
of the microbial metabolism
Rest of the nutrients
Yield – is an indicator of the efficiency of the process.
From “chemical engineering”: the Yield is stoichiometry of the reaction.
Y X/S : biomass-substrate yield = c · Mr(Biomass) / Mr(Substrate)
Y P/S : product-substrate yield, is calculated through “d”
Y P/X : product-biomass yield, is calculated through “d/c”
Trang 22Carbon &
Energy source + O 2
Nitrogen source
+
Other required nutrients
+ Cells + Products + CO 2 + Heat + H 2 O
Monitor the consumption
of the carbon source:
Monitor the consumption
of the nitrogen source:
Chemical analysis NH3 electrode pH-stat Nitrate electrode
Monitor the consumption of essential nutrients:
Chemical analysis Ion selective electrodes
Measure cell components:
Protein DNA and RNA Carbohydrates
& Lipids Enzymes
Monitor product formation:
Chemical analyses Mass spectrometer
pH and viscosity Chromatography (gas and HPLC) Enzyme electrode
Monitor CO2 production:
IR analysis Mass spectrometer
Energy balance Heat evolution
Direct estimation of cell mass:
• Cell dry or wet weight
Methods for monitoring fermentation kinetics
Ảnh hưởng của loại cơ chất tới µ
Loại cơ chất µmax (h-1)
Glucose 0,28
Maltose 0,22
Maltotriose 0,18
dt dX X
µ: tốc độ tạo sinh khối riêng (Specific growth rate)
Trang 23S K
K
S S K
S
2 max
+ +
= µ
µ
2.2.1.Phương trình Monod µ : tốc độ tạo sinh khối riêng (sự gia
tăng sinh khối trong 1 đơn vị thời gian (ngày, giờ) từ 1 đơn vị sinh khối X).
µ = dX/XdT (1/ngày; 1/giờ) µmax: hằng số tốc độ sinh trưởng max [S]: nồng độ cơ chất
Phương trình Monod: mối liên hệ giữa nồng độ cơ chất và
tốc độ sinh trưởng của VSV
Ý nghĩa thực tiễn của pt Monod:
Tính được, dự đoán được tốc độ tạo sinh khối riêng (µ) ở
nồng độ cơ chất (S) nhất định
Hạn chế :
- Pt Monod không đúng khi [S] quá cao Khi [S] quá cao thì
µ giảm do [S] quá cao: tạo áp suất thẩm thấu, ức chế VSV
- Pt Monod chỉ đúng trong một khoảng giới hạn của [S]
2.2.1.Phương trình Monod (tt)
Trang 242.2.2.1 Ảnh hưởng của giống VSV
2.2.2.2 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
2.2.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Khi nhiệt độ tăng, hằng số tốc độ phản ứng tăng, tốc độ
phản ứng tăng
Khi giảm nhiệt độ, tốc độ phản ứng giảm, nhưng có tính
thuận nghịch Nếu ta tăng nhiệt độ trở lại vùng tối ưu thì
hoạt động của enzyme và tốc độ phản ứng sẽ tăng trở lại
2.2.2.4 Ảnh hưởng của pH
enzyme VSV chỉ hoạt động tốt ở pH nhất định
pH tối ưu của mỗi VSV là khác nhau
2.2.2.5 Ảnh hưởng của một số yếu tố khác: chất ức chế
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lên men
Trang 252.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ LÊN MEN
2.3.1 Chuẩn bị môi trường lên men
2.3.2 Tiệt trùng trong công nghiệp lên men
2.3.3 Các phương pháp lên men
2.3.4 Các thiết bị lên men
www.gbd.edu.vn
2.3.1 Chuẩn bị môi trường
Nguyên tắc thiết lập môi trường:
-Đủ chất và đủ lượng
-Dựa trên nhu cầu dinh dưỡng của VSV về:
Các nguyên tố cơ bản (Macroelements: 90-95% dry mass):
C, H, N, H, O (Conc: > 10-4 mol/L)
Các nguyên tố khoáng (Microelements): Ca, Mg, Fe, Zn,
Mn, Fe, Cu, B, Cr, Mo
Yếu tố sinh trưởng (Growth factors): vitamin B, Amino acids,
hợp chất khác (acid béo, acid nucleic)
Môi trường lỏng: chất khô, pH
Môi trường rắn: độ ẩm, chất độn (trấu, rơm…)
www.gbd.edu.vn
Trang 26Các bước để chuẩn bị môi trường
2.3.2 Tiệt trùng trong công nghiệp lên men
Tiệt trùng không khí: phương pháp vi lọc, …
