S ẢN XUẤT ETHANOL BẰNG PP LÊN MEN

Một phần của tài liệu Bài giảng: công nghệ lên men (Trang 38)

Phần 3: Cơng nghệ lên men ứng dụng

3.1.1.4. S ẢN XUẤT ETHANOL BẰNG PP LÊN MEN

3.1.1.5. CHƯNG CẤT & TINH CHẾ ETHANOL SAU LÊN MEN 3.1.1.6. SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH LM ETHANOL 3.1.1.7. ETHANOL – GREENFUEL 3.1.1. Cơng ngh sn xut ethanol 3.1.1.1. GIỚI THIU V ETHANOL •Các hình ảnh khảo cổ về việc làm rượu từ khi nền nơng nghiệp xuất hiện (người Xume, 4000 B.C)

•Tìm thấy rượu trong lăng mộ của người Ai Cập CTHH: C2H5OH, M= 46

Chất lỏng, trong suốt, khơng màu, mùi vị đặc trưng Tỷ trọng d20

20= 0,79067; d20

4= 0,78927Nhiệtđộ sơi: 78,35oC Nhiệtđộ sơi: 78,35oC

nh hưởng ca ETHANOL vi sc khe người

nh hưởng ca ETHANOL vi sc khe người

Uống ít khơng gây ảnh hưởng đến tim nhưng uống nhiều cĩ thể

làm tê liệt hệ thống thần kinh và gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống tuần hồn máu.

Lượng rượu trong máu: 0.5‰ - 2‰ cĩ thểgây say

4‰ cĩ thểdẫnđến chết người.

Hấp thụ nhanh vào thành dạ dày (29%) (xảy ra nhanh nhất khi dạdày rỗng) phần cịn lại được hấp thu ởruột non.

Ethanol được hấp thu sẽ được oxy hố 90-98 %. Người trưởng

thành cĩ thể oxy hố khoảng 10 ml/h, phụ thuộc vào nồng độ cồn trong máu. Uống nhiều sẽ gây sự hấp thu nhanh hơn tốc độ oxy hố, dẫnđến gâyđộc.

Ethanol khơng được oxy hố cĩ thể rời cơ thểtheo phổi và thận, nĩ cũng cĩ thể được tìm thấy trong mồ hơi, nước mắt, mật, nước miếnglượng nhỏ.

nh hưởng ca ETHANOL vi sc khe người

nh hưởng ca ETHANOL vi sc khe người

Methanol (rượu gỗ) là một chấtđộc chết người, gây cho những

người nghiện rượu tình trạng mù hay chết.

Methanol dần dần thấm vào ruột non khi nhĩm methyl của aspartame gặp enzyme chymotripsin.

Một đánh giá của EPA về trạng thái của methanol cho rằng “methanol được xem nhưmột độc chất được tích luỹ vì tỉ lệ bài tiết rất thấp”.

Trong cơ thể, methanol được oxy hố thành formaldehyt và

acid formic; cả hai chất chuyển hĩa này đều là chất độc thần

kinh chết người.

nh hưởng ca FURFUROL vi sc khe người

nh hưởng ca FURFUROL vi sc khe người

Là chất độc với hệthần kinh, gây nhứcđầu, buồn nơn. Uống rượu cĩ hàm lượng furfurol cao quá mức cho phép gây tích tụtrong dịch của phổi (phù phổi).

Fufurol cĩ thểgây dị ứng da, nếu sựdị ứng phát triển cao,

cĩ thể gây ngứa và nổi mụnda. Tình trạng trên nếu tiếp tục cĩ thể gây mất vị giác, tê lưỡi, đau đầu, mệt và rùng

mình. Tình trạng kéo dài cĩ thể ảnh hưởng tới gan.

Tiếp xúc lâu dài với furfurol cĩ nguy cơ gây ung thư nguy cơ đối với sinh sản.

Ảnh hưởng của ETHANOL với VSV Ảnh hưởng của ETHANOL với VSV

Ethanol xâm nhập vào màng tế bào VSV, gây

đơng tụ một số protein, ảnh hưởng đến quá trình TĐC của tếbào. VSV bịchết hoặc bị ức chế

Sn lượng ethanol trên TG

Brasil: sx 0,9-1 triệu lít ethanol/ ngày (đứng đầu thế giới)

2007, sản lượng ethanol tồn cầu: 55,7 tỷlít

2015, sản lượng ethanol tồn cầu: 162 tỷ lít (Theo FAO,

Ủy ban Kinh tếMỹ Latinh (CEPAL) và Ngân hàng phát triển Braxin (BNDES)

Một phần của tài liệu Bài giảng: công nghệ lên men (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)