Qua thực tế nhiều tác giả cho thấy lượng oxy cần thiết phải lớn gấpđơ

Một phần của tài liệu Bài giảng: công nghệ lên men (Trang 116)

L acid lactic

Qua thực tế nhiều tác giả cho thấy lượng oxy cần thiết phải lớn gấpđơ

lượng oxy hố theo lý thuyết.

Gim ăn – Các yếu tốảnh hưởng

nh hưởng ca nhit độ

Acetobacterthuộc nhĩm ưa ấm, To

op: 25 – 32oC

Ởnhiệt độthấp: quá trình lên men giấm xảy ra chậm.

Ở nhiệt độ cao:ức chế sự hoạt động và đến mức độ nào đĩ sẽ đình chỉ sự sinh sản của tế bào làm tăng tổn thất cho vi khuẩn và làm giảm hiệu suất quá trình lên men do sự bay hơi acid acetic và rượu etylic.

Gim ăn – Các yếu tốảnh hưởng

nh hưởng ca tác nhân sinh hc

Các hư hỏng thường gặp (Giấm bị đục, giảm độ chua)

Do oxy hố hố học (oxy hố rượu thành CO2 và H2O)

Do oxy hố sinh học: tác nhân là nấm men Comdida mycoderma, Acetobacter xylium, Acetobacter aceti, lươn gim (2), bgim, rui gim (3) gây ra.

Khắc phục (1,3): vệ sinh thiết bị lên men sạch, thanh trùng Pasteur dịch ở nhiệt độ 60 -70oC rồi cho lên men lại, cho thêm vào K2S2O5 với liều lượng 5 – 15gam/100 lít giấm kết hợp với thanh trùng Pasteur để tăng độ bền của giấm,

đậy kín thiết bị

Khắc phục (2): cho 1 – 2% NaCl vào giấm thành phẩm. Sau 1 – 2 ngày lươn giấm chết, lọc hoặc đưa nhiệt độ lên

đến 40 – 500C rồi lọc đểloại bỏ lươn giấm.

Gim ăn – Các hư hng thường gp

3.5.2.5.1.PP LÊN MEN CHẬM (PHÁP - PP Orleans) Xuất xứ: từ 1670 ở vùng trồng nho

nổi tiếng tại Pháp (dịch vang nhođể

trong những thùng gỗ hở nắp dần dần bị đục, cĩ màng trắng phủ trên bề mặt chứa VK Acetobacter orleaneusevà trở nên chua).

Hiện nay chỉ cịn một vài nước chậm phát triển cịn sử dụng phương pháp này, trongđĩ cĩ VN

Thùng lên men acetic theo pp Orleans (150 L)

Nguyên liệu: dịch nho Lên men trong thùng gỗ

sồi 250 – 300 lit

V dịch lên men: 1/2 - 2/3 V thùng

Mơi trường lên men: 12 – 14oBx

VSV: Ace. orleaneuse

Thời gian lên men: 10 – 20 ngày – 5 tuần

Hàm lượng acid acetic đạt

được: 5 -6%

3.5.2.5.1.PP LÊN MEN CHẬM (PHÁP - PP Orleans) (tt)

Ưu điểm Dễ thực hiện Thiết bị khơng phức tạp Sản phẩm thơm Nhược điểm Thời gian lên men dài

Hàm lượng acid acetic thấp Năng suất thấp, khĩ cơ giới hĩa, hiện đại hĩa

Tốn diện tích

Sau 20 ngày, acetic bị oxi hĩa (hĩa học và sinh học)

Khắc phục sự oxi hĩa acetic

Trong dd acetic phải cịn 5% cồn

Thanh trùng Pasteur

Bổ sung 0,2% NaCl để tiêu diệt lươn dấm 3.5.2.5.1.PP LÊN MEN CHẬM (PHÁP - PP Orleans) (tt)

Xuất xứ: Shiizenbachi tìm ra năm 1923.

Nguyên tắc: tạo ra bề mặt tiếp xúc lớn hơn giữa VK

Acetobactervới khơng khíđểoxy hĩa rượu bằng cách sử dụng vật liệu xốp (vỏ bào, lõi ngơ xếp trong thiết bị hình trụ, cơn, nĩn cụt) làm chất mang.

Yêu cầu chất mang: cĩ bề mặt tiếp xúc riêng lớn, thể

tích tự do lớn, khối lượng riêng bé, độ bền cơ học cao, rẻ tiền, dễ kiếm, phải cĩđủ độ nhám, độxốp đểvi sinh vật bám chặt.

Ưuđiểm: Thời gian lên men nhanh 5 – 6 ngày.

Nhược điểm: Hiệu suất kinh tế chưa cao (rượu và acid là chất dễ bay hơi), thiết bị phức tạp, khĩ điều chỉnh thiết bị

thơng khí.

3.5.2.5.2.PP LÊN MEN NHANH (ĐỨC)

B1.Thanh trùng chất mang B2. Gắn VSV vào chất mang

B3. Cho dịch lên men tiếp xúc với VSV cố định

Nhược điểm Thổi khí làm oxi hĩa rượu và acetic

Ưu điểm Thời gian lên men nhanh Hàm lượng acid acetic cao Thiết bịđơn giản

Ít tốn diện tích 3.5.2.5.2.PP LÊN MEN NHANH (ĐỨC) (tt)

Thiết bị lên men giấm (Vinegar Generator)

Thùng lên men gỗ, hình trụ, H=2,5 – 6m; Ф=1,2 – 3m; H= 2Ф

•Cĩ hệ thống thổi khí từ

dưới lên trên

•MT lên men: Cồn, 0,1 – 0,5%đường, P, N, K •VSV: Ace. xylinum gắn vào chất mang (mạt cưa, lõi bắp) •Tgian LM: 8 - 10 ngày

•Hàm lượng acid acetic

đạtđược: 8 -10%

3.5.2.5.2.PP LÊN MEN NHANH (ĐỨC) (tt)

Hệ thống lên men acetic được gọi là acetator.

Cho dung dịch lên men vào thiết bị và thổi khí rất mạnh. Khi đĩ trong dung dịch lên men sẽ tạo ra thể huyền phù và dung dịch lên men. Hai thể này luơn trộn lẫn vào nhau và như vậy quá trình oxy hố xảy ra rất mãnh liệt.

Ưu điểm: hiệu suất chuyển hố cĩ khi đạtđược 98 – 99%.

Thiết bị lên men chìm

Một phần của tài liệu Bài giảng: công nghệ lên men (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)