Tiệt trùng/ thanh trùng môi trường:
-Phương pháp vật lý: nhiệt độ, nhiệt độ + áp suất, vi lọc
-Phương pháp hóa học: điều chỉnh pH, bổ sung SO2…
-Tiệt trùng thiết bị, hệ thống đường ống, nhà xưởng :
U.V, xông formol, hóa chất tẩy rửa…
Trang 27Phân loại phương pháp lên men:
Theo sự phát triển của VSV trong môi trường:
Lên men chìm: LM trong các fermentor với môi trường lỏng
Lên men bề mặt: LM trong các khay với môi trường lỏng
hay môi trường có cơ chất rắn hay xốp
Theo nguyên lý hoạt động của thiết bị (Operation mode)
Lên men tĩnh (lên men theo mẻ) (batch culture)
Lên men tĩnh có bổ sung cơ chất (fed – batch culture)
Lên men liên tục (continuous culture)
Điều kiện lên men
Lên men hiếu khí: thông khí bằng hệ thống trục khuấy có
sục khí (sx biomass)
Lên men kị khí (sản xuất rượu, bia)
2.3.3 PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN
Lên men tĩnh được coi là 1 hệ khép kín do không
có tác động của các yếu tố bên ngoài (trừ khí)
Cell growth can be expressed as:
Dry cell weight (g dry biomass /L culture)
Wet cell weight (g wet biomass /L culture)
Optical density (O.D)
Cell counts on Petri dishes
Other parameters used for the characterization of batch cultures
Number of generations or duplications
Duplication time
Yields: Product/Substrate (YP/S); Biomass / substrate (YX/S)
Productivity: Volumetric productivity (P); Specific productivity (qP)
Trang 28Pha Lag: dài từ vài phút tới vài giờ.
Tlag = f (đk môi trường: pH, T o , MT nuôi cấy và VSV).
Tlag không tạo ra sp, ảnh hưởng tới tổng năng suất của qt LM
LnX
Năng suất = Lượng SP mong muốn (g/L)
Tổng thời gian lên men (h)
Adaptation Phase Exponential Phase Stationary Phase
=
Inoculum culture medium
Fermentor culture medium
Biomass in + Biomass grow = Biomass out + Cumulative Biomass
In a Batch fermentor: grow = cumulative
For substrate:
Substrate in = Substrate out + Metabolized substrate + Cumulative
substrate
In Batch fermentor: 0 = metabolized + cumulative
Mass Balance in batch culture
Trang 29Lên men theo mẻ- Batch culture
Đơn giản, hạn chế được sự
Xđ được MT dinh dưỡng, µ,
tốc độ tối ưu tạo thành sp
Năng suất thấp Nồng độ cơ chấtcao ức chế VSV
Không kiểm soát được tốc độsinh trưởng của VSV
Tính đồng đều của SP không cao
so với các PP khác
Chi phí lớn (hệ thống tiệt trùngbằng hơi nước, nước vệ sinh thiết
bị, điện, diện tích, sức lao động
Khắc phục nhược điểm của Batch culture bằng
Fed- Batch Culture và Continuous Culture
What is it?
Starts with a batch culture which, after a specific time, is fed with fresh
medium The addition of fresh medium can be synchronized with the
depletion of the growth-limiting substrate from the starting culture medium.
Lên men tĩnh có bổ sung cơ chất (Fed-batch culture)
Harvesting Fermentation
Fermentor inoculation
Preparation of the
starting culture
medium
Fermentor sterilization
Feed addition
Preparation of
the feed culture
medium
Trang 30Lên men tĩnh có bổ sung cơ chất - Fed-batch culture
Ưu điểm ( Advantages) Nhược điểm ( Disadvantages)
Thời gian của các đk sinh trưởng
tối ưu được kéo dài do các chất ức
chế bị pha loãng và các chất dinh
dưỡng chính được chuyển hóa như
nhau ở mọi thời điểm LM
•Tăng năng suất của quá trình
do giảm 1 số công đoạn (rửa
thiết bị, tiệt trùng, loading và
Nếu số tế bào/thể tích môi trường quá lớn thì có khả năng
Possibility of induction of contact inhibition if the number of cells per culture volume is too large
What is it?
Starts with a batch culture to which, after a specific period, fresh culture medium
is added, and cells plus exhaust medium are removed at a rate that keeps culture
conditions constant When the interval between successive additions and
extractions decreases, the culture is named continuous and its volume remains
Fermentor sterilization 1
Feed addition
2
Feed sterilization
Fresh culture medium Air
Spent culture medium, cells, Air
Trang 31Lên men liên tục - Continuous culture
•Dịch lên men luôn được bổ sung
nên các chất ức chế bị pha loãng
•Tăng năng suất của quá trình do
YX/S, YP/S không đổi (= constant)
•Điều khiển và kiểm soát được tốc
độ cơ chất chính vào thiết bị nên
duy trì µ ở YP/S tối ưu
•Tăng năng suất của quá trình do
giảm 1 số công đoạn (rửa thiết bị,
tiệt trùng, loading và unloading)
•Sản phẩm có tính đồng nhất cao
•Nguy cơ vấy nhiễm cao
•Khả năng xuất hiện đột biến cao
•Chi phí thiết bị đắt tiền
•So với các pp khác, pp này chưa có nhiều kinh nghiệm áp dụng ở quy
mô công nghiệp
PHÂN LOẠI THIẾT BỊ LÊN MEN
Theo nguyên lý hoạt động: fermenter hoạt động liên
tục, gián đoạn, bán liên tục
Theo cấu trúc thiết bị: fermenter có cánh khuấy
(Shaking Tank), không có cánh khuấy
Theo hình dạng thiết bị: Thùng (H/Ф ≤ 3); Tháp
(H/Ф > 3); Ống (dạng tháp để nằm ngang, ít sử dụng)
Theo năng suất: nhỏ, vừa, lớn
Fermenter Types: Shaking Tank, Bubble Column,
Airlift, Packed Bed, Fluidized Bed
2.3.4 Thiết bị lên men
Trang 32Mechanical agitation
Variety of de impelents
Baffles **
Working volume = (60-70) % of V tank
Height – Diameter ratio H/D =1; H/D > 1
Trang 33Heat transfer in bioreactors
a) Continuous jacket
b) External coiled jacket
c) Internal coiled jacket
d) Coiled baffles
e) With external heat interchanger
Trang 34Fermentor lên men bia tại Jangjing Beer Chụp bởi BHQ 2007
www.gbd.edu.vn
Spontaneous,
natural processes Submerged Anaerobic & Superficial Aerobic cultures Submerged Aerobic Culture
CHmOl + aNH3 + bO2→ ycCHpOnNq + zCHrOsNt + dCO2 + cH2O
The oxygen demand of the cell and the low solubility of oxygen in
water, required a continuous air supply into the fermentor and a
continuous transfer of oxygen from the gas phase into the liquid
phase
How is the oxygen transfer into the fermentor?
Cần xđ nhu cầu oxy
Trang 35Oxygen Mass Balance:
O 2 in - O 2 out = O 2 metabolized + O 2 cumulative
O2 in = yO2 in·QAir·ρAir
O2 out = yO2 out·QEA·ρEA
O2 metabolized = qO2·X·V
O2 cumulative = d(CO2·V)/dt = V·dCO2/dt Assuming: QAir·ρAir = QAE·ρAE
∆yO2·QAir·ρAir= V·(qO2·X + dCO2/dt)
OTR – Oxygen Transfer Rate
But the oxygen transfer in a fermentor finds
resistances before to reach the cells
Mass transfer takes place by two basic processes: Convection
and Diffusion
Therefore, a full treatment of mass transfer requires a fully
known flow field
However, a simplified treatment in which the overall mass
transfer is schematically divided into different transfer steps is
used with good results
Trang 361 Diffusion of the O2from the bulk gas
to the gas liquid interface
2 Transport across the gas liquid interface
3 Diffusion of the O2 through a relatively stagnant liquid region adjacent to the gas bubble
4 Transport of O2 through the mixed liquid to a relatively unmixed liquid region surrounding the cells.
well-5 Diffusion throught the stagnant region surrounding the cells.
6 Transport from the liquid to the pellet cell aggregate
7 Diffusive transport of oxygen into the pellet
8 Transport across the cell envelope
9 Transport from the cell envelope to the intracellular reaction site e.g
mitochondria
5, 6 and 7 are relevant only for processes in which pellets or cell aggregates appear
General mechanism of O2 transfer
How we can improve the YP/X?
Strain development approach
- Fermentation process optimization
2.4 CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN
Trang 37Phần 3: Công nghệ lên men ứng dụng
3.1 Lên men ethanol và các ứng dụng
3.2 Công nghệ sản xuất acid hữu cơ thực phẩm
3.3 Công nghệ sản xuất acid amin
3.4 Công nghệ sản xuất sinh khối vi sinh vật
3.5 Công nghệ sản xuất polysaccharide từ VSV
3.6 Công nghệ enzyme
3.7 Công nghệ sx các sp lên men truyền thống
www.gbd.edu.vn
3.1 LÊN MEN ETHANOL VÀ CÁC ỨNG DỤNG
3.1.1 Công nghệ sản xuất ethanol
3.1.2 Công nghệ sản xuất rượu cao độ
3.1.3 Công nghệ sản xuất bia
3.1.4 Công nghệ sản xuất rượu vang
www.gbd.edu.vn
Trang 383.1.1.1.GIỚI THIỆU VỀ ETHANOL
3.1.1.2 NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT ETHANOL
3.1.1.3 PP SẢN XUẤT ETHANOL
3.1.1.4 SẢN XUẤT ETHANOL BẰNG PP LÊN MEN
3.1.1.5 CHƯNG CẤT & TINH CHẾ ETHANOL SAU
LÊN MEN
3.1.1.6 SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH LM ETHANOL
3.1.1.7 ETHANOL – GREENFUEL
3.1.1 Công nghệ sản xuất ethanol
3.1.1.1 GIỚI THIỆU VỀ ETHANOL
•Các hình ảnh khảo cổ về việc làm rượu từ khi nền
nông nghiệp xuất hiện (người Xume, 4000 B.C)
•Tìm thấy rượu trong lăng mộ của người Ai Cập
Độc đối với người và VSV
Trang 39Ảnh hưởng của ETHANOL với sức khỏe người
Uống ít không gây ảnh hưởng đến tim nhưng uống nhiều có thể
làm tê liệt hệ thống thần kinh và gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống
tuần hoàn máu.
Lượng rượu trong máu: 0.5‰ - 2‰ có thể gây say
4‰ có thể dẫn đến chết người.
Hấp thụ nhanh vào thành dạ dày (29%) (xảy ra nhanh nhất khi
dạ dày rỗng) phần còn lại được hấp thu ở ruột non.
Ethanol được hấp thu sẽ được oxy hoá 90-98 % Người trưởng
thành có thể oxy hoá khoảng 10 ml/h, phụ thuộc vào nồng độ cồn
trong máu Uống nhiều sẽ gây sự hấp thu nhanh hơn tốc độ oxy
hoá, dẫn đến gây độc.
Ethanol không được oxy hoá có thể rời cơ thể theo phổi và thận,
nó cũng có thể được tìm thấy trong mồ hôi, nước mắt, mật, nước
miếng ở lượng nhỏ.
Ảnh hưởng của ETHANOL với sức khỏe người
Methanol (rượu gỗ) là một chất độc chết người, gây cho những
người nghiện rượu tình trạng mù hay chết.
Methanol dần dần thấm vào ruột non khi nhóm methyl của
aspartame gặp enzyme chymotripsin.
Một đánh giá của EPA về trạng thái của methanol cho rằng
“methanol được xem như một độc chất được tích luỹ vì tỉ lệ bài
tiết rất thấp”.
Trong cơ thể, methanol được oxy hoá thành formaldehyt và
acid formic; cả hai chất chuyển hóa này đều là chất độc thần
kinh chết người.
Liều lượng tiêu thụ cho phép khoảng 7,8mg / ngày
Trang 40Ảnh hưởng của FURFUROL với sức khỏe người
Là chất độc với hệ thần kinh, gây nhức đầu, buồn nôn.
Uống rượu có hàm lượng furfurol cao quá mức cho phép
gây tích tụ trong dịch của phổi (phù phổi).
Fufurol có thể gây dị ứng da, nếu sự dị ứng phát triển cao,
có thể gây ngứa và nổi mụn ở da Tình trạng trên nếu tiếp
tục có thể gây mất vị giác, tê lưỡi, đau đầu, mệt và rùng
mình Tình trạng kéo dài có thể ảnh hưởng tới gan.
Tiếp xúc lâu dài với furfurol có nguy cơ gây ung thư và
nguy cơ đối với sinh sản.
Ảnh hưởng của ETHANOL với VSV
Ethanol xâm nhập vào màng tế bào VSV, gây
đông tụ một số protein, ảnh hưởng đến quá trình
TĐC của tế bào VSV bị chết hoặc bị ức chế
Sản lượng ethanol trên TG
Brasil: sx 0,9-1 triệu lít ethanol/ ngày (đứng đầu thế giới)
2007, sản lượng ethanol toàn cầu: 55,7 tỷ lít
2015, sản lượng ethanol toàn cầu: 162 tỷ lít (Theo FAO,
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh (CEPAL) và Ngân hàng phát triển
Braxin (BNDES)
www.gbd.edu.vn